Chương 2: Hàng hóa thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường | Lý thuyết môn Kinh tế chính trị Mác Lê Nin |Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội
Khái niệm hàng hoá và thuộc tính hàng hoá.Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng lượng giá trị hàng hoá.Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư .Bản chất và nhân tố ảnh hưởng tích luỹ tư bản.Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền .Lý luận của Lênin về xuất khẩu tư bản và biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản.. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác LêNin (UMP)
Trường: Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lO M oARcPSD| 47669111
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC
CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG I.
Khái niệm hàng hoá và thuộc tính hàng hoá a. Khái niệm
- Hàng hóa là sản phẩm của lao ộng, có thể thỏa mãn nhu cầu nào ó của con
người thông qua trao ổi mua bán.
- Hàng hóa có thể ở dạng hữu hình (như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm...)
hoặc ở dạng vô hình (như những dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ
của giáo viên, bác sĩ và nghệ sĩ...)
- Hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. b. Thuộc tính hàng hoá:
- Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa thoả mãn nhu cầu nào ó của con người.
+ Cơ sở của giá trị sử dụng của hàng hóa là do những thuộc tính tự nhiên
của thực thể hàng hóa ó quyết ịnh nên giá trị sử dụng là phạm trù
vĩnh viễn. (Phạm trù vĩnh viễn là từ giai oạn này sang giai oạn sau thì nó vẫn như vậy).
Giá trị sản xuất ngày càng phong phú, a dạng khi sản xuất, khoa học công
nghệ ngày càng phát triển.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng xã hội vì giá trị sử dụng
của hàng hóa không phải là giá trị sử dụng cho người sản xuất trực
tiếp mà là cho người khác, cho xã hội thông qua trao ổi, mua bán.
Điều ó òi hỏi người sản xuất hàng hóa phải luôn luôn quan tâm ến nhu cầu
của xã hội, làm cho sản phẩm của mình áp ứng ược nhu cầu của xã hội.
+ Một vật, khi ã là hàng hóa thì nhất thiết phải có giá trị sử dụng. Nhưng
không phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng ều là hàng hóa (Chẳng
hạn, không khí rất cần cho cuộc sống của con người, nhưng không
phải hàng hóa. Nước suối, quả dại cũng có giá trị sử dụng nhưng cũng không phải hàng hóa).
Như vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải là
vật ược sản xuất ra ể bán, ể trao ổi, cũng có nghĩa là vật ó phải có giá trị trao ổi.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là vật mang giá trị trao ổi.
- Giá trị của hàng hóa là một quan hệ về số lượng, thể hiện tỷ lệ trao ổi giữa
hàng hóa này với hàng hóa khác trong ó hao phí lao ộng là cơ sở của trao ổi.
+ Giá trị trao ổi là quan hệ tỉ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao ổi
với giá trị sử dụng khác.
+ Giá trị của hàng hóa là lao ộng xã hội của người sản xuất hàng hóa kết
tinh trong hàng hóa. Nó biểu hiện quan hệ giữa những người sản lO M oARcPSD| 47669111
xuất, trao ổi hàng hóa và là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hóa.
+ Nó xuất hiện khi xuất hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất là
trao ổi hàng hóa, chỉ tồn tại trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa,
không có trong nền kinh tế tự cung tự cấp.
- Như vậy, giá trị trao ổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị
là nội dung, là cơ sở của giá trị trao ổi. II.
Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng lượng giá trị hàng hoá
a. Thước o lượng giá trị hàng hóa
- Lượng giá trị của hàng hóa ược o bằng lượng lao ộng tiêu hao ể sản xuất
ra hàng hóa ó và lượng lao ộng tiêu hao ấy ược tính bằng thời gian lao ộng.
- Do ó, ể sản xuất ra một hàng hóa nhất ịnh, chỉ cần dùng một thời gian lao
ộng trung bình cần thiết hoặc "thời gian lao ộng xã hội cần thiết".
⇒ Thời gian lao ộng xã hội cần thiết là thời gian lao ộng cần ể sản xuất ra một
hàng hóa nào ó trong những iều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một
trình ộ trang thiết bị trung bình, với một trình ộ thành thạo trung bình và một
cường ộ lao ộng trung bình trong xã hội ó.
⇒ Thực chất, thời gian lao ộng xã hội cần thiết chính là mức hao phí lao ộng xã
hội trung bình (thời gian lao ộng xã hội trung bình) ể sản xuất ra hàng hóa và nó
sẽ sát bằng với thời gian lao ộng cá biệt của ơn vị sản xuất ại bộ phận một loại
hàng hóa nào ó trên thị trường.
+ Thời gian lao ộng xã hội cần thiết là một ại lượng không cố ịnh, vì trình ộ
thành thạo trung bình, cường ộ lao ộng trung bình, iều kiện trang bị kỹ
thuật trung bình của xã hội ở mỗi nước khác nhau là khác nhau và thay ổi
theo sự phát triển của lực lượng sản xuất.
b. Các nhân tố ảnh hưởng ến lượng giá trị hàng hoá - Năng suất lao ộng:
+ Năng suất lao ộng là sức sản xuất của lao ộng. Nó ược o bằng lượng sản
phẩm sản xuất ra trong một ơn vị thời gian hoặc lượng thời gian lao
ộng hao phí ể sản xuất ra một ơn vị sản phẩm.
