Chương 2: Hoạt động giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lí

Lý thuyết chương 2 của học phần tâm lí học đại cương giúp sinh viên nắm được kiến thức, hiểu sâu kiến thức, đạt kết quả cao trong các kì thi

lOMoARcPSD|3 7752136
lOMoARcP
Chương 2: Hoạt động, giao tiếp
sự hình thành, phát triển m
I. Hoạt động
1. Định nghĩa
2.
Các đặc điểm của hoạt động :
a. Hoạt động bao giờ cũng hoạt động đối tượng
- Hoạt động, như trên đã nói, q trình tác động vào thế giới, cụ thể
vào một cái đó. Đối tượng chính cái con người cần chiếm lĩnh, cái
con người luôn nhằm tác động vào để thay đổi hoặc để tiếp nhận
chuyển vào đầu óc mình
- dụ: Đối tượng của hoạt động học tập tri thức, năng, xảo...
b. Hoạt động bao giờ chủ thể tiến hành
- Chủ thể của hoạt động ng thực hiện hoạt động đó. Ví dụ: sinh viên
chủ thể của hoạt động học tập
- Chủ thể của hoạt động thể một người hoặc nhiều người. dụ: thầy
tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động dạy học, trò thực hiện hoạt
động đó, tức là thầy trò cùng nhau tiến hành một hoạt động để đi đến
một loại sản phẩm nhân ch học sinh. Như vậy cả thầy trò cùng
chủ thể của hoạt động dạy học.
c. Hoạt động bao giờ cũng mục đích
- Mục đích của hoạt động m biến đổi thế giới xung quanh biến đổi
bản thân chủ thể. dụ: Lao động sản xuất ra của cải vật chất, sản phẩm
tinh thần, để đảm bảo sự tồn tại của hội. bản thân đáp ứng các nhu
cầu về ăn, mặc, v.v... Học tập để tri thức, năng, xảo, thỏa mãn
nhu cầu nhận thức chuẩn b hành trang bước vào cuộc sống
d. Hoạt động vận hành theo quy tắc gián tiếp
- Trong hoạt động, con người gián tiếp tác động đến khách thể thông qua
hình ảnh tâm trong đầu, gián tiếp qua việc s dụng công cụ lao động
sử dụng phương tiện ngôn ngữ. Như vậy, công cụ lao động, công cụ
tâm ngôn ngữ giữ chức năng trung gian giữa chủ thể khách thể,
tạo ra tính gián tiếp của hoạt động
- dụ: nhà điêu khắc nặn bức tượng một gái thì hình ảnh gái được
lấy làm mẫu trong đầu anh ta giữ vai t điều khiển đôi bàn tay đ anh ta
tạo nên bức tượng đúng hình mẫu đó. Hình ảnh gái, hình ảnh các thao
tác nặn tượng (hình ảnh tâm lí) chính công cụ tâm lí giữ chức năng
lOMoARcPSD|3 7752136
trung gian trong quá trình tạo ra sản phẩm (bức tượng). Quá trình nặn
tượng cũng còn phải đùng một số công cụ khác chứ không chỉ đôi bàn
tay trần (công cụ lao động). Thế hoạt động lao động nghệ thuật này
hai loại công cụ trung gian công cụ lao động công cụ tâm lí.
*Chữa bài tự học 2:
- Hoạt động mối quan hệ tương tác qua lại của con ng với thế giới, để lại
sản phẩm đến cả con người thế giới
- Phân tích 2 quá trình (2 chiểu) của 1 hoạt động: qt xuất tâm quá trình
nhập tâm. Hai quá trình này tồn tại trong 1 hoạt động
- Thông nhất thuật ngữ. Dùng đối tượng hoá t phải dùng chủ thể hoá, nếu
dùng xuất tâm thì phải dùng nhập tâm
- Khái niệm cần giải thích dưới góc độ tâm học
Câu hỏi ôn tập
Câu 6. Trình bày quá trình xuất tâm nhập tâm trong hoạt động của con người
Câu 7. Bằng dẫn chứng hãy chứng minh: “Tâm người được bộc lộ, hình
thành phát triển thông qua hoạt động”.
