Chương 2: Khái quát về tố chức thương mại thế giới - Luật thương mại | Đại học Văn Lang

Chương 2: Khái quát về tố chức thương mại thế giới - Luật thương mại | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
1. Lịch sử hình thành & phát triển của WTO
3 giai đoạn
1.1 1944- trước 1986
a. Hội nghị Bretton Wood đến hiệp định chung ề thuế quan & mậu dịch 1947 (GATT 30/10/1947)
- Họp tại HK từ 1-22/7/1944 gồm 44 quốc gia được triệu tập
+ ITO
+ IMF
+ WB
*** GATT 1947
Trước khi WTO ra đời, khởi phát í tưởng thành lập ITO, nhưng k thành lập được. Nên nghị định GATT được
thành lập để giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc đồng thuận
- K phải là 1 tổ chức quốc tế, được thành lập tạm thời thôi. Chỉ điều chỉnh lĩnh vực thương mại hàng hóa
GATT: càng về sau càng k điều chỉnh đc thương mại hàng hóa, GATT chỉ 1 hiệp định k chế giải
quyết tranh chấp như các tổ chức quốc tế
- Trải qua 8 vòng đàm phán. Thời gian của vòng đàm phán càng về các vòng sau càng kéo dài (vì GATT k giải
quyết được tranh chấp nên đàm phán kéo dài), số lượng quốc gia tăng dần theo các vòng đàm phán.
*** Nguyên tắc đồng thuận:
+ 100% không phản đối thì vấn đề sẽ được thông qua
(phân biệt với đồng thuận nghịch)
b. Từ vòng đàm phán Gieneva đến vòng đàm phán Tokyo
1944: trước khi kết thúc CTTGT2
1.2 1986-1994 (Vòng đàm phán Uruguay)
- Vòng đàm phán thứ 8: kéo dài từ 1986 đến 1994
a. Sự cần thiết tiến hành vòng đàm phán
- Mục tiêu: để thành lập WTO. Vì khuôn khổ pháp duy nhất trước khi WTO được thành lập GATT,
GATT chỉ điều chỉnh TMHH. Lúc bấy giờ k chỉ dừng lại ở TMHH nữa, đã có HHDV & SHTT rồi nên cần
có 1 tổ chức giải quyết hết các lĩnh vực này, cơ chế giải quyết tranh chấp 1 cách hoàn chỉnh
+ Điều chỉnh TMHH: GATT là tiền thân của WTO. WTO kế thừa lại toàn bộ nội dung GATT 1947, và có tên
là Hiệp định GATT 1994
*** Lưu ý: Khi WTO ra đời thì GATT 1947 k còn tồn tại, chấm dứt sứ mệnh lịch sử của mình. Nên khi làm
bài cơ sở pháp lý phải ghi là GATT 1994
+ Điều chỉnh lĩnh vực HHDV: hiệp định GATS
+ Những vấn đề liên quan đến SHTT: hiệp định TRIPS
- WTO có cả 1 cơ chế giải quyết tranh chấp: cơ chế tự động – tự động thông qa tất cả các vấn đề
+ Đồng thuận nghịch: tại phiên họp vấn đề chỉ không được thông qa trong 1 trường hợp duy nhất 100%
mặt tại phiên họp chính thức phản đối vấn đề đó
b. Quá trình đàm phán
c
2. Một số nội dung pháp của WTO (Luật WTO: thành văn & thể coi án lệ) Hiệp định
Marrakesh
2.1 Mục tiêu & chức năng
- Mục tiêu: ngay lời nói đầu của HĐ Marrakesh
- Chức năng: Đ.3 HĐ Marrakesh
+ Chức năng quan trọng nhất:
2.2 Cơ cấu tổ chức
2.3 Hệ thống các hiệp định TM (quan trọng) – Luật WTO thành văn
Hệ thống hiệp định chung chung: là kết quả của sự nhân nhượng, thỏa hiệp thì mới được ký
Phải kết hợp chung với án lệ
NHẬN ĐỊNH:
1/ Đại hội đồng là cơ quan quyền lực cao nhất trong WTO
2/ Đại hội đồng chính là cơ quan giải quyết tranh chấp, cũng chính là cơ quan rà soát chính sách thương mại
(3 cơ quan độc lập, k liên quan đến nhau)
Đọc Đ.2, PL 1,2,3,4 của Hiệp định Marrakesh (hiệp định thành lập tổ chức TMTG) trả lời:
3/ Đếm xem trong WTO có bao nhiêu Hiệp định: 19 (đã bỏ 2 HĐ hết liệu lực)
4/ Trong những Hiệp định đã đếm chia làm mấy nhóm & khác nhau ntn: Điều 2
2 nhóm:
+ Các HĐ đa biên (Multilateral Agreement): mang tính chất bắt buộc (nghĩa là ngay tại thời điểm 1 chủ thể
gia trở thành thành viên của WTO thì đương nhiên chịu sự ràng buộc của tất cả các hiệp định thuộc nhóm này
–được ghi nhận tại PL 1,2,3 có 17 HĐ của HĐ Marrakesh)
Cam kết của WTO là cam kết trọn gói, vi phạm sẽ bị khởi kiện
1/1/2007
+ Các HĐ nhiều bên (Plurilateral Agreement): mang tính chất tự nguyện (nghĩa là ngay tại thời điểm 1 chủ
thể trở thành thành viên của WTO thì chưa chịu sự ràng buộc của các HĐ thuộc nhóm này, thành viên chỉ chịu
sự ràng buộc nếu có hành vi gia nhập vào sau đó - PL 4)
Nhận định: Mặc dù đã trở thành thành viên WTO nhưng Việt Nam không chịu sự ràng buộc của HĐ chống
bán phá giá? SAI. Chống bán phá giá là 1 loại thuế quan
Mang tính chất đa biên, thuộc PL 1 – HĐ v/v thực thi điều IV của HĐ chung về thuế quan & thương mại 1994
2.4 Cơ chế ra quyết định – Đ.9 HĐ Marrakesh (HĐ WTO)
2.4.1 Cơ chế đồng thuận
Ưu điểm: dễ được thi hành
Nhược điểm: giải quyết tranh chấp
2.4.2 Cơ chế bỏ phiếu
2.5 Tư cách thành viên
Đọc Đ.11,12, trả lời:
Có mấy tư cách thành viên: 2 tư cách: thành viên sáng lập & thành viên gia nhập (giống về quyền & nghĩa vụ)
Ai có thể trở thành thành viên WTO? 2 đối tượng: quốc gia & vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt (Hồng Kong,
Ma Cao, Đài Loan,…)
nguyên khối liên minh Châu Âu là 1 phiếu, mỗi quốc gia trong liên minh Châu Âu là 1 phiếu
Chỉ có nền kinh tế thị trường mới trở thành thành viên của WTO? SAI – Đ.12 k nói gì về thị trường hay phi
thị trường, nên bất kỳ quốc gia & vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt đều có thể là thành viên
Chỉ có quốc gia mới có thể trở thành thành viên của WTO? SAI – có 2 chủ thể
*** Quá trình gia nhập: 3 bước - Tr.36
Bước khó nhất & dài nhất: B2
*** Đ.15, tr187 – rút khỏi WTO
Quy trình rút khỏi đơn giản hơn gia nhập, nhưng đến hiện tại chưa có QG nào rút khỏi WTO (vì gia nhập có
nhiều lợi ích hơn cho các QG) – xu hướng tự do hoá thương mại là xu hướng chủ đạo
NỘI DUNG QUAN TRỌNG NHẤT CHƯƠNG II: 2. MỘT SỐ NỘI DUNG PHÁP LÝ CỦA WTO
CHƯƠNG III: NHỮNG NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ CỦA WTO
1. NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
1.1 Chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN)
a. Cơ sở pháp lý
- GATT – Đ.1
Chủ thể 1 – nc sở tại trong WTO
Chủ thể 2 – nước nào: thành viên hoặc k là thành viên WTO
Chủ thể 3 – thành viên WTO
VD1: VN nhập khẩu nước uống đóng chai, dung tích như nhau của Hoa Kỳ (đánh thuế 5%) và TQ (đánh thuế
10%) VN vi phạm Đ.1.1 theo GATT, TQ chỉ 5% thôi (TQ & HK đều là thành viên WTO)
VN có vi phạm MFN không? Có vi phạm
VD2: VN nhập khẩu nước 1 loại là nước uống đóng chai, 1 nước suối, 1 nước ngọt có ga. Cũng đánh thuế 5%
và 10% với HK và TQ. Có vi phạm MFN không?