Do ó, khi năng suất lao ộng tăng lên thì giá trị của một ơn vị hàng hóa sẽ giảm
xuống và ngược lại. Như vậy, giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao ộng.
+ Năng suất lao ộng lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình ộ khéo léo (thành thạo)
+ trung bình của người công nhân, mức ộ phát triển của khoa học - kỹ
thuật, công nghệ và mức ộ ứng dụng những thành tựu ó vào sản xuất,
trình ộ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất, và
các iều kiện tự nhiên.
⇒ Muốn tăng năng suất lao ộng phải hoàn thiện các yếu tố trên. lO M oARcPSD| 47669111 - Cường ộ lao ộng:
+ Cường ộ lao ộng là ại lượng chỉ mức ộ hao phí sức lao ộng trong một ơn
vị thời gian. Nó cho thấy mức ộ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao ộng.
+ Tăng cường ộ lao ộng thực chất cũng như kéo dài thời gian lao ộng cho
nên hao phí lao ộng trong một ơn vị sản phẩm không ổi. (Vì: Cường ộ lao ộng
tăng lên tức là mức hao phí sức cơ bắp, thần kinh trong một ơn vị thời gian tăng
lên, mức ộ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao ộng tăng lên. Nếu
cường ộ lao ộng tăng lên thì số lượng hàng hóa sản xuất ra tăng lên và sức hao
phí lao ộng cũng tăng lên tương ứng, vì vậy giá trị của một ơn vị hàng hóa vẫn
không ổi.) ⇒ So sánh tăng năng suất lao ộng và tăng cường ộ lao ộng:
Giống nhau: Đều dẫn ến lượng sản phẩm sản xuất ra trong một ơn vị thời gian tăng lên. Tăng NSLĐ Tăng CĐLĐ Khác nhau - Làm cho lượng - Làm cho lượng hàng hóa sản xuất ra sản phẩm sản xuất ra trong một ơn vị thời tăng lên trong một ơn gian tăng lên, nhưng vị thời gian, nhưng giá
làm cho giá trị của một
trị của một ơn vị hàng ơn vị hàng hóa giảm hóa không ổi. xuống. - Phụ thuộc nhiều - Có thể phụ vào thể chất và tinh thuộc nhiều vào máy
thần của người lao ộng,
móc, kỹ thuật, do ó, nó
do ó, nó là yếu tố của
gần như là một yếu tố
"sức sản xuất" có giới có "sức sản xuất" vô hạn nhất ịnh. hạn.
⇒ Tăng năng suất lao ộng có ý nghĩa tích cực hơn ối với sự phát triển kinh tế. - Tính
chất ơn giản hay phức tạp của lao ộng:
+ Theo mức ộ phức tạp của lao ộng, có thể chia lao ộng thành lao ộng giản
ơn và lao ộng phức tạp:
• Lao ộng giản ơn là lao ộng mà một người lao ộng bình thường
không cần phải trải qua ào tạo cũng có thể thực hiện ược.
• Lao ộng phức tạp là lao ộng òi hỏi phải ược ào tạo, huấn luyện
mới có thể tiến hành ược.
+ Trong cùng một thời gian, lao ộng phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao ộng giản ơn. lO M oARcPSD| 47669111
⇒ Lao ộng phức tạp thực chất là lao ộng giản ơn ược nhân lên. Trong quá trình
trao ổi hàng hóa, mọi lao ộng phức tạp ều ược quy về lao ộng ơn giản trung
bình, và iều ó ược quy ổi một cách tự phát sau lưng những hoạt ộng sản xuất
hàng hóa, hình thành những hệ số nhất ịnh thể hiện trên thị trường. III. Quy luật giá trị
- Là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hóa. Ở âu có sản xuất và
trao ổi hàng hóa thì ở ó có sự hoạt ộng của quy luật giá trị.
- Nội dung của quy luật:
+ Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao ổi hàng hóa phải ược tiến hành
trên cơ sở của hao phí lao ộng xã hội cần thiết.
• Theo yêu cầu của quy luật giá trị thì người sản xuất muốn bán ược
hàng hóa trên thị trường, muốn ược xã hội thừa nhận sản phẩm thì
lượng giá trị của một hàng hóa cá biệt phải phù hợp với thời gian lao ộng xã hội cần thiết
• Trong lĩnh vực trao ổi phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy
xã hội là cơ sở, không dựa trên giá trị cá biệt.
- Các tác ộng của quy luật giá trị:
+ Thứ nhất: iều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
• Nếu giá trị của hàng hóa bằng hoặc lớn hơn giá trị thì việc sản xuất nên
ược tiếp tục và mở rộng. Tư liệu sản xuất sẽ tự dịch chuyển vào ngành ang có giá cả cao.
• Quy luật giá trị iều tiết hàng hóa từ nơi có giá trị thấp ến nơi có giá trị
cao, từ nơi cung lớn hơn cầu ến nơi cung nhỏ hơn cầu từ ó góp phần
làm cho cung cầu hóa giữa các vùng cân bằng, phân phối lại thu nhập
giữa các vùng miền và iều chỉnh lại sức mua của thị trường.
