Chương 2 hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia 8 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

• Thị trường phát triển cùng với sự phát triển của sản xuất và trao đổihàng hóa. • Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng không có thị trường thì sản xuất và trao đổi hàng hóa không thể tiến hành được. Tài  liệu  giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 2 hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia 8 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

• Thị trường phát triển cùng với sự phát triển của sản xuất và trao đổihàng hóa. • Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng không có thị trường thì sản xuất và trao đổi hàng hóa không thể tiến hành được. Tài  liệu  giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 32573545
Chương 2 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG <8>
II. THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA THỊ
TRƯỜNG <tiếp>
c.Vai trò của thị trường
Một là, Thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển.
Thị trường phát triển cùng với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng
hóa. • Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng không có thị trường thì
sản xuất và trao đổi hàng hóa không thể tiến hành được. • Thị trường càng m
rộng sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
Hai là, Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội
Chủ thể kinh tế: • Phải năng động sáng tạo để giành lợi thế cạnh tranh.
Thị trường chấp nhận: • Chủ thể sáng tạo sẽ thu được lợi ích.
Lợi ích được đáp ứng: • Tạo ra động lực cho sự sáng tạo mới.
Ba là, Thị trường là thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Thị trường có chấp nhận, khách hàng có ưa chuộng sản phẩm hàng hoá
của doanh nghiệp thì mới chứng minh được phương án kinh doanh đó là có hiệu
quả và ngược lại.
Thị trường là khách quan, các chủ thể kinh tế không có khả năng làm thay
đổi thị trường mà ngược lại, phải tiếp cận để thích ứng với thị trường nhằm xác
định thế mạnh kinh doanh trên cơ sở đòi hỏi của thị trường.
Tuân theo các quy luật thị trường, phát huy khả năng sẵn có là phương
châm hoạt động hiệu quả của người sản xuất trong cơ chế thị trường
Thị trường có chấp nhận Khách hàng ưa chuộng sản phẩm hàng h Thu
được lợi nhuận Kinh doanh có hiệu quả
Thị trường không chấp nhận Khách hàng không ưa chuộng sản phẩm hàng hoá
Không thu được lợi nhuận Kinh doanh không có hiệu quả
Bốn là, Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một thể thống nhất, gắn kết
nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
Xét trong phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất lưu
thông, phân phối, tiêu dùng tạo thành một thể thống nhất:
lOMoARcPSD| 32573545
- Thị trường gắn kết mi chủ thể giữa các khâu, giữa các vùng miền.
- Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc.
Xét trong quan hệ với nền kinh tế thế giới, thông qua thị trường các quan h
sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dung không chỉ bó hẹp trong nội bộ quốc gia
mà có sự kết nối, liên thông với các quan hệ trên phạm vi thế giới góp phần gắn
kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
d. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
* Cơ chế thị trường
- Khái niệm: là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các
cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
Đặc trưng:
+ KTTT là cơ chế hình thành giá cả một cách tự do.
+ Người bán, người mua thông qua TT để xác định giá cả của HH, dv.
Vai trò:
+ Phân phối và sử dụng các nguồn lực SX
+ Tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế.
* Nền kinh tế thị trường
• Khái niệm: Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị
trường. Đó là nền kinh tế phát triển cao ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi
đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động của các quy luật thị trường.
Đặc trưng của nền kinh tế thị trường
1 • Đa dạng các chủ thể KT, nhiều hình thức sở hữu và đều bình đẳng trước
pháp luật.
2 • Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực XH.
3 • Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường.
4 • Động lực trực tiếp ca các chủ thể SX- KD là lợi ích kinh tế- xã hội.
5 • Nhà nước thực hiện chức năng QL và khắc phục những khuyết tật của TT,
đảm bảo bình đẳng XH và ổn định toàn bộ nền kinh tế.
6 • KTTT là nền kinh tế mở, TT trong nước gắn với thị trường quốc tế
lOMoARcPSD| 32573545
* Ưu thế của nền kinh tế thị trường
+ Nền KTTT luôn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự hình thành ý tưởng mới của
các chủ thể kinh tế
+ Nền KTTT luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền,
các quốc gia.
+ Nền KTTT luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con
người, thúc đẩy xã hội tiến bộ văn minh.