Sản phẩm tương tự? Không phải sp giống hệt, k phải sp tương tự
ở nước ngoài: thì cùng là 1 loại nước giải khát -> k vi phạm
còn ở VN: thì là 2 loại khác nhau -> vi phạm
- GATS – Đ.2
- Hiệp định TRIPS – Đ.4
b. Đối với lĩnh vực TMHH, MFN được thể hiện qua quy định của GATT-Đ.1
Để làm bài tập cần xác định 3 vấn đề:
- Phạm vi áp dụng (1): Thuế quan & phi thuế quan
Ưu đãi như nhau: cả trong lĩnh vực thuế quan và phi thuế quan
Đa số 99% là thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu (HH đặc biệt, hiếm- gỗ quý): k được phân biệt đối xử đối với
HH nhập khẩu nếu là thành viên WTO
- Đối tượng được hưởng ưu đãi (2)
+ Theo các hiệp định của WTO – luật thành văn
+ Quan điểm của các cơ quan xét xử của WTO – k thành văn (tham khảo án lệ DS8)
*** Án lệ DS8
Hội thẩm lập luận về sp tương tự & 1 số sp khác “sp cạnh tranh trực tiếp hoặc thay thế”. họ kết luận
rằng, các HH đang xem xét “sản phẩm tương tự” hay không cũng phải được xác định theo từng
trường hợp cụ thể, về cơ bản, để xác định vấn đề này, cần căn cứ vào đặc tính của sp, bản chất tự nhiên & chất
lượng sp, vào mục đích sd cuối cùng của sp, căn cứ vào thị hiếu & thói quen của ng tiêu dùng, cũng như đáp
ứng các tiêu chí khác trong bảng phân loại thuế quan.
Tóm lại tiêu chí xác định: theo từng trường hợp cụ thể (case-by-case basic) rồi đến 5 tiêu chí (tiêu chí quan
trong nhất là thị hiếu và thói quen ng tiêu dùng)
- Tính chất của ưu đãi : ngay lập tức & vô điều kiện (3)
+ Ngay lập tức: ngay khi 1 chủ thể trở thành thành viên WTO thì sẽ tự động được hưởng mức thuế suất ưu
đãi, tất cả các mặt hàng,..
+ Vô điều kiện: không điều kiện nào hết (nếu ra điều kiện tức vi phạmthể bị khởi kiện với quan
giải quyết tranh chấp WTO)
Nếu 1 trong 3 điều kiện k thỏa mãn thì k vi phạm, còn nếu thỏa mãn 3 điều kiện thì là vi phạm MFN
Khái niệm: Về nguyên tắc (thì chắc chắn có ngoại lệ - dễ ra trong bài tập), nếu 1 quốc gia thành viên dành cho
một quốc gia khác một sự ưu đãi hay miễn trừ về các lĩnh vực thương mại (HH,DV,SHTT) thì cũng phải dành
cho các quốc gia thành viên còn lại sự ưu đãi và miễn trừ đó
c. Trong TMDV & sở hữu trí tuệ (k học)
GATS Đ.2
TRIPS Đ.4
1.2 Chế độ đối xử quốc gia (NT)
Không được có sự phân biệt đối xử giữa HH được nhập khẩu & HH sản xuất trong nước
1.2.1 Cơ sở pháp lý
GATT - Đ.3
GATS – Đ.XVII
TRIPS – Đ.3
Chỉ tập trung vào thương mại HH
1.2.2 Khái niệm
HH, DV & quyền SHTT sau khi đã qua thủ tục hải quan hoặc được đăng bảo hộ phải được đối xử công
bằng & bình đẳng như HH, DV & quyền SHTT tương tự trong nước
* Hiểu ntn là đối xử công bằng & bình đẳng (theo chế độ đối xử quốc gia) – sử dụng trong giải bài tập
Nội dung 1: Các khoản thuế & các khoản thu nội địa khác áp dụng cho HH nhập khẩu không được phép cao
hơn các khoản thuế & các khoản thu nội địa khác áp dụng cho sp tương tự trong nước (thuế quan)
VD: VN & quốc gia A là thành viên WTO
VN đối với hàng HH sx tại VN đánh thuế 5%, với HH nhập khẩu từ A đánh thuế 10% VN vi phạm NT
Nội dung 2: Hàng nhập khẩu không phải chịu sự đối xử kém thuận lợi hơn so với sự đối xử dành cho các sp
nội địa tương tự liên quan đến luật lệ, điều kiện vận chuyển, phân phối & sử dụng (phi thuế quan)
VD: Trứng – treo bảng “Ở đây bán trứng gia cầm nhập khẩu”. Hỏi có vi phạm hay không?
Xem nó có tạo phân biệt đối xử giữa trứng NK và trứng trong nước không?
Vẫn khả năng vi phạm, mang tính chất định hướng người tiêu dùng, ảnh hưởng đến sự cạnh tranh công
bằng
Dữ liệu chưa đủ thì phải giả định thêm khi làm bài tập
Nội dung 3: Không đưa ra các yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa
VD: VN đưa ra y/c đối với sp máy tính được lắp ráp tại VN, nếu đạt mức tỷ lệ nội địa hóa 40% sẽ giảm thuế
VAT, giảm thuế NK linh kiện của máy tạo ra sự phân biệt đối xử giữa các linh kiện với nhau
Nội dung 4: Các thành viên không thể áp dụng thuế hay các khoản thu nội địa khác theo cách nhằm tạo ra sự
phân biệt đối xử giữa HH nhập khẩu với HH trong nước (khác với ND 1 thuế với các khoản thu nội địa
khác, ND 1 rõ hơn. Vi phạm ND 4 nhiều hơn trên thực tế)
VD: VN ra quy định Thuế tiêu thụ đặc biệt: đối với rượu có nồng độ cồn từ 40 độ trở lên là 60%, đối với cồn
dưới 40 độ là 30% và không có sự phân biệt giữa rượu NK & rượu trong nước
Hỏi: quy định trên có vi phạm quy định của WTO về đối xử quốc gia không? Vì sao?
Nhìn bên ngoài thì không vi phạm vì tiêu chí rõ ràng.
Rượu sx trong nước đa phần rơi vào nhóm 2. Rượu NK đa số rơi vào nhóm 1. Quy định này hướng đến
cuối cùng nhóm chịu thuế 60% là rượu NK
Sẽ là vi phạm, nếu đối chiếu với tình hình sx rượu hiện tại của VN
** Đk áp dụng
HH phải qua thủ tục hải quan
SHTT phải qa thủ tục đăng ký bảo hộ
*** Phạm vi áp dụng: c3 lĩnh vực thương mại: HH, thương mại DV, những vấn đề HH liên quan đến
SHTT
HH, SHTT: nghĩa vụ chung
Dịch vụ: Chỉ áp dụng đối với những lĩnh vực, ngành nghề đã được mỗi nước đưa vào danh mục cam kết cụ
thể
**** Đối tượng được hưởng sự đối xử bình đẳng
- Chỉ sp NK tương tự với so trong nước
- Tiêu chí để xác định tính tương tự của 2 sp
(Đối với dịch vụ thì dịch vụ tương tự nhau)
Câu hỏi: Khẩu hiệu người VN ưu tiên dùng hàng VN có vi phạm NT không? Chủ thể kêu gọi k phải là chính
thủ, của các hiệp hội doanh nghiệp (nếu là chính phủ mới có khả năng vi phạm, nếu là doanh nghiệp, cá nhân
thì k vi phạm) không vi phạm vì k thỏa mãn dấu hiệu về mặt chủ thể
Đưa vào nghị quyết trung ương Đảng Đảng k phải chính phủ, nhưng VN do Đảng lãnh đạo vi
phạm, có thể bị kiện
1.2.3 Ý nghĩa (đọc giáo trình)
2. NGUYÊN TẮC TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI (Nguyên tắc cơ bản của WTO)
2.1 Giảm hàng rào thuế quan
a/ Cơ sở pháp lý
GATT – Đ.11.1
b/ Nội dung
Các thành viên WTO phải cắt giảm thuế quan và tuân thủ nghiêm túc mức thuế trần
*** Cắt giảm thuế quan:
- Tại sao mục tiêu hàng đầu của WTOcắt giảm thuế quan? Thuế càng thấp thì tự do hóa thương mại càng
cao
- Cắt giảm thuế quan bằng cách nào?
*** Mức thuế trần:
- Hiểu ntn mức thuế trần? mức thuế cao nhất mỗi quốc gia thành viên cam kết AD đối với mỗi mặt
hàng cụ thể
- Mức thuế trần được ghi nhận tại đâu?
- Ý nghĩa của việc cam kết mức thuế trần đối với tự do hóa TM: tăng tính minh bạch, tăng khả năng dễ dự
đoán trong tương lai (dự đoán k bao giờ vượt quá mức thuế trần)
Cam kết mức thuế trần có khả năng thay đổi – TH ngoại lệ
2.2 Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan
a/ Cơ sở pháp lý
GATT: Đ.11, 7, 8, 9
HĐ về kiểm định HH trước khi xuống tàu
HĐ về thủ tục cấp giấy phép NK
GATT Đ.9 & HĐ về các quy định liên quan tới nguồn gốc HH
HĐ v/v áp dụng các biện pháp kiểm dịch động, thực vật
HĐ về các rào cản kỹ thuật trong TM
b/ Nội dung
- Hiểu ntn là các bp phi thuế quan?
- Một số rào cản phi thuế quan chủ yếu
- Tại sao rào cản phi thuế quan về nguyên tắc bị cấm áp dụng?
3. CÁC TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ
3.1 Ngoại lệ quy định tại Đ.24 của GATT 1994 (Chỉ là ngoại lệ của MFN trong nguyên tắc không phân biệt
đối xử, không phải ngoại lệ của NT & tự do hóa TM) – Quan trọng, nhớ đọc
a/ Liên minh thuế quan (Custom Union-CU)
So sánh khu vực mậu dịch tự do & liên minh thuế quan
TM khu vực ảnh hưởng tới hệ thống TM đa biên không? mang lại lợi ích cho các chủ thể không
nằm trong hiệp định TM khu vực?
b/ Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area – FTA)
c/ Thương mại biên giới (Đ.24.3)
3.2 Các ngoại lệ chung, bảo vệ an ninh quốc phòng (ngoại lệ chung của tất cả các nguyên tắc)
- Các ngoại lệ chung: Đ.20 GATT (bảo vệ sk con ng/động vật/thực vật; những lợi ích & giá trị cộng đồng),
Đ.14 và Đ.14 bis GATS
Làm Bài tập 2: Trang 55
1/ chứng minh có vi phạm MFN hay không?
HĐ thương mại song phương có đc xem là HĐ thương mại khu vực không? Điểm b- K8
Khu vực tự do thương mại điểm b – k5
Song phương vẫn đc xem là HĐ thương mại khu vực (liên minh khu vực tự do) và đáp ứng các điều kiện
Được, với điều kiện
(1) Thấp hơn mức cam kết so với WTO
(2) phải thông báo cho WTO
2/ Được, nếu chứng minh thỏa mãn điều kiện tại Đ.20.b GATT
- Bảo vệ an ninh quốc phòng: Đ.21 GATT, Đ.14 bis GATS, Đ.73 TRIMS
3.3 Các biện pháp chống hành vi thương mại không lành mạnh (học ở Chương 4)
3.4 Ưu đãi dành cho các quốc gia đang & kém phát triển (mang tính hình thức – đọc giáo trình)
CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP WTO: NGUYÊN TẮC K PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ, TỰ DO HÓA
THƯƠNG MẠI, CÁC TH NGOẠI LỆ
BÀI 4. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI
1. Giới thiệu chung các biện pháp
- Các biện pháp khắc phục thương mại chỉ áp dụng cho lĩnh vực thương mại hàng hoá.
- Pháp luật trực tiếp điều chỉnh các biện pháp khắc phục thương mại là pháp luật của quốc gia
nhập khẩu, không phải là pháp luật WTO.
- WTO không bắt buộc thành viên của mình phải có pháp luật về các biện pháp khắc phục
thương mại, nhưng nếu muốn áp dụng các biện pháp này thì phải có pháp luật về các biện
pháp này. PL về các biện pháp này phải tương thích với luật WTO.
2. Ba biện pháp được quy định trong WTO
2.1. Trợ cấp CP
Cơ sở pháp lý: Điều VI, Điều XVI GATT 1994; Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối
kháng (SCM).
(1) Có sự đóng góp về tài chính của chính phủ hoặc một cơ quan công cộng trên lãnh thổ của
một Thành viên, theo 2 cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
(2) Có bất kỳ một hình thức hỗ trợ thu nhập hoặc trợ giá nào theo nội dung Điều XVI của
Hiệp định GATT 1994; và một lợi ích được cấp bởi điều đó. ĐIỀU 14 SCM
(a) , trừ khi quyết định việc chính phủ góp vốn cổ phần không được coi là một lợi ích
đầu tư có thể bị coi là không phù hợp với thực tiễn hoạt động đầu tư thông thường (kể cả
việc cấp vốn đầu tư có nhiều rủi ro) của các đầu tư tư nhân trên lãnh thổ Thành viên;
(b) một khoản vay từ nguốn vốn chính phủ sẽ không được coi là đem lại lợi ích, trừ khi có
sự chênh lệch giữa khoản tiền mà công ty được vay trả cho chính phủ với số tiền lẽ ra
phải trả cho một khoản vay thương mại tương tự có thể có được khi vay vốn trên thị
trường. Trong trường hợp có sự chênh lệch, lợi ích là mức chênh lệch giữa hai khoản
phải trả đó;
(c) bảo lãnh vay của chính phủ sẽ không được coi là đem lại lợi ích, trừ khi có sự chênh
lệch giữa khoản tiền mà công ty được bảo lãnh vay trả cho khoản vay được chính phủ
bảo lãnh với số tiền lẽ ra phải trả cho một khoản vay thương mại tương tự trong trường
hợp không có sự bảo lãnh của chính phủ; Trong trường hợp này nguồn lợi là khoản
chênh lệch giữa hai khoản tiền phải trả, có tính đến sự chênh lệch về lệ phí.
(d) việc chính phủ cung cấp hàng hoá hay dịch vụ hoặc mua hàng sẽ không được coi là
đem lại lợi ích, trừ khi việc cung cấp đó được thanh toán với một số tiền ít hơn mức thích
đáng hoặc thanh toán tiền mua hàng cao hơn mức thích đáng. Thanh toán thích đáng sẽ
được xác định trong tương quan với điều kiện thị trường phổ biến đối với hàng hoá hoặc
dịch vụ tại nước cung cấp hay tiến hành mua (kể cả giá, chất lượng, tính sẵn có, điều kiện
thị trường, vận chuyển hay các điều kiện khác về mua và bán).
2.2. Trợ cấp SCM
a. Đỏ (điều 3)
- Trợ cấp xuất khẩu.
- Trợ cấp khuyến khích sử dụng hàng nội địa/
b. Vàng (điều 5)
- Hỗ trợ tài chính cụ thể và đặc thù dành cho các doanh nghiệp nọi địa;
- Các biện pháp hỗ trợ ko thuộc nhóm đèn đỏ.
c. Xanh (điều 8)
- Trợ cấp cho nghiên cứu và phát triển (R&D);
- Trợ cấp cho khu vực kém phát triển;
- Trợ cấp bảo vệ môi trường.
Điều 6.3 – GATT
- Thuật ngữ “thuế đối kháng”
ĐK áp dụng các biện pháp chống trợ cấp => dùng biện pháp Thuế chống trợ cấp hoặc thuế đối kháng
- Xác định trợ cấp
- Xác định thiệt hại
- Xác định mối quan hệ nhân quả
Phải đủ 3 điều kiện mới áp dụng biện pháp chống trợ cấp
Thủ tục nhằm áp dụng thuế đối kháng
- Bước 1: Nộp đơn – Điều 11 SCM
+ chủ thể nộp đơn:
(1) Ngảnh sản xuất sp tương tự của nước nhập khẩu (hoặc đại diện của ngành) - Điều 11. 4
bao gồm 2 điều kiện (Điều kiện cần và Điều kiện đủ)
Việc điều tra theo quy định tại khoản 1 sẽ không được bắt đầu trừ khi cơ quan có thẩm quyền,
trên cơ sở xem xét mức độ đồng tình hay phản đối của những nhà sản xuất trong nước những
sản phẩm tương tự với yêu cầu đã xác định rằng đơn yêu cầu đã [38] được nộp bởi hoặc
nhân danh ngành sản xuất trong nước[39 Đơn yêu cầu được coi là được ].[Điều kiện cần]
nộp bởi hoặc nhân danh một ngành sản xuất trong nước nếu được những nhà sản xuất có
chung khối lượng sản xuất chiếm trên 50% của tổng lượng sản xuất sản phẩm tương tự của
những nhà sản xuất . thể hiện sự ủng hộ hay phản đối đơn yêu cầu (YES + NO) [Điều kiện
đủ] Tuy nhiên, việc điều tra sẽ không được tiến hành nếu tiếng nói của các nhà sản xuất
trong nước ủng hộ đơn đó không vượt quá 25% tổng khối lượng của ngành sản xuất sản
phẩm tương tự trong nước (YES + NO + NO IDEA).
(2) cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu.
+ nộp đến đâu?
- Bước 2: Tham vấn
+ Bên bị đơn (bên bị yêu cầu) sẽ được mời tham vấn để làm sáng tỏ những thông tin cáo buộc
mình nhận được trợ cấp CP không hợp lý.
+ Bên nguyên đơn: tạo điều kiện cho bên bị đơn tiếp xúc những thông số để dùng để bắt đầu
và thực hiện cuộc điều tra về trợ cấp chính phủ.
Các bên sẽ thỏa thuận để đạt được những pháp lý hợp lý, thỏa mãn đôi bên. Nếu không thỏa
mãn tức là không dừng lại thì sẽ chuyển qua bước điều tra.
- Bước 3: Điều tra
+ Cơ quan chức năng: của quốc gia nhập khẩu.
+ Nội dung điều tra: có tồn tại trợ cấp CP không, có thiệt hại cho các NSX trong nước không,
có mối quan hệ nhân quả ko.
+ Trong thời gian điều tra có thể áp dụng Biện pháp tạm thời. => Thuế đối kháng tạm thời
- Bước 4: Kết thúc điều tra có 2 khả năng (1-Bên bị đơn cam đoan bãi bỏ trợ cấp => ko áp
thuế; 2-Bên nguyên đơn xác định là có trợ cấp và quyết định áp thuế đối kháng => áp dụng
thuế; 3- trợ cấp nhưng trong mức tối thiểu Điều 11.9 SCM)
Nhận định: Trong mọi trường hợp đều áp thuế chống trợ cấp. SAI. Có 3 trường hợp.
- Trả lời các câu hỏi sau bằng Điều 21 SCM
(1) Thuế chống trợ cấp được áp dụng trong thời gian bao lâu?
5 năm
(2) Thuế chống trợ cấp có thể áp dụng vĩnh viễn. Đúng/Sai?
ĐÚng. Rà soát hoàng hôn
NHẬN ĐỊNH trang 92:
1. Tăng.
2. SAI. Việc áp thuế ko liên quan đến việc là thành viên hay ko. PL của quốc gia nhập khẩu quy định, nếu là
thành viên thì được kiện nếu PL của QG nhập khẩu ko tương thích với luật WTO.
4. SAI. Trợ cấp đèn vàng có thể áp dụng.
6. ĐÚNG. Miễn giảm là phải có sự đóng góp từ C hoặc cơ quan công quyền theo hướng trực tiếp hoặc gián
tiếp.
7. SAI. Bên cạnh SCM có GATT1994.
8. SAI. Vẫn có thể áp dụng trợ cấp đèn vàng.
9. SAI. Phải có quy trình, và 3 điều kiện có trợ cấp có thiệt hại, có mối quan hệ nhân quả.
10. SAI. Là cơ quan hành pháp của quốc gia nhập khẩu.
11. SAI. Căn cứ vào mức thiệt hại => rà soát theo chu kỳ.
2.3. Điều 2 của Hiệp định ADA, công thức
2.3. Bán phá giá và chống bán phá giá
2.4. Tự vệ thương mại
CHƯƠNG V – TRỢ CẤP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
1.
2.
2.1 Cơ sở pháp lý
+ Đ.6 GATT
+ HĐ về chống bán phá giá
Tuy nhiên mỗi nước lại có quy định riêng về vấn đề chống bán phá giá
2.2 Khái niệm chống bán phá giá
Biên độ phá giá = Giá thông thường – Giá xuất khẩu
Kết quả dương: là bán phá giá (biên độ dương)
Kết quả âm: k bán phá giá, = 0 cũng k bán phá giá (biên độ âm)
- Giá thông thường:
+ Giá 1 sp tương tự nhằm mục đích tiêu dùng tại quốc gia XK
+ Giá XK của sp sang 1 quốc gia thứ 3
+ Giá thành sản xuất ra sp tại nơi xuất xứ có cộng thêm một chi phí hợp lý
2.3 BP chống BPG và thủ tục áp dụng
- Thuế chống bán phá giá
+ Khái niệm:
+ ĐK áp dụng:
Có hành vi bán phá giá
Xđ thiệt hại
Mqh nhân quả
- Thủ tục nhằm áp dụng thuế chống bán phá giá
Nộp đơn
Tham vấn
Điều tra (cơ quan có QT của QG NK điều tra xem sự tồn tại của 3 đk áp thuế: có hanh vi, thiệt hại, nhân quả)
Kết thúc: cam đoan bỏ hành vi bán phá giá, áp thuế, bán phá giá trong mức tối thiểu
Thời hạn soát áp thuế đối kháng: thời hạn 5 năm; k giới hạn soát bn lần hết thể soát thời
hạn
*** Tự vệ thương mại
- KN: là biện pháp mà WTO cho phép 1 quốc giâ thành viên có thể hạn chế NK trong những TH khẩn cấp, khi
lượng hàng NK tăng đột biến (vì…) đe dọa hoặc gây ra tổn hại nghiêm trọng cho sx trong nước
- AD thống nhất cho hàng XK từ tất cả các nước mà k quan tâm đến xuất xứ của sp NK
- Đ.19 GATT 1994 và chi tiết hóa trong HĐ tự vệ
- Điều kiện: Đ.2
Bồi thường – Đ.8 HĐ SA
Thời hạn áp dụng tự vệ TM: 4 năm, được gia hạn thêm 1 lần tối đa 8 năm
CƠ QUAN GQ TRANH CHẤP CỦA WTO
3.2 Ban hội thẩm
a/ Thành phần (Đ.8) - DSU
3 hội thẩm viên (TH đặc biệt các bên thỏa thuận và đồng ý – NĐ+BĐ thì có 5 tv)
b/ Chức năng (Đ.11)
Đánh giá về các vấn đề đặt ra cho mình
Đưa ra những nhận xét, kết luận
Tham vấn với các bên tranh chấp
1.2 Các TH áp dụng CISG (Đ.1)
BB & BM có trụ sở Thương mại tại các QG khác nhau và là tv công ước
BB & BM có trụ sở TM theo nguyên tắc TPQT dẫn chiếu đến
| 1/8

Preview text:

CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
1. Lịch sử hình thành & phát triển của WTO 3 giai đoạn 1.1 1944- trước 1986
a. Hội nghị Bretton Wood đến hiệp định chung ề thuế quan & mậu dịch 1947 (GATT 30/10/1947)
- Họp tại HK từ 1-22/7/1944 gồm 44 quốc gia được triệu tập + ITO + IMF + WB *** GATT 1947
Trước khi WTO ra đời, khởi phát í tưởng thành lập ITO, nhưng k thành lập được. Nên nghị định GATT được
thành lập để giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc đồng thuận
- K phải là 1 tổ chức quốc tế, được thành lập tạm thời thôi. Chỉ điều chỉnh lĩnh vực thương mại hàng hóa
GATT: càng về sau càng k điều chỉnh đc thương mại hàng hóa, GATT chỉ là 1 hiệp định – k có cơ chế giải
quyết tranh chấp như các tổ chức quốc tế
- Trải qua 8 vòng đàm phán. Thời gian của vòng đàm phán càng về các vòng sau càng kéo dài (vì GATT k giải
quyết được tranh chấp nên đàm phán kéo dài), số lượng quốc gia tăng dần theo các vòng đàm phán.
*** Nguyên tắc đồng thuận:
+ 100% không phản đối thì vấn đề sẽ được thông qua 
(phân biệt với đồng thuận nghịch)
b. Từ vòng đàm phán Gieneva đến vòng đàm phán Tokyo
1944: trước khi kết thúc CTTGT2
1.2 1986-1994 (Vòng đàm phán Uruguay)
- Vòng đàm phán thứ 8: kéo dài từ 1986 đến 1994
a. Sự cần thiết tiến hành vòng đàm phán
- Mục tiêu: để thành lập WTO. Vì khuôn khổ pháp lý duy nhất trước khi WTO được thành lập là GATT, mà
GATT chỉ điều chỉnh TMHH. Lúc bấy giờ k chỉ dừng lại ở TMHH nữa, đã có HHDV & SHTT rồi nên  cần
có 1 tổ chức giải quyết hết các lĩnh vực này, cơ chế giải quyết tranh chấp 1 cách hoàn chỉnh
+ Điều chỉnh TMHH: GATT là tiền thân của WTO. WTO kế thừa lại toàn bộ nội dung GATT 1947, và có tên là Hiệp định GATT 1994
*** Lưu ý: Khi WTO ra đời thì GATT 1947 k còn tồn tại, chấm dứt sứ mệnh lịch sử của mình. Nên khi làm
bài cơ sở pháp lý phải ghi là GATT 1994
+ Điều chỉnh lĩnh vực HHDV: hiệp định GATS
+ Những vấn đề liên quan đến SHTT: hiệp định TRIPS
- WTO có cả 1 cơ chế giải quyết tranh chấp: cơ chế tự động – tự động thông qa tất cả các vấn đề
+ Đồng thuận nghịch: tại phiên họp vấn đề chỉ không được thông qa trong 1 trường hợp duy nhất 100% có
mặt tại phiên họp chính thức phản đối vấn đề đó b. Quá trình đàm phán c
2. Một số nội dung pháp lý của WTO (Luật WTO: thành văn & có thể coi là án lệ) Hiệp định Marrakesh
2.1 Mục tiêu & chức năng
- Mục tiêu: ngay lời nói đầu của HĐ Marrakesh
- Chức năng: Đ.3 HĐ Marrakesh
+ Chức năng quan trọng nhất: 2.2 Cơ cấu tổ chức
2.3 Hệ thống các hiệp định TM (quan trọng) – Luật WTO thành văn
Hệ thống hiệp định chung chung: là kết quả của sự nhân nhượng, thỏa hiệp thì mới được ký
Phải kết hợp chung với án lệ NHẬN ĐỊNH:
1/ Đại hội đồng là cơ quan quyền lực cao nhất trong WTO
2/ Đại hội đồng chính là cơ quan giải quyết tranh chấp, cũng chính là cơ quan rà soát chính sách thương mại
(3 cơ quan độc lập, k liên quan đến nhau)
Đọc Đ.2, PL 1,2,3,4 của Hiệp định Marrakesh (hiệp định thành lập tổ chức TMTG) trả lời:
3/ Đếm xem trong WTO có bao nhiêu Hiệp định: 19 (đã bỏ 2 HĐ hết liệu lực)
4/ Trong những Hiệp định đã đếm chia làm mấy nhóm & khác nhau ntn: Điều 2 2 nhóm:
+ Các HĐ đa biên (Multilateral Agreement): mang tính chất bắt buộc (nghĩa là ngay tại thời điểm 1 chủ thể
gia trở thành thành viên của WTO thì đương nhiên chịu sự ràng buộc của tất cả các hiệp định thuộc nhóm này
–được ghi nhận tại PL 1,2,3 có 17 HĐ của HĐ Marrakesh)
 Cam kết của WTO là cam kết trọn gói, vi phạm sẽ bị khởi kiện 1/1/2007
+ Các HĐ nhiều bên (Plurilateral Agreement): mang tính chất tự nguyện (nghĩa là ngay tại thời điểm 1 chủ
thể trở thành thành viên của WTO thì chưa chịu sự ràng buộc của các HĐ thuộc nhóm này, thành viên chỉ chịu
sự ràng buộc nếu có hành vi gia nhập vào sau đó - PL 4)
 Nhận định: Mặc dù đã trở thành thành viên WTO nhưng Việt Nam không chịu sự ràng buộc của HĐ chống
bán phá giá? SAI. Chống bán phá giá là 1 loại thuế quan
Mang tính chất đa biên, thuộc PL 1 – HĐ v/v thực thi điều IV của HĐ chung về thuế quan & thương mại 1994
2.4 Cơ chế ra quyết định – Đ.9 HĐ Marrakesh (HĐ WTO)
2.4.1 Cơ chế đồng thuận
Ưu điểm: dễ được thi hành
Nhược điểm: giải quyết tranh chấp 2.4.2 Cơ chế bỏ phiếu 2.5 Tư cách thành viên Đọc Đ.11,12, trả lời:
Có mấy tư cách thành viên: 2 tư cách: thành viên sáng lập & thành viên gia nhập (giống về quyền & nghĩa vụ)
Ai có thể trở thành thành viên WTO? 2 đối tượng: quốc gia & vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt (Hồng Kong, Ma Cao, Đài Loan,…)
nguyên khối liên minh Châu Âu là 1 phiếu, mỗi quốc gia trong liên minh Châu Âu là 1 phiếu
Chỉ có nền kinh tế thị trường mới trở thành thành viên của WTO? SAI – Đ.12 k nói gì về thị trường hay phi
thị trường, nên bất kỳ quốc gia & vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt đều có thể là thành viên
Chỉ có quốc gia mới có thể trở thành thành viên của WTO? SAI – có 2 chủ thể
*** Quá trình gia nhập: 3 bước - Tr.36
Bước khó nhất & dài nhất: B2
*** Đ.15, tr187 – rút khỏi WTO
Quy trình rút khỏi đơn giản hơn gia nhập, nhưng đến hiện tại chưa có QG nào rút khỏi WTO (vì gia nhập có
nhiều lợi ích hơn cho các QG) – xu hướng tự do hoá thương mại là xu hướng chủ đạo
NỘI DUNG QUAN TRỌNG NHẤT CHƯƠNG II: 2. MỘT SỐ NỘI DUNG PHÁP LÝ CỦA WTO
CHƯƠNG III: NHỮNG NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ CỦA WTO
1. NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
1.1 Chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN)
a. Cơ sở pháp lý - GATT – Đ.1
Chủ thể 1 – nc sở tại trong WTO
Chủ thể 2 – nước nào: thành viên hoặc k là thành viên WTO
Chủ thể 3 – thành viên WTO
VD1: VN nhập khẩu nước uống đóng chai, dung tích như nhau của Hoa Kỳ (đánh thuế 5%) và TQ (đánh thuế
10%) VN vi phạm Đ.1.1 theo GA 
TT, TQ chỉ 5% thôi (TQ & HK đều là thành viên WTO)
VN có vi phạm MFN không? Có vi phạm
VD2: VN nhập khẩu nước 1 loại là nước uống đóng chai, 1 nước suối, 1 nước ngọt có ga. Cũng đánh thuế 5%
và 10% với HK và TQ. Có vi phạm MFN không?
Sản phẩm tương tự? Không phải sp giống hệt, k phải sp tương tự
ở nước ngoài: thì cùng là 1 loại nước giải khát -> k vi phạm
còn ở VN: thì là 2 loại khác nhau -> vi phạm - GATS – Đ.2
- Hiệp định TRIPS – Đ.4
b. Đối với lĩnh vực TMHH, MFN được thể hiện qua quy định của GATT-Đ.1
Để làm bài tập cần xác định 3 vấn đề:
- Phạm vi áp dụng (1): Thuế quan & phi thuế quan
Ưu đãi như nhau: cả trong lĩnh vực thuế quan và phi thuế quan
Đa số 99% là thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu (HH đặc biệt, hiếm- gỗ quý): k được phân biệt đối xử đối với
HH nhập khẩu nếu là thành viên WTO
- Đối tượng được hưởng ưu đãi (2)
+ Theo các hiệp định của WTO – luật thành văn
+ Quan điểm của các cơ quan xét xử của WTO – k thành văn (tham khảo án lệ DS8) *** Án lệ DS8
Hội thẩm lập luận về sp tương tự & 1 số sp khác là “sp cạnh tranh trực tiếp hoặc thay thế”. Và họ kết luận
rằng, dù các HH đang xem xét có là “sản phẩm tương tự” hay không cũng phải được xác định theo từng
trường hợp cụ thể, về cơ bản, để xác định vấn đề này, cần căn cứ vào đặc tính của sp, bản chất tự nhiên & chất
lượng sp, vào mục đích sd cuối cùng của sp, căn cứ vào thị hiếu & thói quen của ng tiêu dùng, cũng như đáp
ứng các tiêu chí khác trong bảng phân loại thuế quan.
 Tóm lại tiêu chí xác định: theo từng trường hợp cụ thể (case-by-case basic) rồi đến 5 tiêu chí (tiêu chí quan
trong nhất là thị hiếu và thói quen ng tiêu dùng)
- Tính chất của ưu đãi : ngay lập tức & vô điều kiện (3)
+ Ngay lập tức: ngay khi 1 chủ thể trở thành thành viên WTO thì sẽ tự động được hưởng mức thuế suất ưu
đãi, tất cả các mặt hàng,..
+ Vô điều kiện: không điều kiện nào hết (nếu ra điều kiện tức là vi phạm và có thể bị khởi kiện với cơ quan
giải quyết tranh chấp WTO)
Nếu 1 trong 3 điều kiện k thỏa mãn thì k vi phạm, còn nếu thỏa mãn 3 điều kiện thì là vi phạm MFN
Khái niệm: Về nguyên tắc (thì chắc chắn có ngoại lệ - dễ ra trong bài tập), nếu 1 quốc gia thành viên dành cho
một quốc gia khác một sự ưu đãi hay miễn trừ về các lĩnh vực thương mại (HH,DV,SHTT) thì cũng phải dành
cho các quốc gia thành viên còn lại sự ưu đãi và miễn trừ đó
c. Trong TMDV & sở hữu trí tuệ (k học) GATS Đ.2 TRIPS Đ.4
1.2 Chế độ đối xử quốc gia (NT)
Không được có sự phân biệt đối xử giữa HH được nhập khẩu & HH sản xuất trong nước 1.2.1 Cơ sở pháp lý GATT - Đ.3 GATS – Đ.XVII TRIPS – Đ.3
 Chỉ tập trung vào thương mại HH 1.2.2 Khái niệm
HH, DV & quyền SHTT sau khi đã qua thủ tục hải quan hoặc được đăng ký bảo hộ phải được đối xử công
bằng & bình đẳng như HH, DV & quyền SHTT tương tự trong nước
* Hiểu ntn là đối xử công bằng & bình đẳng (theo chế độ đối xử quốc gia) – sử dụng trong giải bài tập
Nội dung 1: Các khoản thuế & các khoản thu nội địa khác áp dụng cho HH nhập khẩu không được phép cao
hơn các khoản thuế & các khoản thu nội địa khác áp dụng cho sp tương tự trong nước (thuế quan)
VD: VN & quốc gia A là thành viên WTO
VN đối với hàng HH sx tại VN đánh thuế 5%, với HH nhập khẩu từ A đánh thuế 10% VN vi phạm NT 
Nội dung 2: Hàng nhập khẩu không phải chịu sự đối xử kém thuận lợi hơn so với sự đối xử dành cho các sp
nội địa tương tự liên quan đến luật lệ, điều kiện vận chuyển, phân phối & sử dụng (phi thuế quan)
VD: Trứng – treo bảng “Ở đây bán trứng gia cầm nhập khẩu”. Hỏi có vi phạm hay không?
 Xem nó có tạo phân biệt đối xử giữa trứng NK và trứng trong nước không?
Vẫn có khả năng vi phạm, mang tính chất định hướng người tiêu dùng, ảnh hưởng đến sự cạnh tranh công bằng
Dữ liệu chưa đủ thì phải giả định thêm khi làm bài tập
Nội dung 3: Không đưa ra các yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa
VD: VN đưa ra y/c đối với sp máy tính được lắp ráp tại VN, nếu đạt mức tỷ lệ nội địa hóa 40% sẽ giảm thuế
VAT, giảm thuế NK linh kiện của máy tạo ra sự phân biệt đối xử giữa các linh kiện với nhau 
Nội dung 4: Các thành viên không thể áp dụng thuế hay các khoản thu nội địa khác theo cách nhằm tạo ra sự
phân biệt đối xử giữa HH nhập khẩu với HH trong nước (khác với ND 1 là thuế với các khoản thu nội địa
khác, ND 1 rõ hơn. Vi phạm ND 4 nhiều hơn trên thực tế)
VD: VN ra quy định Thuế tiêu thụ đặc biệt: đối với rượu có nồng độ cồn từ 40 độ trở lên là 60%, đối với cồn
dưới 40 độ là 30% và không có sự phân biệt giữa rượu NK & rượu trong nước
Hỏi: quy định trên có vi phạm quy định của WTO về đối xử quốc gia không? Vì sao?
Nhìn bên ngoài thì không vi phạm vì tiêu chí rõ ràng.
Rượu sx trong nước đa phần rơi vào nhóm 2. Rượu NK đa số rơi vào nhóm 1. Quy định này hướng đến mđ
cuối cùng nhóm chịu thuế 60% là rượu NK
Sẽ là vi phạm, nếu đối chiếu với tình hình sx rượu hiện tại của VN
** Đk áp dụng
HH phải qua thủ tục hải quan
SHTT phải qa thủ tục đăng ký bảo hộ
*** Phạm vi áp dụng: cả 3 lĩnh vực thương mại: HH, thương mại DV, những vấn đề HH liên quan đến SHTT
HH, SHTT: nghĩa vụ chung
Dịch vụ: Chỉ áp dụng đối với những lĩnh vực, ngành nghề đã được mỗi nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể
**** Đối tượng được hưởng sự đối xử bình đẳng
- Chỉ sp NK tương tự với so trong nước
- Tiêu chí để xác định tính tương tự của 2 sp
(Đối với dịch vụ thì dịch vụ tương tự nhau)
Câu hỏi: Khẩu hiệu người VN ưu tiên dùng hàng VN có vi phạm NT không? Chủ thể kêu gọi k phải là chính
thủ, của các hiệp hội doanh nghiệp (nếu là chính phủ mới có khả năng vi phạm, nếu là doanh nghiệp, cá nhân
thì k vi phạm) không vi phạm vì k thỏa mãn dấu hiệu về mặt chủ thể 
Đưa vào nghị quyết trung ương Đảng – Đảng k phải là chính phủ, nhưng VN do Đảng lãnh đạo  có vi phạm, có thể bị kiện
1.2.3 Ý nghĩa (đọc giáo trình)
2. NGUYÊN TẮC TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI (Nguyên tắc cơ bản của WTO)
2.1 Giảm hàng rào thuế quan a/ Cơ sở pháp lý
GATT – Đ.11.1 b/ Nội dung
Các thành viên WTO phải cắt giảm thuế quan và tuân thủ nghiêm túc mức thuế trần *** Cắt giảm thuế quan:
- Tại sao mục tiêu hàng đầu của WTO là cắt giảm thuế quan? Thuế càng thấp thì tự do hóa thương mại càng cao
- Cắt giảm thuế quan bằng cách nào? *** Mức thuế trần:
- Hiểu ntn là mức thuế trần? là mức thuế cao nhất mà mỗi quốc gia thành viên cam kết AD đối với mỗi mặt hàng cụ thể
- Mức thuế trần được ghi nhận tại đâu?
- Ý nghĩa của việc cam kết mức thuế trần đối với tự do hóa TM: tăng tính minh bạch, tăng khả năng dễ dự
đoán trong tương lai (dự đoán k bao giờ vượt quá mức thuế trần)
Cam kết mức thuế trần có khả năng thay đổi – TH ngoại lệ
2.2 Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan a/ Cơ sở pháp lý GATT: Đ.11, 7, 8, 9
HĐ về kiểm định HH trước khi xuống tàu
HĐ về thủ tục cấp giấy phép NK
GATT Đ.9 & HĐ về các quy định liên quan tới nguồn gốc HH
HĐ v/v áp dụng các biện pháp kiểm dịch động, thực vật
HĐ về các rào cản kỹ thuật trong TM … b/ Nội dung
- Hiểu ntn là các bp phi thuế quan?
- Một số rào cản phi thuế quan chủ yếu
- Tại sao rào cản phi thuế quan về nguyên tắc bị cấm áp dụng?
3. CÁC TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ
3.1 Ngoại lệ quy định tại Đ.24 của GATT 1994
(Chỉ là ngoại lệ của MFN trong nguyên tắc không phân biệt
đối xử, không phải ngoại lệ của NT & tự do hóa TM) – Quan trọng, nhớ đọc
a/ Liên minh thuế quan (Custom Union-CU)
So sánh khu vực mậu dịch tự do & liên minh thuế quan
HĐ TM khu vực có ảnh hưởng tới hệ thống TM đa biên không? Có mang lại lợi ích cho các chủ thể không
nằm trong hiệp định TM khu vực?
b/ Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area – FTA)
c/ Thương mại biên giới (Đ.24.3)
3.2 Các ngoại lệ chung, bảo vệ an ninh quốc phòng (ngoại lệ chung của tất cả các nguyên tắc)
- Các ngoại lệ chung: Đ.20 GATT (bảo vệ sk con ng/động vật/thực vật; những lợi ích & giá trị cộng đồng), Đ.14 và Đ.14 bis GATS Làm Bài tập 2: Trang 55
1/ chứng minh có vi phạm MFN hay không?
HĐ thương mại song phương có đc xem là HĐ thương mại khu vực không? Điểm b- K8
Khu vực tự do thương mại điểm b – k5
Song phương vẫn đc xem là HĐ thương mại khu vực (liên minh khu vực tự do) và đáp ứng các điều kiện
Được, với điều kiện
(1) Thấp hơn mức cam kết so với WTO (2) phải thông báo cho WTO
2/ Được, nếu chứng minh thỏa mãn điều kiện tại Đ.20.b GATT
- Bảo vệ an ninh quốc phòng: Đ.21 GATT, Đ.14 bis GATS, Đ.73 TRIMS
3.3 Các biện pháp chống hành vi thương mại không lành mạnh (học ở Chương 4)
3.4 Ưu đãi dành cho các quốc gia đang & kém phát triển (mang tính hình thức – đọc giáo trình)
CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ WTO: NGUYÊN TẮC K PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ, TỰ DO HÓA

THƯƠNG MẠI, CÁC TH NGOẠI LỆ
BÀI 4. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI
1. Giới thiệu chung các biện pháp -
Các biện pháp khắc phục thương mại chỉ áp dụng cho lĩnh vực thương mại hàng hoá. -
Pháp luật trực tiếp điều chỉnh các biện pháp khắc phục thương mại là pháp luật của quốc gia
nhập khẩu, không phải là pháp luật WTO. -
WTO không bắt buộc thành viên của mình phải có pháp luật về các biện pháp khắc phục
thương mại, nhưng nếu muốn áp dụng các biện pháp này thì phải có pháp luật về các biện
pháp này. PL về các biện pháp này phải tương thích với luật WTO.
2. Ba biện pháp được quy định trong WTO 2.1. Trợ cấp CP
Cơ sở pháp lý: Điều VI, Điều XVI GATT 1994; Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM).
(1) Có sự đóng góp về tài chính của chính phủ hoặc một cơ quan công cộng trên lãnh thổ của
một Thành viên, theo 2 cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
(2) Có bất kỳ một hình thức hỗ trợ thu nhập hoặc trợ giá nào theo nội dung Điều XVI của
Hiệp định GATT 1994; và một lợi ích được cấp bởi điều đó. ĐIỀU 14 SCM
(a) việc chính phủ góp vốn cổ phần không được coi là một lợi ích, trừ khi quyết định
đầu tư có thể bị coi là không phù hợp với thực tiễn hoạt động đầu tư thông thường (kể cả
việc cấp vốn đầu tư có nhiều rủi ro) của các đầu tư tư nhân trên lãnh thổ Thành viên;

(b) một khoản vay từ nguốn vốn chính phủ sẽ không được coi là đem lại lợi ích, trừ khi có
sự chênh lệch giữa khoản tiền mà công ty được vay trả cho chính phủ với số tiền lẽ ra
phải trả cho một khoản vay thương mại tương tự có thể có được khi vay vốn trên thị

trường. Trong trường hợp có sự chênh lệch, lợi ích là mức chênh lệch giữa hai khoản phải trả đó;
(c) bảo lãnh vay của chính phủ sẽ không được coi là đem lại lợi ích, trừ khi có sự chênh
lệch giữa khoản tiền mà công ty được bảo lãnh vay trả cho khoản vay được chính phủ

bảo lãnh với số tiền lẽ ra phải trả cho một khoản vay thương mại tương tự trong trường
hợp không có sự bảo lãnh của chính phủ; Trong trường hợp này nguồn lợi là khoản

chênh lệch giữa hai khoản tiền phải trả, có tính đến sự chênh lệch về lệ phí.
(d) việc chính phủ cung cấp hàng hoá hay dịch vụ hoặc mua hàng sẽ không được coi là
đem lại lợi ích, trừ khi việc cung cấp đó được thanh toán với một số tiền ít hơn mức thích
đáng hoặc thanh toán tiền mua hàng cao hơn mức thích đáng. Thanh toán thích đáng sẽ
được xác định trong tương quan với điều kiện thị trường phổ biến đối với hàng hoá hoặc
dịch vụ tại nước cung cấp hay tiến hành mua (kể cả giá, chất lượng, tính sẵn có, điều kiện
thị trường, vận chuyển hay các điều kiện khác về mua và bán). 2.2. Trợ cấp SCM a. Đỏ (điều 3) - Trợ cấp xuất khẩu. -
Trợ cấp khuyến khích sử dụng hàng nội địa/ b. Vàng (điều 5) -
Hỗ trợ tài chính cụ thể và đặc thù dành cho các doanh nghiệp nọi địa; -
Các biện pháp hỗ trợ ko thuộc nhóm đèn đỏ. c. Xanh (điều 8) -
Trợ cấp cho nghiên cứu và phát triển (R&D); -
Trợ cấp cho khu vực kém phát triển; -
Trợ cấp bảo vệ môi trường.  Điều 6.3 – GATT -
Thuật ngữ “thuế đối kháng” 
ĐK áp dụng các biện pháp chống trợ cấp => dùng biện pháp Thuế chống trợ cấp hoặc thuế đối kháng - Xác định trợ cấp - Xác định thiệt hại -
Xác định mối quan hệ nhân quả
Phải đủ 3 điều kiện mới áp dụng biện pháp chống trợ cấp 
Thủ tục nhằm áp dụng thuế đối kháng -
Bước 1: Nộp đơn – Điều 11 SCM + chủ thể nộp đơn:
(1) Ngảnh sản xuất sp tương tự của nước nhập khẩu (hoặc đại diện của ngành) - Điều 11. 4
bao gồm 2 điều kiện (Điều kiện cần và Điều kiện đủ)
Việc điều tra theo quy định tại khoản 1 sẽ không được bắt đầu trừ khi cơ quan có thẩm quyền,
trên cơ sở xem xét mức độ đồng tình hay phản đối của những nhà sản xuất trong nước những

sản phẩm tương tự với yêu cầu đã xác định rằng đơn yêu cầu đã được nộp bởi[38] hoặc
nhân danh
ngành sản xuất trong nước[39
].[Điều kiện cần] Đơn yêu cầu được coi là được
nộp bởi hoặc nhân danh một ngành sản xuất trong nước nếu được những nhà sản xuất có

chung khối lượng sản xuất chiếm trên 50% của tổng lượng sản xuất sản phẩm tương tự của
những nhà sản xuất thể hiện sự ủng hộ hay phản đối đơn yêu cầu (YES + NO).
[Điều kiện
đủ]
Tuy nhiên, việc điều tra sẽ không được tiến hành nếu tiếng nói của các nhà sản xuất
trong nước ủng hộ đơn đó không vượt quá 25% tổng khối lượng của ngành sản xuất sản
phẩm tương tự trong nước (YES + NO + NO IDEA)
.

(2) cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu. + nộp đến đâu? - Bước 2: Tham vấn
+ Bên bị đơn (bên bị yêu cầu) sẽ được mời tham vấn để làm sáng tỏ những thông tin cáo buộc
mình nhận được trợ cấp CP không hợp lý.
+ Bên nguyên đơn: tạo điều kiện cho bên bị đơn tiếp xúc những thông số để dùng để bắt đầu
và thực hiện cuộc điều tra về trợ cấp chính phủ.
Các bên sẽ thỏa thuận để đạt được những pháp lý hợp lý, thỏa mãn đôi bên. Nếu không thỏa
mãn tức là không dừng lại thì sẽ chuyển qua bước điều tra. - Bước 3: Điều tra
+ Cơ quan chức năng: của quốc gia nhập khẩu.
+ Nội dung điều tra: có tồn tại trợ cấp CP không, có thiệt hại cho các NSX trong nước không,
có mối quan hệ nhân quả ko.
+ Trong thời gian điều tra có thể áp dụng Biện pháp tạm thời. => Thuế đối kháng tạm thời -
Bước 4: Kết thúc điều tra có 2 khả năng (1-Bên bị đơn cam đoan bãi bỏ trợ cấp => ko áp
thuế; 2-Bên nguyên đơn xác định là có trợ cấp và quyết định áp thuế đối kháng => áp dụng
thuế; 3- trợ cấp nhưng trong mức tối thiểu Điều 11.9 SCM)
Nhận định: Trong mọi trường hợp đều áp thuế chống trợ cấp. SAI. Có 3 trường hợp. -
Trả lời các câu hỏi sau bằng Điều 21 SCM
(1) Thuế chống trợ cấp được áp dụng trong thời gian bao lâu?  5 năm
(2) Thuế chống trợ cấp có thể áp dụng vĩnh viễn. Đúng/Sai?
 ĐÚng. Rà soát hoàng hôn NHẬN ĐỊNH trang 92: 1. Tăng.
2. SAI. Việc áp thuế ko liên quan đến việc là thành viên hay ko. PL của quốc gia nhập khẩu quy định, nếu là
thành viên thì được kiện nếu PL của QG nhập khẩu ko tương thích với luật WTO.
4. SAI. Trợ cấp đèn vàng có thể áp dụng.
6. ĐÚNG. Miễn giảm là phải có sự đóng góp từ C hoặc cơ quan công quyền theo hướng trực tiếp hoặc gián tiếp.
7. SAI. Bên cạnh SCM có GATT1994.
8. SAI. Vẫn có thể áp dụng trợ cấp đèn vàng.
9. SAI. Phải có quy trình, và 3 điều kiện có trợ cấp có thiệt hại, có mối quan hệ nhân quả.
10. SAI. Là cơ quan hành pháp của quốc gia nhập khẩu.
11. SAI. Căn cứ vào mức thiệt hại => rà soát theo chu kỳ.
2.3. Điều 2 của Hiệp định ADA, công thức 2.3.
Bán phá giá và chống bán phá giá 2.4. Tự vệ thương mại
CHƯƠNG V – TRỢ CẤP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1. 2. 2.1 Cơ sở pháp lý + Đ.6 GATT
+ HĐ về chống bán phá giá
Tuy nhiên mỗi nước lại có quy định riêng về vấn đề chống bán phá giá
2.2 Khái niệm chống bán phá giá
Biên độ phá giá = Giá thông thường – Giá xuất khẩu
Kết quả dương: là bán phá giá (biên độ dương)
Kết quả âm: k bán phá giá, = 0 cũng k bán phá giá (biên độ âm) - Giá thông thường:
+ Giá 1 sp tương tự nhằm mục đích tiêu dùng tại quốc gia XK
+ Giá XK của sp sang 1 quốc gia thứ 3
+ Giá thành sản xuất ra sp tại nơi xuất xứ có cộng thêm một chi phí hợp lý
2.3 BP chống BPG và thủ tục áp dụng
- Thuế chống bán phá giá + Khái niệm: + ĐK áp dụng: Có hành vi bán phá giá Xđ thiệt hại Mqh nhân quả
- Thủ tục nhằm áp dụng thuế chống bán phá giá Nộp đơn Tham vấn
Điều tra (cơ quan có QT của QG NK điều tra xem sự tồn tại của 3 đk áp thuế: có hanh vi, thiệt hại, nhân quả)
Kết thúc: cam đoan bỏ hành vi bán phá giá, áp thuế, bán phá giá trong mức tối thiểu
Thời hạn và rà soát áp thuế đối kháng: thời hạn 5 năm; k giới hạn rà soát bn lần hết – có thể rà soát vô thời hạn *** Tự vệ thương mại
- KN: là biện pháp mà WTO cho phép 1 quốc giâ thành viên có thể hạn chế NK trong những TH khẩn cấp, khi
lượng hàng NK tăng đột biến (vì…) đe dọa hoặc gây ra tổn hại nghiêm trọng cho sx trong nước
- AD thống nhất cho hàng XK từ tất cả các nước mà k quan tâm đến xuất xứ của sp NK
- Đ.19 GATT 1994 và chi tiết hóa trong HĐ tự vệ - Điều kiện: Đ.2
Bồi thường – Đ.8 HĐ SA
Thời hạn áp dụng tự vệ TM: 4 năm, được gia hạn thêm 1 lần tối đa 8 năm 
CƠ QUAN GQ TRANH CHẤP CỦA WTO 3.2 Ban hội thẩm a/ Thành phần (Đ.8) - DSU
3 hội thẩm viên (TH đặc biệt các bên thỏa thuận và đồng ý – NĐ+BĐ thì có 5 tv) b/ Chức năng (Đ.11)
Đánh giá về các vấn đề đặt ra cho mình
Đưa ra những nhận xét, kết luận
Tham vấn với các bên tranh chấp
1.2 Các TH áp dụng CISG (Đ.1)
BB & BM có trụ sở Thương mại tại các QG khác nhau và là tv công ước
BB & BM có trụ sở TM theo nguyên tắc TPQT dẫn chiếu đến