+ Thứ hai: kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao ộng.
• Người sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội nên khi bán theo
giá trị xã hội sẽ thu ược nhiều lợi nhuận hơn và ngược lại nếu người
sản xuất có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội nên khi bán theo giá trị
xã hội sẽ thu ược ít lợi nhuận hơn.
⇒ Để ứng vững trong cạnh tranh và tránh bị phá sản thì người cạnh tranh phải
luôn làm cho giá trị cá biệt hàng hóa của mình nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã hội.
Kết quả là lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, năng suất lao ộng xã hội tăng lên.
+ Thứ ba: Phân hóa những người sản xuất thành những người nghèo và
người giàu một cách tự nhiên. lO M oARcPSD| 47669111
• Trong quá trình cạnh tranh, những người sản xuất nhạy bén với thị
trường, trình ộ năng lực giỏi và sản xuất với hao phí cá biệt thấp hơn
với mức hao phí chung của xã hội trở nên giàu có. Ngược lại những
người hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất thấp kém, trình ộ công
nghệ lạc hậu và sản xuất với hao phí cá biệt cao hơn với mức hao phí
chung của xã hội sẽ dẫn ến tình trạng thua lỗ và phá sản.
⇒ Nhận xét: Quy luật giá trị vừa có tác dụng ào thải cái lạc hậu, vừa kích thích sự
tiến bộ làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa có tác dụng lựa
chọn, ánh giá người sản xuất và ảm bảo sự bình ẳng ối với người sản xuất. IV. Quy luật cạnh tranh a. Khái niệm:
- Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế iều tiết một cách khách quan mối quan
hệ ganh ua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao ổi hàng hóa nhằm
có ược những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua ó thu ược lợi ích tối a.
⇒ Kinh tế càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên thường xuyên và quyết liệt hơn.
- Cạnh tranh nội bộ trong ngành: là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh
trong cùng một hàng hóa. Đây là một trong những phương thức ể thực hiện
lợi ích của doanh nghiệp trong cùng một ngành sản xuất. Biện pháp cạnh
tranh là các doanh nghiệp ra sức cải tiến kỹ thuật, ổi mới công nghệ, hợp lý
hóa sản xuất, tăng năng suất lao ộng ể hạ thấp giá trị cá biệt của hàng hóa
thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa ó.
⇒ Kết quả là hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hóa, hàng hóa sản
xuất ra có giá trị cá biệt khác nhau nhưng trên thị trường thì các hàng hóa trao
ổi theo giá trị thị trường chấp nhận.
- Cạnh tranh giữa các ngành: là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh giữa
các ngành khác nhau ể tìm kiếm lợi ích của mình và tìm nơi ầu tư có lợi nhất.
Biện pháp cạnh tranh giữa các ngành là các doanh nghiệp tự do di chuyển
nguồn lực của mình từ ngành này sang ngành khác.
- Tác ộng của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: + Tác ộng tích cực:
• Thúc ẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
• Thúc ẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường nhằm mục ích lợi nhuận
tối a và có ược những lợi ích thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh.
• Điều chỉnh linh hoạt việc phân bố các nguồn lực ể có ược cơ hội sử dụng
các nguồn lực phục vụ cho sản xuất kinh doanh. lO M oARcPSD| 47669111
• Thúc ẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu xã hội. + Tác ộng tiêu cực:
• Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại ến môi trường kinh doanh. Do
ó các biện pháp, thủ oạn cạnh tranh không lành mạnh cần phải ược loại trừ.
• Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí ến nguồn lực của xã hội.
• Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại ến phúc lợi của xã hội.
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. Hàng hoá sức lao ộng -
Sức lao ộng là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong
một cơ thể con người ang sống và ược người ó em ra vận dụng mỗi khi sản
xuất ra một giá trị sử dụng nào ó. -
Điều kiện ể sức lao ộng trở thành hàng hóa:
+ Một là người lao ộng phải ược tự do về thân thể.
+ Hai là người lao ộng không có ủ các tư liệu sản xuất cần thiết ể tự kết hợp với
sức lao ộng của mình tạo ra hàng hóa ể bán nên họ phải tự bán sức lao ộng. -
Thuộc tính hàng hóa sức lao ộng:
+ Giá trị của hàng hóa sức lao ộng cũng do số lượng lao ộng xã hội cần thiết ể
sản xuất và tái sản xuất ra sức lao ộng quyết ịnh (nói cách khác: giá trị của
hàng hóa sức lao ộng ược o lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của các
tư liệu sinh hoạt ể tái sản xuất ra sức lao ộng).
+ Giá trị của hàng hóa sức lao ộng do các bộ phận sau hợp thành:
• Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất và tinh thần) ể tái sản xuất ra sức lao ộng.
• Phí tổn ào tạo người lao ộng.
• Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất và tinh thần) nuôi con người lao ộng.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao ộng cũng là ể thỏa mãn nhu cầu của người
mua (người mua hàng hóa sức lao ộng mong muốn thỏa mãn ược nhu cầu
có ược giá trị lớn hơn nên giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao ộng ược thể
hiện trong quá trình sử dụng sức lao ộng). lO M oARcPSD| 47669111
- Hàng hóa sức lao ộng là loại hàng hóa ặc biệt, nó mang yếu tố tinh thần và
lịch sử. Không những giá trị của nó ược bảo tồn mà còn tạo ra ược lượng
giá trị lớn hơn, ây chính là chìa khóa chỉ rõ nguồn gốc của giá trị lớn hơn nêu trên do âu mà có.
⇒ Nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao ộng mà có. II.
Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
1. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt ối
- Giá trị thặng dư tuyệt ối là giá trị thặng dư thu ược do kéo dài ngày lao ộng
vượt quá thời gian lao ộng tất yếu, trong khi năng suất lao ộng, giá trị sức lao
ộng và thời gian lao ộng tất yếu không thay ổi.
- Để có nhiều giá trị thặng dư, người mua hàng hóa sức lao ộng phải tìm mọi
cách ể kéo dài ngày lao ộng và tăng cường ộ lao ộng.
- Tuy nhiên ngày lao ộng chịu giới hạn về mặt sinh lý nên không thể kéo dài
bằng ngày tự nhiên, còn cường ộ lao ộng cũng không thể tăng vô hạn quá
sức chịu ựng của con người. Hơn nữa do công nhân ấu tranh òi rút ngắn ngày
lao ộng do ó quyền lợi hai bên có mâu thuẫn và thông qua ấu tranh, tùy
tương quan lực lượng mà tại các dân tộc trong từng giai oạn cụ thể có thể
quy ịnh ộ dài của ngày lao ộng.
2. Sản xuất giá trị thặng dư tương ối
- Giá trị thặng dư tương ối là giá trị thặng dư thu ược nhờ rút ngắn thời
gian lao ộng tất yếu do ó kéo dài thời gian lao ộng thặng dư trong khi ộ
dài ngày lao ộng không thay ổi hoặc thậm chí rút ngắn.
- Để hạ thấp giá trị sức lao ộng thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và
dịch vụ cần thiết ể tái sản xuất sức lao ộng do ó phải tăng năng suất lao
ộng trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra
tư liệu sản xuất ể chế tạo các tư liệu sinh hoạt ó.
- Trong lịch sử phát triển kinh tế thị trường trên thế giới, giai cấp các nhà
tư bản ã thực hiện những cuộc cách mạng lớn về sản xuất ể không ngừng
nâng cao năng suất lao ộng. Đó là cách mạng về quản lý, tổ chức lao ộng
thông qua thực hiện cách mạng về sức lao ộng thông qua thực hiện các
hiệp tác có phân công và cách mạng về tư liệu lao ộng thông qua sự hình
thành phát triển của nền ại công nghiệp.
⇒ Mở ra những iều kiện mới cho phát triển khoa học và công nghệ thúc ẩy sản
xuất nói chung và sản xuất giá trị thặng dư phát triển nhanh. III.
Bản chất và nhân tố ảnh hưởng tích luỹ tư bản
1. Bản chất của tích luỹ tư bản
- Tái sản xuất là quá trình sản xuất ược lặp i lặp lại không ngừng và nó có hai hình thức chủ yếu là: lO M oARcPSD| 47669111
+ Tái sản xuất giản ơn: là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ, ứng
với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa thì toàn bộ giá trị thặng dư ã ược nhà tư
bản tiêu dùng cho cá nhân.
+ Tái sản xuất mở rộng: nhà tư bản biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm.
• Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng: là sự mở rộng quy mô sản xuất
chủ yếu bằng cách tăng thêm các yếu tố ầu vào (vốn, tài nguyên, sức lao
ộng...), số sản phẩm làm ra tăng lên nhưng năng suất lao ộng và hiệu quả
sử dụng các yếu tố sản xuất không thay ổi.
• Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu: là sự mở rộng quy mô sản xuất làm
cho sản phẩm tăng lên chủ yếu nhờ tăng năng suất lao ộng và nâng cao
hiệu quả sử dụng các yếu tố ầu vào của sản xuất.
⇒ Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản gọi là Tích lũy tư bản.
- Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa
thông qua việc chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm ể tiếp tục
mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao ộng. Nghĩa
là tư bản không sử dụng hết giá trị thặng dư thu ược cho tiêu dùng cá nhân mà
nó biến thành tư bản phụ thêm nên giá trị thặng dư ngày càng nhiều và nhà tư
bản trở nên giàu có hơn.
- Thực chất: nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư. Nhờ có
tích lũy tư bản mà quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không những trở thành
thống trị mà còn không ngừng mở rộng sự thống trị ó.
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tích luỹ tư bản -
Thứ nhất là trình ộ khai thác sức lao ộng:
+ Tỷ suất giá trị thặng dư tăng sẽ tạo tiền ề ể tăng quy mô giá trị thặng dư từ ó
mà tạo iều kiện ể tăng quy mô tích lũy.
+ Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư ngoài sử dụng các phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư tuyệt ối và tương ối thì nhà tư bản có thể sử dụng các
biện pháp như cắt xén tiền công, tăng ca tăng kíp, tăng cường ộ lao ộng...