• Khuyết tật của nền kinh tế thị trường:
Nền KTTT luôn tiềm ẩn những ri ro khủng hoảng kinh tế.
Nền KTTT không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên, suy thoái
môi trường tự nhiên, XH
Nền KTTT làm tăng phân hóa sâu sắc trong xã hội: phân hóa về thu nhập, phân
hóa về cơ hội….
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 32573545
Chương 2 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG <8>
II. THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG
c.Vai trò của thị trường
Một là, Thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển.
Thị trường phát triển cùng với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng
hóa. • Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng không có thị trường thì
sản xuất và trao đổi hàng hóa không thể tiến hành được. • Thị trường càng mở
rộng sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
Hai là, Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội
Chủ thể kinh tế: • Phải năng động sáng tạo để giành lợi thế cạnh tranh.
Thị trường chấp nhận: • Chủ thể sáng tạo sẽ thu được lợi ích.
Lợi ích được đáp ứng: • Tạo ra động lực cho sự sáng tạo mới.
Ba là, Thị trường là thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thị trường có chấp nhận, khách hàng có ưa chuộng sản phẩm hàng hoá
của doanh nghiệp thì mới chứng minh được phương án kinh doanh đó là có hiệu quả và ngược lại. •
Thị trường là khách quan, các chủ thể kinh tế không có khả năng làm thay
đổi thị trường mà ngược lại, phải tiếp cận để thích ứng với thị trường nhằm xác
định thế mạnh kinh doanh trên cơ sở đòi hỏi của thị trường. •
Tuân theo các quy luật thị trường, phát huy khả năng sẵn có là phương
châm hoạt động hiệu quả của người sản xuất trong cơ chế thị trường
Thị trường có chấp nhận Khách hàng ưa chuộng sản phẩm hàng hoá Thu
được lợi nhuận Kinh doanh có hiệu quả
Thị trường không chấp nhận Khách hàng không ưa chuộng sản phẩm hàng hoá
Không thu được lợi nhuận Kinh doanh không có hiệu quả
Bốn là, Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một thể thống nhất, gắn kết
nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
Xét trong phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất lưu
thông, phân phối, tiêu dùng tạo thành một thể thống nhất: lOMoAR cPSD| 32573545
- Thị trường gắn kết mọi chủ thể giữa các khâu, giữa các vùng miền.
- Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc.
• Xét trong quan hệ với nền kinh tế thế giới, thông qua thị trường các quan hệ
sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dung không chỉ bó hẹp trong nội bộ quốc gia
mà có sự kết nối, liên thông với các quan hệ trên phạm vi thế giới góp phần gắn
kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
d. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường * Cơ chế thị trường
- Khái niệm: là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các
cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế. Đặc trưng:
+ KTTT là cơ chế hình thành giá cả một cách tự do.
+ Người bán, người mua thông qua TT để xác định giá cả của HH, dv. Vai trò:
+ Phân phối và sử dụng các nguồn lực SX
+ Tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế.
* Nền kinh tế thị trường
• Khái niệm: Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị
trường. Đó là nền kinh tế phát triển cao ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi
đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động của các quy luật thị trường.
Đặc trưng của nền kinh tế thị trường
1 • Đa dạng các chủ thể KT, nhiều hình thức sở hữu và đều bình đẳng trước pháp luật.
2 • Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực XH.
3 • Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường.
4 • Động lực trực tiếp của các chủ thể SX- KD là lợi ích kinh tế- xã hội.
5 • Nhà nước thực hiện chức năng QL và khắc phục những khuyết tật của TT,
đảm bảo bình đẳng XH và ổn định toàn bộ nền kinh tế.
6 • KTTT là nền kinh tế mở, TT trong nước gắn với thị trường quốc tế lOMoAR cPSD| 32573545
* Ưu thế của nền kinh tế thị trường
+ Nền KTTT luôn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự hình thành ý tưởng mới của các chủ thể kinh tế
+ Nền KTTT luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền, các quốc gia.
+ Nền KTTT luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con
người, thúc đẩy xã hội tiến bộ văn minh.
• Khuyết tật của nền kinh tế thị trường:
Nền KTTT luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng kinh tế.
Nền KTTT không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên, suy thoái
môi trường tự nhiên, XH
Nền KTTT làm tăng phân hóa sâu sắc trong xã hội: phân hóa về thu nhập, phân hóa về cơ hội….