-
Thông tin
-
Quiz
Chương 2 hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia 9 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Vị trí của quy luật: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sảnxuất hàng hoá, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị..Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (HVNN) 60 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Chương 2 hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia 9 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Vị trí của quy luật: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sảnxuất hàng hoá, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị..Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (HVNN) 60 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 32573545
Chương 2 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG <9>
2 . Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
(1). Quy luật giá trị a.
Vị trí của quy luật: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất
hàng hoá, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị. b.
Nội dung của quy luật: Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi
hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết. Cụ thể:
• Trong sản xuất:
Hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết tức
là: Hao phí lao động cá biệt ≤ Hao phí LĐXHCT
Các trường hợp hao phí lao động cá biệt so với HPLĐ xã hội
HPLĐCB > HPLĐXHCT: • Giá thành sp cao→ sức cạnh tranh HH thấp→ Lợi
nhuận ↓→ người sx bất lợi.
HPLĐCB < HPLĐXHCT: • Giá thành sp thấp→sức cạnh tranh HH cao→ Lợi
nhuận ↑→ người sx có lợi.
HPLĐCB = HPLĐXHCT: • Người sản xuất vẫn có thể có lãi, duy trì được sản xuất. •Trong lưu thông:
Yêu cầu: phải dựa trên cơ sở trao đổi ngang giá, giá cả TT lên xuống xoay quanh
giá trị hàng hóa dưới sự tác động của quan hệ cung - cầu. Ngang giá hiểu theo
nghĩa: ∑ giá cả = ∑ giá trị c.Tác động của quy luật giá trị.
* Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
• Điều tiết sản xuất.
- Cơ sở điều tiết sản xuất: Điều tiết dựa vào gía cả hàng hóa trên thị trường
thông qua sự biến động của quan hệ cung - cầu hàng hóa trên thị trường -
Nguyên tắc điều tiết sản xuất : lOMoAR cPSD| 32573545
cung < cầu giá cả > giá trị Lợi nhuận cao Mở rộng quy mô sản xuất cung >
cầu giá cả < giá trị Lợi nhuận giảm Thu hẹp quy mô sản xuất.
• Điều tiết lưu thông hàng hóa
- Cơ sở điều tiết: dựa vào giá cả hàng hóa các thị trường khu vực.
- Nguyên tắc điều tiết :
Hàng hóa từ nơi có giá cả thấp: • Cung > cầu
Nơi HH có giá cả cao hơn: • Cung < cầu
* Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx, tăng năng suất lao động
• Do yêu cầu của quy luật giá trị: hao phí lao động cá biệt phải≤ hao phí lao
động xã hội cần thiết→muốn cạnh tranh tốt thu lợi nhuận buộc nhà sản xuất
phải giảm hao phí lao động cá biệt.
• Muốn giảm hao phí lao động cá biệt cần có những biện pháp cụ thể.
• Biện pháp giảm hao phí lao động cá biệt.
Cải tiến, đổi mới kỹ thuật
Tiết kiệm, hợp lý hóa sản xuất
Nâng cao tay nghề, ý thức người LĐ
Đổi mới tổ chức quản lý
Giảm hao phí lao động cá biệt
* Phân hóa người sản xuất hàng hóa.
Hao phí LĐCB > hao phí LĐXHCT Có lợi nhuận cao Người giàu
Hao phí LĐCB > hao phí LĐXHCT Không bù đắp được CPSCX→ phá sản
Người nghèo (2). Quy luật cung cầu * Vị trí quy luật:
Quy luật cung- cầu là quy luật kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa cung và cầu trên thị trường.
Ở đâu có thị trường thì ở đó quy luật cung - cầu tồn tại và hoạt động một cách khách quan.
*Nội dung quy luật cung – cầu
Trên TT, cung - cầu có mối quan hệ hữu cơ và tác động lẫn nhau:
Cầu xác định khối lượng, chất lượng và chủng loại cung lOMoAR cPSD| 32573545
Cung tạo ra cầu, kích thích tăng cầu
Tác động của quan hệ cung - cầu:
ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả.
Ảnh hưởng của quan hệ cung – cầu đến giá cả hàng hóa.
cung > cầu giá cả giảm cung
< cầu giá cả tăng cung = cầu giá cả bằng giá trị