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD|37752136 lOMoARcP
Chương 2: Hoạt động, giao tiếp và
sự hình thành, phát triển tâm lý I. Hoạt động 1. Định nghĩa
2. Các đặc điểm của hoạt động :
a. Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng
- Hoạt động, như trên đã nói, là quá trình tác động vào thế giới, cụ thể là
vào một cái gì đó. Đối tượng chính là cái con người cần chiếm lĩnh, cái
con người luôn nhằm tác động vào để thay đổi nó hoặc để tiếp nhận nó chuyển vào đầu óc mình
- Ví dụ: Đối tượng của hoạt động học tập là tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. .
b. Hoạt động bao giờ có chủ thể tiến hành
- Chủ thể của hoạt động là ng thực hiện hoạt động đó. Ví dụ: sinh viên là
chủ thể của hoạt động học tập
- Chủ thể của hoạt động có thể là một người hoặc nhiều người. Ví dụ: thầy
tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động dạy và học, trò thực hiện hoạt
động đó, tức là thầy và trò cùng nhau tiến hành một hoạt động để đi đến
một loại sản phẩm là nhân cách học sinh. Như vậy cả thầy và trò cùng là
chủ thể của hoạt động dạy và học.
c. Hoạt động bao giờ cũng có mục đích
- Mục đích của hoạt động là làm biến đổi thế giới xung quanh và biến đổi
bản thân chủ thể. Ví dụ: Lao động sản xuất ra của cải vật chất, sản phẩm
tinh thần, để đảm bảo sự tồn tại của xã hội. và bản thân đáp ứng các nhu
cầu về ăn, mặc, ở v.v. . Học tập để có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thỏa mãn
nhu cầu nhận thức và chuẩn bị hành trang bước vào cuộc sống
d. Hoạt động vận hành theo quy tắc gián tiếp
- Trong hoạt động, con người gián tiếp tác động đến khách thể thông qua
hình ảnh tâm lý trong đầu, gián tiếp qua việc sử dụng công cụ lao động
và sử dụng phương tiện ngôn ngữ. Như vậy, công cụ lao động, công cụ
tâm lý và ngôn ngữ giữ chức năng trung gian giữa chủ thể và khách thể,
tạo ra tính gián tiếp của hoạt động
- Ví dụ: nhà điêu khắc nặn bức tượng một cô gái thì hình ảnh cô gái được
lấy làm mẫu trong đầu anh ta giữ vai trò điều khiển đôi bàn tay để anh ta
tạo nên bức tượng đúng hình mẫu đó. Hình ảnh cô gái, hình ảnh các thao
tác nặn tượng (hình ảnh tâm lí) chính là công cụ tâm lí giữ chức năng lOMoARcPSD|37752136
trung gian trong quá trình tạo ra sản phẩm (bức tượng). Quá trình nặn
tượng cũng còn phải đùng một số công cụ khác chứ không chỉ đôi bàn
tay trần (công cụ lao động). Thế là hoạt động lao động nghệ thuật này có
hai loại công cụ trung gian là công cụ lao động và công cụ tâm lí.
*Chữa bài tự học 2:
- Hoạt động là mối quan hệ tương tác qua lại của con ng với thế giới, để lại
sản phẩm đến cả con người và thế giới
- Phân tích 2 quá trình (2 chiểu) của 1 hoạt động: qt xuất tâm và quá trình
nhập tâm. Hai quá trình này tồn tại trong 1 hoạt động
- Thông nhất thuật ngữ. Dùng đối tượng hoá thì phải dùng chủ thể hoá, nếu
dùng xuất tâm thì phải dùng nhập tâm
- Khái niệm cần giải thích dưới góc độ tâm lý học Câu hỏi ôn tập
Câu 6. Trình bày quá trình xuất tâm và nhập tâm trong hoạt động của con người
Câu 7. Bằng dẫn chứng hãy chứng minh: “Tâm lý người được bộc lộ, hình
thành và phát triển thông qua hoạt động”.