- Thứ hai là năng suất lao ộng xã hội: năng suất lao ộng tăng làm cho giá trị tư
liệu sinh hoạt giảm xuống, giảm giảm giá trị sức lao ộng giúp cho nhà tư bản
thu ược nhiều giá trị thặng dư hơn góp phần tạo iều kiện cho phép tăng quy mô tích lũy.
- Thứ ba là sử dụng hiệu quả máy móc:
+ C.Mác gọi việc này là sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.
+ Sau mỗi chu kỳ, máy móc vẫn hoạt ộng toàn bộ nhưng giá trị của bản thân nó
ã giảm dần do tính giá khấu hao ể chuyển vào giá trị sản phẩm. lO M oARcPSD| 47669111
→ Hệ quả là mặc dù giá trị ã bị khấu hao song tính năng và giá trị sử dụng thì
vẫn còn nguyên như cũ như lực lượng phục vụ không công trong sản xuất. Sự
phục vụ không công ấy ược lao ộng sống nắm lấy và là cho chúng hoạt ộng nên
chúng ược tích lũy lại cùng với tăng quy mô tích lũy cơ bản.
- Thứ tư là ại lượng tư bản ứng trước: nếu thị trường thuận lợi thì hàng hóa luôn
bán ược nên tư bản ứng trước sẽ là tiền ề cho tăng quy mô tích lũy.
CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I.
Độc quyền và nguyên nhân hình thành ộc quyền a. Độc quyền:
- Theo nghiên cứu của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, C.Mác dự báo
rằng: “tự do cạnh tranh ẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất
này, khi phát triển tới một mức ộ nhất ihnh, lại dẫn tới ộc quyền”.
- Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả nawg thâu
tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng ịnh ra
giá cả ộc quyền, nhằm thu lợi nhuận ộc quyền cao.
- Trong nền kinh tế thị trường, ộc quyền có thể ược hình thành một cách
tự nhiên, cũng có thể ược hình thành bởi ý chí của nhà nước tạo ra một tổ chức ộc quyền. b. Nguyên nhân hình thành
- Một là sự phát triển của lực lượng sản xuất:
+ Dưới tác dụng của tiến bộ khoa học - kỹ thuật, làm xuất hiện những ngành
sản xuất mới mà ngay từ ầu ã là những ngành có trình ộ tích tụ cao. Đó là
những xí nghiệp lớn, òi hỏi những hình thức kinh tế tổ chức mới.
+ Cuối thế kỷ XIX: những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện như lò
luyện kim mới; các máy móc mới ra ời, như: ộng cơ iêzen, máy phát iện;
phát triển những phương tiện vận tải mới, như: xe hơi, tàu hỏa ...
→ Những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện này, một mặt làm xuất
hiện những ngành sản xuất mới òi hỏi các doanh nghiệp phải có quy mô lớn;
mặt khác thúc ây tăng năng suất lao ộng, táng khả năng tích lũy, tích tụ và tập
trung sản xuất, thúc ầy phát triển sản xuất quy mô lớn.
+ Trong iều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, cùng với sự tác ộng của
các quy luật kinh tế thị trường như: quy luật giá trị thăng dư, quy luật tích
lũy, tích tụ, tập trung sản xuất ... ngày càng mạnh mẽ, làm biến ổi cơ cấu
kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.
- Hai là cạnh tranh tự do: lO M oARcPSD| 47669111
+ Một mặt buộc các nhà tư bản phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô tích luỹ;
mặt khác, dẫn ến nhiều doanh nghiệp nhỏ, trình ộ kỹ thuật kém hoặc bị các
ối thủ mạnh hơn thôn tính, hoặc phải liên kết với nhau ể ứng vững trong cạnh tranh.
→ Vì vậy, xuất hiện một số xí nghiệp tư bản lớn nắm ịa vị thống trị một ngành hay
trong một số ngành công nghiệp.
- Ba là do khủng hoảng sự phát triển của hệ thống tín dụng:
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư bản chủ
nghĩa làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp
lớn tồn tại nhưng ể tiếp tục phát triển ược thì họ phải thúc ẩy nhanh quá
trình tích tụ và tập trung sản xuất hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn.
+ Sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành òn bẩy mạnh mẽ thúc ẩy tập
trung sản xuất nhất là việc hình thành, phát triển các công ty cổ phần, tạo
tiền ề cho sự ra ời của các tổ chức ộc quyền.
→ Khi các tổ chức ộc quyền xuất hiện thì các tổ chức ộc quyền có thể ấn ịnh giá
cả ộc quyền mua, ộc quyền bán ể thu lợi nhuận ộc quyền cao.
- Bốn là những xí nghiệp và công ty lớn có tiềm lực kinh tế mạnh tiếp tục cạnh
tranh với nhau ngày càng khốc liệt, khó phân thắng bại, vì thế nảy sinh xu hướng
thỏa hiệp, từ ó hình thành các tổ chức ộc quyền.
II. Lý luận của Lênin về xuất khẩu tư bản và biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản
1. Khái niệm xuất khẩu tư bản
- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài ( ầu tư tư bản ra nước
ngoài) nhằm mục ích chiếm oạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản ó.
- Xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu, vì trong những nước tư bản chủ nghĩa
phát triển ã tích luỹ ược một khối lượng tư bản lớn và nảy sinh tình trạng
"thừa tư bản". Tình trạng thừa này không phải là thừa tuyệt ối, mà là thừa
tương ối, nghĩa là không tìm ược nơi ầu tư có lợi nhuận cao ở trong nước.
- Tiến bộ kỹ thuật ở các nước này ã dẫn ến tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản và
hạ thấp tỷ suất lợi nhuận; trong khi ó, ở những nước kém phát triển về kinh
tế, nhất là ở các nước thuộc ịa thì lại dồi dào nguyên liệu và nhân công giá rẻ
nhưng lại thiếu vốn và kỹ thuật.
- Xét về hình thức ầu tư, có thể phân chia thành:
+ Xuất khẩu tư bản trực tiếp là ưa tư bản ra nước ngoài ể trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao.
+ Xuất khẩu tư bản gián tiếp là cho vay ể thu lợi tức. lO M oARcPSD| 47669111
- Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra
nước ngoài là công cụ chủ yếu ể bành trướng sự thống trị của tư bản tài chính ra toàn thế giới.
- Tuy nhiên, việc xuất khẩu tư bản, về khách quan có những tác ộng tích cực
ến nền kinh tế các nước nhập khẩu như: thúc ẩy quá trình chuyển kinh tế tự
cung tự cấp thành kinh tế hàng hóa, thúc ẩy sự chuyển biến từ cơ cấu kinh
tế thuần nông thành cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp, mặc dù cơ cấu này
còn què quặt, lệ thuộc vào kinh tế của chính quốc. 2. Biểu hiện mới
Sự biến ộng về ịa bàn và việc tăng tỷ trọng ầu tư của các nước tư bản phát triển
vào nhau không làm cho ặc iểm và bản chất của xuất khẩu tư bản thay ổi, mà
chỉ làm cho hình thức và xu hướng của xuất khẩu tư bản thêm phong phú và phức tạp hơn:
- Một là sự xuất hiện của các ngành mới có hàm lượng khoa học – kĩ thuật cao
ở các nước tư bản phát triển cao bao giờ cũng dến ến cấu tạo hữu cơ của tư
bản nâng cao và iều ó dẫn ến tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống.
- Hai là sự phát triển mạnh mẽ các thiết bị và quy trình công nghệ mới ã dẫn
ến sự loại bỏ các thiết bị và công nghệ ít hiện ại hơn ra khỏi quá trình sản xuất trực tiếp
- Xuất khẩu tư bản luôn thể hiện kết quả qua 2 mặt: một mặt làm cho quan hệ
tư bản chủ nghĩa ược phát triển, mặt còn lại ể lại cho các quốc gia nhập khẩu
tư bản những hậu quả nặng nề như: nền kte pt mất cân ối, nợ nần chồng chất,……
CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VN
I. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là tất yếu ở Việt
Nam xuất phát từ những lý do cơ bản sau:
+ Một là phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với
xu hướng phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay:
• Ở Việt Nam các iều kiện cho sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường
ang tồn tại khách quan, do ó sự hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam
là tất yếu khách quan. Vì mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh là mong muốn chung của các quốc gia trên thế
giới nên việc ịnh hướng tới xác lập những giá trị trong ó nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam cũng là tất yếu. lO M oARcPSD| 47669111
• Mặc dù kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ã ạt tới giai oạn phát triển cao
và phồn thịnh ở các nước tư bản, nhưng những mâu thuẫn vốn có của nó
không thể nào khắc phục ược trong lòng xã hội tư bản. Do vậy nhân loại
muốn tiếp tục phát triển thì không chỉ dừng lại ở kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
→ Với ý nghĩa ó, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời ại và ặc iểm phát triển của dân tộc.
+ Hai là do tính ưu việt của kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong
thúc ẩy phát triển ối với Việt Nam:
• Thực tiễn trên thế giới và Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường là phương
thức phân bố nguồn lực hiệu quả mà loài người ã ạt ược so với các mô hình
kinh tế phi thị trường. Kinh tế thị trường luôn là ộng lực thúc ẩy lực lượng
sản xuất phát triển nhanh và có hiệu quả. Xét ở một góc ộ nào ó thì sự phát
triển của nó cũng không hề mâu thuẫn với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
• Do ó, trong phát triển của Việt Nam cần phải phát triển kinh tế thị trường
ể thúc ẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và có hiệu quả, thực hiện
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
• Tuy nhiên trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường cần chú ý tới
những thất bại và khuyết tật của thị trường ể có sự can thiệp và iều tiết kịp
thời của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
→ Phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn cách
làm,bước i úng quy luật kinh tế khách quan ể i ến mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
+ Ba là kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng
mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người dân Việt Nam:
• Trên thế giới có nhiều mô hình kinh tế thị trường nhưng nếu phát triển mà dẫn tới
• tình trạng dân không giàu, nước không mạnh, thiếu dân chủ, kém văn minh
thì không quốc gia nào muốn. Cho nên phấn ấu vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là khát vọng của người dân Việt Nam.
Để thực hiện khát vọng ó thì việc thực hiện kinh tế thị trường mà trong ó
hướng tới những giá trị mới là tất yếu khách quan.
• Mặc khác kinh tế thị trường còn tồn tại lâu dài ở ất nước ta là một tất yếu
khách quan, là sự cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển. Bởi lẽ sự
tồn tại hay không của kinh tế thị trường là do những iều kiện kinh tế - xã
hội khách quan sinh ra nó quy ịnh. lO M oARcPSD| 47669111
• Phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa sẽ phá vỡ tính chất
tự cung tự cấp, lạc hậu của nền kinh tết, từ ó ẩy mạnh phân công lao ộng,
phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho người lao ộng, thúc ẩy lực lượng
sản xuất phát triển mạnh mẽ, ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới,...
Điều này phù hợp với khát vọng của người dân Việt Nam.
II. Các nhân tố ảnh hưởng ến quan hệ lợi ích kinh tế - Thứ
nhất là trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất:
+ Là phương thức thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người thì lợi ích kinh
tế trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ mà iều
này lại phụ thuộc vào trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất.
→ Trình ộ của lực lượng sản xuất càng cao thì việc áp ứng lợi ích kinh tế của các
chủ thể càng tốt. Từ ó, quan hệ lợi ích kinh tế vì thế càng có iều kiện ể thống nhất với nhau.
- Thứ hai là ịa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội:
+ Quan hệ sản xuất, mà trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết
ịnh vị trí, vai trò của mỗi con người, mỗi chủ thể trong quá trình tham gia các
hoạt ộng kinh tế - xã hội.
→ Do ó, không có lợi ích kinh tế nằm ngoài những quan hệ sản xuất và trao ổi, mà
nó là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và trao ổi, là hình thức tồn tại và biểu
hiện của các quan hệ sản xuất và trao ổi trong nền kinh tế thị trường.
- Thứ ba là chính sách phân phối thu nhập của nhà nước:
+ Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường là tất yếu khách quan,
bằng nhiều loại công cụ, trong ó có các chính sách kinh tế - xã hội.
+ Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước làm thay ổi mức thu nhập và
tương quan thu nhập của các chủ thể, khi ó thì phương thức và mức ộ thỏa
mãn nhu cầu vật chất cũng thay ổi tức là lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh
tế của các chủ thể cũng thay ổi.
- Thứ tư là hội nhập kinh tế quốc tế:
+ Bản chất của thị trường là mở cửa và hội nhập. Khi mở cửa và hội nhập thì
các quốc gia có thể tăng lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế, ầu tư quốc tế.
+ Tuy nhiên, lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp, hộ gia ình sản xuất có thể
bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh hàng hóa nước ngoài. Đất nước có thể phát
triển nhanh hơn nhưng cũng phải ối mặt với các nguy cơ ô nhiễm môi
trường,... → Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tác ộng mạnh mẽ và nhiều chiều ến
lợi ích của các chủ thể. lO M oARcPSD| 47669111
CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM I.
Tóm tắt ặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp
1. Khái quát về cách mạng công nghiệp
a. Khái niệm về cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về trình ộ của tư
liệu lao ộng trên cơ sở những phát minh ột phá về kỹ thuật và công nghệ trong
quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay ổi căn bản về phân công lao
ộng xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao ộng cao hơn hẳn nhờ áp
dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật – công nghệ ó vào ời sống xã hội.
b. Khái quát các cuộc Cách mạng công nghiệp
Về mặt lịch sử, ến nay loài người ã trải qua ba cuộc Cách mạng công nghiệp
và ang bắt ầu cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. i.
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
− Khời phát từ nước Anh, bắt ầu từ giữa thế kỷ XVIII ến giữa thế kỷ XIX.
− Đặc trưng của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là chuyển từ lao ộng thủ
công sang lao ộng sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử
dụng năng lượng nước và hơi nước
− Tiền ề của cuộc cách mạng này xuất phát từ sự trưởng thành về lực lượng sản
xuất cho phép tạo ra bước phát triển ột biến về tư liệu lao ộng, trước hết trong
lĩnh vực dệt vải, sau ó lan tỏa ra các ngành kinh tế khác của nước Anh. ii.
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
− Diễn ra từ nửa cuối thế kỷ XIX ến ầu thế kỷ XX.
− Nội dung của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai ược thể hiện ở việc sử
dụng năng lượng iện và ộng cơ iện, ể tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính
chuyên môn hóa cao, chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất iện – cơ khí
và sang giai oạn tự ộng hóa cục bộ trong sản xuất.
− Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là sự tiếp nối Cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất, với những phát minh về công nghệ và sản phẩm mới ược ra ời và phổ
biến như iện, xăng dầu, ộng cơ ốt trong. iii.
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
− Bắt ầu từ khoảng những năm ầu thập niên 60 của thế kỷ XX ến cuối thế ký XX. lO M oARcPSD| 47669111
− Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng này là sự xuất hiện công nghệ thông tin, tự ộng hóa sản xuất.
− Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba ã ưa tới những tiến bộ ký kỹ thuật,
công nghệ nổi bật trong giai oạn này là: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết
bị iện tử sử dụng công nghệ số và robot công nghiệp. iv.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
− Được ề cập lần ầu tiên tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức)
năm 2011 và ược Chính phủ Đức ưa vào “Kế hoạch hành ộng chiến lược công nghệ cao” năm 2012.
− Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có biểu hiện ặc trưng là sự xuất hiện các công
nghệ mới có tính ột phá về chất như trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D,... II.
Công nghiệp hoá và các mô hình công nghiệp hoá trên thế giới
1. Khái niệm công nghiệp hóa
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển ổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao
ộng thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao ộng bằng
máy móc nhằm tạo ra năng suất lao ộng xã hội cao.
2. Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới
a. Mô hình công nghiệp hóa cổ iển
Công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ iển, tiêu biểu là nước Anh ược thực
hiện gắn liền với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, diễn ra vầ giữa thế kỷ XVIII
Nguồn vốn ể công nghiệp hóa ở các nước tư bản cổ iển chủ yếu do khai thác
lao ộng làm thuê, làm phá sản những người sản xuất nhỏ trong nông nghiệp, ồng
thời gắn liền với việc xâm chiếm và cướp bóc thuộc ịa. Quá trình này dẫn ến mâu
thuẫn gay gắt giữa tư bản và lao ộng, làm bùng nổ những cuộc ấu tranh của giai
cấp công nhân chống lại nhà tư bản ở các nước tư bản lúc bấy giờ, tạo tiền ề cho
sự ra ời của chủ nghĩa Mác. Quá trình công nghiệp hóa ở các nước tư bản cổ iển
cũng dẫn ến mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau và mâu thuẫn giữa các
nước tư bản với các nước thuộc ịa, quá trình xâm chiếm và cướp bóc thuộc ịa ã
dẫn ến phong trào ấu tranh giành ộc lập của các nước thuộc ịa, thoát khỏi sự
thống trị và áp bức của các nước tư bản.
Quá trình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ iển diễn ra trong 1 thời gian
tương ối dài, trung bình 60 – 80 năm.
b. Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô lO M oARcPSD| 47669111
Mô hình này bắt ầu từ những năm 1930 ở Liên Xô sau ó ược áp dụng cho các
nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sau năm 1945 và một số nước ang phát triển i
theo con ường xã hội chủ nghĩa, trong ó có Việt Nam những năm 1960.
Con ường công nghiệp hóa theo mô hình của Liên Xô thường là ưu tiên phát
triển công nghiệp nặng. Để thực hiện mục tiêu này òi hỏi nhà nước phải huy ộng
những nguồn lực to lớn trong xã hội, từ ó phân bổ, ầu tư cho ngành công nghiệp
nặng, trực tiếp là ngành cơ khí, chế tạo máy, thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh.
Tuy nhiên, khi tiến bộ khoa học – kĩ thuât ngày càng phát triển, hệ thống cơ
sở vật chất – kỹ thuật to lớn ở trình ộ cơ khí hóa ã không thích ứng ược, làm kìm
hãm việc ứng dụng những tiến bộ kĩ thuật mới; ồng thời cơ chế kế hoạch hóa tập
trung mệnh lệnh ược duy trì quá lâu ã dẫn ến sự trì trệ.
c. Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)
Chiến lược công nghiệp của các nước này thực chất là chiến lược công nghiệp
hóa rút ngắn, ẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nước thay thế hàng
nhập khẩu, thông qua việc tận dụng lợi thế về khoa học – công nghệ của các nước
i trước, cùng với việc phát huy nguồn lực và lợi thế trong nước , thu hút nguồn
lực từ bên ngoài ể tiến hành công nghiệp hóa gắn liền với hiện ại hóa.
Từ thực tiễn của Nhật Bản và các nước công nghiệp hóa mỡi (NICs) cho thấy,
trong thời ại ngày nay các nước i sau nếu biết khai thác tốt lợi thế trong nước và
tận dụng, tiếp thu những nguồn lực, ặc biệt là những thành tựu khoa học – công
nghệ mới, hiện ại của các nước tiên tiến thì sẽ giúp cho quá trình công nghiệp
hóa, hiện ại hóa ược thực hiện nhanh chóng, hiệu quả. III.
Tính tất yếu của công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam.
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa là quả trình chuyển ổi căn bản, toàn diện các
hoạt ộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức
lao ộng thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao ộng với công
nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện ại, dựa trên sự phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao ộng xã hội cao.
- Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa bao gồm: lO M oARcPSD| 47669111
Một là, lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa là quy luật phổ biến
của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia ều phải trải qua dù
ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia i sau.
Hai là, ối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội như nước ta, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải
thực hiện từ ầu thông qua công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Mỗi bước tiến của quá
trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa là một bước tăng cường cơ sở vật chất – kỹ
thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần
hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở ó từng bước nâng dần
trình ộ văn minh của xã hội.
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam có những ặc iểm chủ yếu sau ây:
- Công nghiệp hóa, hiện ại hóa theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục
tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
- Công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức
- Công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong iều kiện kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
- Công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam
ang tích cực, chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế.