Chương 2 kỹ thuật bóng rổ - Văn hóa xã hội | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Chương 2 kỹ thuật bóng rổ - Văn hóa xã hội | Học viện Phụ nữ Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

13
CHƢƠNG 2
KỸ THUẬT BÓNG RỔ
2.1. Nguyên lý k thu t
Kỹ thuật chơi tổng hợp các động tác cho phép giải quyết hiệu quả
nhất các nhiệm vụ thi đấu cụ thể.
Thuật ngữ “động tác kỹ thuật” để chỉ một hệ thống những thao tác
cấu trúc tương tự nhau nhằm đgiải quyết cùng một nhiệm vụ thi đấu như
nhau. Sự đa dạng của các điều kiện đáp dụng một động tác nào đó nhân tố
kích thích việc hình thành hoàn thiện những phương pháp thực hiện động
tác đó. Phương pháp thực hiện động tác được xác định trước hết bởi sự ổn định
của 3 yếu tố cấu trúc vận động bản cấu trúc động hình học, cấu trúc động
học và cấu trúc nhịp điệu.
Như vậy, kỹ thuật của vận động viên ở mỗi giai đoạn phát triển của mình,
chính là phương pháp hiệu quả nhất đã được kiểm nghiệm qua thực tế để tạo
cho VĐV đó khả năng, trong phạm vi luật thi đấu cho phép, hoạt động một cách
hiệu quả trong các tình huống thi đấu phức tạp. Để đạt được kết quả tốt nhất
trong những tình huống thi đấu vừa hình thành tức thì, VĐV bóng rổ cần phải
biết sử dụng thành thạo các động tác và phương pháp kỹ thuật khác nhau, biết lựa
chọn động tác thích hợp các động tác và thực hiện chúng một cách nhanh chóng và
chính xác. Các tiêu chuẩn để đánh giá trình đđiêu luyện kỹ thuật cao là:
- Sử dụng thành thạo khối lượng tối ưu các động tác và phương pháp tiến
hành để thực hiện hiệu quả tốt các chức năng thi đấu đã định, gắn liền với
dùng 2 3 động tác tấn công và phòng thủ hay nhất.
- Thực hiện các động tác nói trên một cách chính xác và có hiệu quả.
- Thực hiện một cách ổn định các động tác trong điều kiện bảnh hưởng
bởi nhiều yếu tố ngoài ý muốn như rất mệt ỏi, căng thẳng về tâm các m
điều kiện bên ngoài khó khăn v.v…
- Biết điều chỉnh các giai đoạn của động tác kỹ thuật cho phù hợp với các
tình huống phản công cụ thể của đối phương.
14
- Thực hiện các động tác một cách chắc chắn nhờ bảo đảm được độ chính
xác hiệu quả cao không mắc những sai sót lớn từ trận đấu này đến trận
đấu khác trong thời gian thi đấu nhiều ngày.
Việc thực hiện các động tác kỹ thuật bóng rổ thể chia ra làm hai loại
thực hiện với tốc độ lớn (biên độ ngắn) và thực hiện tốc độ chậm (biên độ lớn),
hai loại này có sự khác nhau rất cơ bản theo khả năng co cơ, sức mạnh phản lực
và thụ động, tình trạng cảm xúc, sự hoạt động tích cực của vận động viên.
Trong các chuyển động biên độ lớn, tốc độ chuyển động của các bộ
phận thể không lớn, nhờ đó thể dễ dàng đạt được độ chính xác mong
muốn (điều này có thể giải thích tại sao khi rất mệt mỏi VĐV cần thực hiện các
chuyển động biên độ rộng).
Trong kỹ thuật biên độ ngắn các điều kiện chủ yếu để bảo đảm độ chính
xác động tác là:
- nguồn sức mạnh sức nhanh dự trữ để thể giúp cầu thủ thực
hiện các nhiệm vụ.
- Biết vận dụng đánh giá chính xác các chu kỳ nhỏ biết hoạt động
trong các chu kỳ đó.
- Sử dụng tối thiểu thời gian để xử bóng, đạt trình độ bắt bóng tốt
tập luyện động tác kỹ thuật khác hay động tác giả.
- Sử dụng các yếu tố thư giãn và tiết kiệm trong thực hiện các động tác.
Trong các giai đoạn phát triển bóng rổ khác nhau, số lượng các động tác,
các phương pháp thực hiện đã được thay đổi hoàn thiện. những thay đổi
luật thi đấu, việc làm phong phú hơn chiến thuật thi đấu, nâng cao mức độ huấn
luyện thể lực của vận động viên đã ảnh hưởng tới sự cải tiến nhiều động tác
kỹ thuật. Thí dụ: việc nâng cao đáng kể cường độ tấn công của các đội, nâng cao
tính năng động phối hợp thi đấu, tích cực tấn công phòng thủ đã dẫn đến sử
dụng nhiều hơn kỹ thuật “bằng một tay” đến rút ngắn biên độ động tác khi
chuyền và ném bóng vào rổ, đến tăng khả năng chuyền bóng tốc độ lớn và dùng
nó trong các lần ném bóng, và cuối cùng là dẫn đến việc ném bóng bằng một tay
trong khi nhảy trở thành chiếm ưu thế. Sự phát triển hơn nữa sức bật nhảy của
VĐV liên quan đến chiều cao cơ thể đã tác dụng làm hình thành một loại
15
động tác như ném bóng rổ trên cao xuống, cũng như làm phong phú thêm
hoàn thiện hơn các phương pháp tranh cướp bóng phía dưới rổ đối phương.
Tuy nhiên không phải tất cả khả năng của kỹ thuật thi đấu được sử mọi
dụng trong thực tế thể thao ngày nay. Những khả năng chức phận phối hợp
vận động vô tận của cơ thể vận động viên được tập luyện tốt sẽ tạo ra triển vọng
tốt đẹp để thực hiện những thay đối tiến bộ mới trong kỹ thuật tấn công
phòng thủ.
2.2. Phân i klo thu t
Phân loại kỹ thuật sự phân chia tất cả các động tác kỹ thuật phương
pháp thực hiện thành các phần nhóm căn cứ vào các dấu hiệu nhất định. Số
lượng các dấu hiệu như thế trước hết liên quan đến chức năng của động tác trong
thi đấu thể thao (chức năng tấn công hay phòng thủ), đến nội dung động tác (có
bóng hay không bóng), cũng như đến nội dung đặc điểm về cấu trúc động hình
học và động học động tác.
Kỹ thuật bóng rổ được chia làm hai phần chính: kỹ thuật tấn công kỹ
thuật phòng thủ. Trong mỗi phần lại được chia ra là hai nhóm: kỹ thuật tấn công
gồm kỹ thuật di động kỹ thuật kiểm soát bóng; kỹ thuật phòng thủ gồm kỹ
thuật di động kỹ thuật giành bóng phản công. mỗi nhóm đều các
động tác các phương pháp thực hiện động tác. Hầu như mỗi một phương
pháp thực hiện động tác cũng một số biến dạng thể hiện các chi tiết riêng v
cấu trúc động tác. Ngoài ra, những điều kiện thực hiện thể hiện rõ nét đặc thù di
động, tư thế ban đầu, hướng và khoảng cách của vận động viên cũng ảnh hưởng
đến cấu trúc động học của phương pháp thực hiện động tác.
Được thể hiện trên sơ đồ:
16
Sơ đồ phân loại kỹ thuật bóng rổ
Kỹ thuật khốn
bóng và cản
Kỹ thuật phòng thủ
Kỹ thuật di chuyển
Đi
Nhảy
Dừng
Bắt bóng
Chuyền bóng
Dẫn bóng
Ném rổ
Chạy
Nhẩy
Dừng
Quay
Trượt
Đi
Phá bóng
Cướp Giằng bóng-
Kỹ thuật tấn công
Kỹ thuật
di chuyển
Kỹ thuật
khống chế bóng
Tư thế đứng
Kèm người
Phần
Nhóm
Động
tác
Kỹ thuật bóng rổ
17
2.2.1. K thu t t n công
2.2.1.1.Kỹ thuật di chuyển
Di chuyển của vận động viên trong bóng rổ trên sân một phần của hệ
thống thống nhất những động tác nhằm giải quyết nhiệm vụ tấn công được hình
thành tro y ng quá trình thực hiện những qu tắc thi đấu một cách cụ thể. Các động
tác di chuyển là cơ sở của kỹ thuật bóng rổ.
Để di chuyển trên sân, vận động viên sử dụng đi, chạy, nhảy, dừng và quay
người. Nhờ các động tác này, vận động viên thể chọn vị trí đúng, thoát khỏi
sự kìm chặt của đối phương chạy theo hướng cần thiết để tiếp tục tấn công,
giành được những vị trí thích hợp thăng bằng tốt để thực hiện các động tác
khác. Ngoài ra, hiệu quả của nhiều động tác kỹ thuật khi bóng: huyền bóng C
trong di chuyển và nhảy, dẫn bóng, ném bóng trong khi nhảy, v..v.. phụ thuộc vào
tư thế đứng của hai chân khi di chuyển và vào việc giữ thăng bằng.
a. Đi
Đi trong bóng rổ được áp dụng ít hơn các động tác di chuyển khác. Đi được
sử dụng chủ yếu là để thay đối vị trí trong những lúc nghỉ ngắn hay khi giảm
cường độ các động tác thi đấu, cũng như để thay đối nhịp độ chuyển động liên
quan đến chạy.
Khác so với đi bộ bình thường, vận động viên bóng rổ khi di chuyển đi bằng
hai chân hơi co gối, nhờ vậy vận động viên có khả năng tăng tốc bất ngờ.
b. Chạy
Chạy phương pháp bản để di chuyển trong bóng rổ. Chạy trong bóng
rổ khác nhiều so với chạy điền kinh. Vận động viên phải biết tăng tốc độ từ những
vị trí xuất phát khác nhau, theo bất kỳ hướng nào, mặt hay lưng lên trước, biết
nhanh chóng thay đối hướng tăng tốc độ chạy trong phạm vi giới hạn của sân.
Trong các môn bóng, việc tăng tốc độ chạy một cách đột ngột bất ngờ, hoặc
tăng tốc độ xuất phát, được gọi chạy biến tốc. Chạy biến tốc là phương pháp tốt
nhất thoát khỏi sự kèm chặt của đối phương và đi đến chỗ không người.
* Chạy t nhiên:
Độ ng tác chy t nhiên là động tác dùng rt nhi u trên sân khi tấn công cũng
như trong phòng thủ ần đế ốc độtrong mi hoàn cnh mà không c n t nhanh. Khi
chạy hai chân đặ ặt đấ bàn chân, ngườt trn m t bng na trên ca bàn chân hoc c i
18
hơi ngả ai đầ đánh thả v trước, h u gi khuu xung t nhiên, hai tay gp li lng
hai bên mình. Đặc điể ắt nhìn quan sát tình hình trên sân đểm khi di chuyn m
điề u khi n s di chuy n c a mình.
* Chy bi n t ế c:
Trong bóng r , ch y m t ng t và b t ng , ho c việc tăng tốc độ ột cách độ
tăng tốc độ ất phát đượ ốc, nó đượ ều khi đi chuyể xu c gi là chy biến t c dùng nhi n
tn công và phòng th t nh thoát kh i s kèm ch t củ. Đây là phương pháp tố ất để a
đối phương và di chuyển ti ch không người kèm.
Khi đang chạy bình thườ ức đng mun chy nhanh thì dùng s p ca na trên
hai bàn chân v ng sau, 4- u tiên c n ng n song th c hi n b t t ế hướ 5 bước đầ ốc độ
nhanh. Mu n ch y ch m l v sau, hai tay khi ại thì chân bước dài, người hơi ngả
chy th l ng.
* Chy lùi:
Trong bóng r , khi c c v ng di chuy i ta s ần quan sát ngượ ới hướ ển thì ngườ
dng k thut chy lùi. Ch t nh khi nh n nh ng qu ạy lùi phương pháp tố ất để
bóng t i lên, ho c ch y lùi trong phòng th quan sát tình hình t n công c dướ để a
đối phương trên sân.
Khi ch u g i hai chân luôn g v ạy đầ ấp, thân trên hơi ngả trước, lưng quay về
hướng định di chuyn.
* Chy nghng:
Trong thi đấ ổ, để quan sát đượ ận độu bóng r d c tình hình trên sân v ng viên
thường s d ng tác ch y nghiêng. Khi ch y nghiêng, ng tác ch ụng độ độ ạy như
chy t ng v phía di chuy n, song thân trên nhiên, hai i chân luôn hư
mt v n quay v phía có bóng để quan sát.
* Chy biến hưng:
Đang chạ ận động viên độy v t ngt thay i ng di chuy n nhđ hướ m mục đích
thoát kh i kèm. Khi ch y, mu ng c n s d ng chân ngh ch vỏi ngườ ốn đổi hướ i
hướng mu n di chuy p xu ển đạ ống đất sau đó cả thân ngườ i xoay v hướng đó để di
chuyn. Mu n ch y chuy ng k ển hướ ết qu i phòng th thì ph khi có ngườ i du
được ý định trước khi làm độ ốc động tác, t trước khi di chuyn, chậm, sau đó
chuyển hướng phi nhanh.
19
c. Nhảy
Nhảy được sử dụng như những động tác độc lập. Nhảy lại các yếu lĩnh
của nhiều động tác kỹ thuật khác. Các vận động viên thường hay sử dụng nhảy bật
cao, nhảy cao xa, hay thực hiện một loại các động tác nhảy. Có hai phươn g pháp
thực hiện nhảy: hảy bằng ậm hai chân và nhảy bằng ậm một chân.N gi gi
Nhảy bằng hai chân thường được thực hiện tại chỗ từ tư thế đứng bản.
Vận động viên khuỵu nhanh gối xuống đưa nhẹ hai tay ra sau và ngang cao đầu.
Giậm nhảy được thực hiện bằng cách duỗi mạnh chân, vươn mạnh thân, tay đưa ra
trước lên trên. Nhảy bằng chân giậm hai chân chạy đà thường được sử dụng
khi thực hiện ném rổ và khi tranh bóng nảy bật lên.
Nhảy bằng ậm một chân được thực hiện chạy đà. ậm nhảy cần tiến gi Gi
hành sao cho có thể sử dụng tối đa sức mạnh quán tính của chạy đà. ớc chạy đà
cuối cùng trước khi ậm nhảy cần hơi gập gối, đặt tiến lên phía trước ậm gi gi
căng chuyển từ gót sang mũi chân: ận động viên dường như hơi khuỵu gối để V
ngồi. Chân kia lăng đà mạnh lên trước, còn vào thời điểm chuyển trọng tâm trên
chung cơ thể trên chân trụ thì gập lại ở khớp chân và khớp gối. Sau khi bay lên, lúc
cơ thể vận động viên đạt điểm cao nhất thì duỗi thẳng chân lăng đà và khép lại với
chân dậm nhảy. Trong bất kỳ trường hợp nào việc tiếp đất cũng nhẹ nhàng, không
mất thăng bằng nhờ hoãn xung bằng cách hơi gập hai chân. Sự tiếp đất như thế cho
phép vận động viên có thể lập tức thực hiện tiếp các động tác thi đấu.
d. Dừng
Tùy thuộc tình huống cụ thể, việc vận động viên sử dụng dừng đột ngột và bất
ngờ phối hợp với chạy biến tốc thay đối hướng chạy sẽ tạo ra khả năng nhanh
chóng thoát khởi sự kèm chặt của đối phương và chiếm vị trí thuận lợi để tiếp tục
tấn công. Dừng được thực hiện theo hai cách: nhảy dừng và dừng bằng hai chân.
Dng: lo c thại động tác đượ c hi t ng thoát kh i phòng ện độ ột để ỏi ngườ
th - n i t t nhiên d ng l tht kh ấn công đang di chuyn độ i để i đối
phương khi bóng trong tầ ặc để ủa đồng độm tay, ho nhn bóng c i chuyn cho.
Có hai lo i d ng:
* Dừng b ng hai bưc:
Thường đượ ốc độ đi chuyể Khi đang chạc áp dng khi t n nhanh. y mun
dng: b c thằng hai bước thì bướ nhất đặt gót chân xoay ra phía ngoài so vi
20
hướng chy, tr ng tâm h c th hai mi t bàn chân xu m t thấp. Bướ ế ống đất để gi c
độ, người xoay ch ch ế theo mũi bàn chân của bước th nht.
* Nhảy dng:
Thường áp d ng khi t di chuy n v a ph y, mu n d ốc độ ải. Khi đang ch ng
li thì dùng một chân đạp đất để nhy lên không, thân trên hơi ngả sau. Khi rơi
xu hong hai chân cùng mt lúc c l t ch t. Khi ch ần lượ ạm đấ ạm đất người hơi ngả
v phía sau, hai chân khu u dùng mép bàn chân mi t xu ế ống đất.
e. Quay người
Người tấn công sử dụng động tác quay người để thoát khỏi người phòng thủ,
tránh được hành động phá cướp bóng của đối phương, làm những động tác giả tiếp
đến tấn công rổ. Có hai phương pháp quay người: uay trước và quay sau.Q
Quay người phía trước được thực hiện bằng cách bước chân về hướng
vận động viên đang quay mặt về, còn quay người phía sau theo hướng vận
động viên đang quay lưng về.
2.2.1.2. Kỹ thuật kiểm soát bóng
a. Bắt bóng
Bắt một động tác, nhờ vận động viên thể kiểm soát bóng một
cách chắc chắn áp dụng những động tác tấn công bóng tiếp theo. Bắt bóng
cũng thế ban đầu để tiến hành tiếp các động tác chuyền bóng, dẫn bóng hay
ném bóng, bởi vậy cấu trúc của các động tác bắt bóng phải bảo đảm thực hiện các
động tác tiếp theo một cách chính xác hợp lý. Ngay khi còn chưa bắt bóng vận
động viên đã phải tính toán sẽ chuyền bóng đi đâu và cho ai sau khi bắt được. Điều
này có thể thực hiện nhờ thị giác ngoại biên, bởi vì thị giác trung tâm cần tập trung
vào bóng. Vận động viên cần nắm vững qu tắc không đứng tại chỗ đợi bóng, y
nhất thiết phải di chuyển để nhận bóng. Sự lựa chọn một phương pháp bắt bóng
nào đó cũng như chọn các phương pháp biến dạng phụ thuộc vào vị trí của vận
động viên và chiều cao và tốc độ bay của bóng.
* Bắt bóng bằng hai tay:
Bắt bóng bằng hai tay được coi phương pháp bắt bóng đơn giản nhất,
đồng thời cũng chắc chắn nhất.
21
Giai đoạn chuẩn bị: nếu như bóng bay gần tới vận động viên tầm ngang
ngực hay tay trên đầu, thì cần đưa bàn tay ra đón bóng bằng hai tay và các ngón tay
tạo thành hình giống như chiếc phễu, kích thước không lớn hơn ch vi quả bóng.u
Giai đoạn bản: ào thời điểm tiếp xúc với bóng cần bắt bóng bằng các V
ngón tay (không bằng lòng bàn tay) đồng thời khép cổ tay gần vào nhau và hai tay
hơi gập lại ở khớp khuỷu tay và kéo về phía ngực. Gập cánh tay là chuyển động tự
động làm giảm lực lao tới của bóng.
Giai đoạn kết thúc: au khi nhận bóng, thân trên lại hơi lao về phía trước; S
bóng được bảo vệ trước đối thủ bằng hai khuỷu ta ra, ở thế chuẩn bị thực hiện y
các động tác tiếp theo. Nếu bóng bay thấp hơn tầm ngực 1 chút, thì vận động viên
cần khuỵu gối thấp hơn mức nh thường, do vậy hạ chiều cao của hai vai ngang
tầm bay của bóng.
Hình 1: Bắt bóng bằng 2 tay
Để bắt bóng bay cao trên đầu cần phải bật nhảy hai tay giơ cao (khoảng
cách giữa hai ngón cái không vượt quá vài , còn các ngón khác mở rộng tự centimet
nhiên). thời điểm bóng chạm các ngón tay, thì cổ tay khép lại gần nhau, xoay
vào phía trong giữ chặt bóng, còn hai tay vừa gập khuỷu tay, vừa hạ thấp
kéo bóng về phía thân người. Khi bắt bóng bay thấp thì hai tay hạ xuống, cổ tay và
các ngón tay tạo thành hình giống như chiếc bát (khoảng cách giữa ngón út của hai
tay không quá vài centimet ).
Khi tranh cướp bóng rơi xuống sân, không nên chờ đợi bóng bật lên độ cao
thích hợp mới bắt bóng vừa bật lên. Vận động viên bước khuỵu về phía bóng, thân
trên lao nhanh về phía trước, hai tay hạ theo hướng về trước xuống dưới, bàn tay
đưa ra bắt bóng từ hướng bên ngoài, chứ không phải từ trên cao. Sau khi đã bắt
bóng, vận động viên lập tức thẳng người lên và kéo bóng về phía mình.
Khi bắt bóng trong di động với ý định thực hiện ngay việc chuyền bóng
vào rổ, thì người ta áp dụng kỹ thuật hai bước nếu vận động viên muốn ngay sau
22
khi bắt bóng lúc đang chạy liền chuyền hay ném rổ. Thí dụ bằng tay phải, thì phải
bắt bóng cùng với việc hảy nhẹ tới phía bóng vào thời điểm khi chân trái đã giậm n
nhảy, còn chân phải (bước thứ nhất), rồi đạp mạnh chân trái (bước thứ hai)
chuyền hay nhảy ném bóng bằng tay phải. ếu ngay sau khi bắt bóng trong khi N
động vận động viên muốn thực hiện dừng nhanh bằng hai bước để chân trái trở
thành chân trụ, thì phải cố gắng bắt bóng vào thời điểm khi đạp chân phải, còn
chân trái đưa lên trước. iếp theo, chân trái bước dừng lại (bước đầu tiên) rồi chân T
phải dừng bước hãm lại (bước thứ hai) để tạo khả năng thực hiện quay người
bằng chân trụ là chân trái.
* Bắt bóng bằng một tay:
Khi dừng không cho phép chạm tới bóng đang bay và bắt bóng bằng hai tay,
thì phải bắt bóng bằng một tay.
Giai đoạn chuẩn bị: ận động viên đưa tay ra để đón đường bay của bóng V
(bàn tay và các ngón tay không giữ căng).
Giai đoạn bản: hi bóng vừa chạm các ngón tay, cần đưa tay ra sau K
xuống thấp dường như tiếp tục chuyển động theo đường bay của bóng chuyển động (
hoãn xung). Quay người một chút về phía tay bắt bóng để hỗ trợ cho động tác này.
Giai đoạn kết thúc: ần giữ bóng bằng một tay, sau đó giữ chặt bóng bằng C
hai tay để sẵn sàng thực hiện ngay động tác tiếp theo. Ném tranh cướp bóng
Hình 2: Bắt bóng bằng 1 tay
b. Chuyền bóng
Chuyền bóng động tác giúp người chơi đưa được bóng cho đồng đội của
mình để tiếp tục tấn công.
| 1/27

Preview text:

CHƢƠNG 2
KỸ THUẬT BÓNG RỔ
2.1. Nguyên lý k thut
Kỹ thuật chơi là tổng hợp các động tác cho phép giải quyết có hiệu quả
nhất các nhiệm vụ thi đấu cụ thể.
Thuật ngữ “động tác kỹ thuật” để chỉ một hệ thống những thao tác có
cấu trúc tương tự nhau và nhằm để giải quyết cùng một nhiệm vụ thi đấu như
nhau. Sự đa dạng của các điều kiện để áp dụng một động tác nào đó là nhân tố
kích thích việc hình thành và hoàn thiện những phương pháp thực hiện động
tác đó. Phương pháp thực hiện động tác được xác định trước hết bởi sự ổn định
của 3 yếu tố cấu trúc vận động cơ bản – cấu trúc động hình học, cấu trúc động
học và cấu trúc nhịp điệu.
Như vậy, kỹ thuật của vận động viên ở mỗi giai đoạn phát triển của mình,
chính là phương pháp có hiệu quả nhất đã được kiểm nghiệm qua thực tế để tạo
cho VĐV đó khả năng, trong phạm vi luật thi đấu cho phép, hoạt động một cách
có hiệu quả trong các tình huống thi đấu phức tạp. Để đạt được kết quả tốt nhất
trong những tình huống thi đấu vừa hình thành tức thì, VĐV bóng rổ cần phải
biết sử dụng thành thạo các động tác và phương pháp kỹ thuật khác nhau, biết lựa
chọn động tác thích hợp các động tác và thực hiện chúng một cách nhanh chóng và
chính xác. Các tiêu chuẩn để đánh giá trình độ điêu luyện kỹ thuật cao là:
- Sử dụng thành thạo khối lượng tối ưu các động tác và phương pháp tiến
hành để thực hiện có hiệu quả tốt các chức năng thi đấu đã định, gắn liền với
dùng 2 – 3 động tác tấn công và phòng thủ hay nhất.
- Thực hiện các động tác nói trên một cách chính xác và có hiệu quả.
- Thực hiện một cách ổn định các động tác trong điều kiện bị ảnh hưởng
bởi nhiều yếu tố ngoài ý muốn như rất mệt mỏi, căng thẳng về tâm lý và các
điều kiện bên ngoài khó khăn v.v…
- Biết điều chỉnh các giai đoạn của động tác kỹ thuật cho phù hợp với các
tình huống phản công cụ thể của đối phương. 13
- Thực hiện các động tác một cách chắc chắn nhờ bảo đảm được độ chính
xác và hiệu quả cao mà không mắc những sai sót lớn từ trận đấu này đến trận
đấu khác trong thời gian thi đấu nhiều ngày.
Việc thực hiện các động tác kỹ thuật bóng rổ có thể chia ra làm hai loại –
thực hiện với tốc độ lớn (biên độ ngắn) và thực hiện tốc độ chậm (biên độ lớn),
hai loại này có sự khác nhau rất cơ bản theo khả năng co cơ, sức mạnh phản lực
và thụ động, tình trạng cảm xúc, sự hoạt động tích cực của vận động viên.
Trong các chuyển động có biên độ lớn, tốc độ chuyển động của các bộ
phận cơ thể không lớn, nhờ đó có thể dễ dàng đạt được độ chính xác mong
muốn (điều này có thể giải thích tại sao khi rất mệt mỏi VĐV cần thực hiện các
chuyển động biên độ rộng).
Trong kỹ thuật biên độ ngắn các điều kiện chủ yếu để bảo đảm độ chính xác động tác là:
- Có nguồn sức mạnh và sức nhanh dự trữ để có thể giúp cầu thủ thực hiện các nhiệm vụ.
- Biết vận dụng và đánh giá chính xác các chu kỳ nhỏ và biết hoạt động trong các chu kỳ đó.
- Sử dụng tối thiểu thời gian để xử lý bóng, đạt trình độ bắt bóng tốt và
tập luyện động tác kỹ thuật khác hay động tác giả.
- Sử dụng các yếu tố thư giãn và tiết kiệm trong thực hiện các động tác.
Trong các giai đoạn phát triển bóng rổ khác nhau, số lượng các động tác,
các phương pháp thực hiện đã được thay đổi và hoàn thiện. Và những thay đổi
luật thi đấu, việc làm phong phú hơn chiến thuật thi đấu, nâng cao mức độ huấn
luyện thể lực của vận động viên đã có ảnh hưởng tới sự cải tiến nhiều động tác
kỹ thuật. Thí dụ: việc nâng cao đáng kể cường độ tấn công của các đội, nâng cao
tính năng động phối hợp thi đấu, tích cực tấn công và phòng thủ đã dẫn đến sử
dụng nhiều hơn kỹ thuật “bằng một tay” đến rút ngắn biên độ động tác khi
chuyền và ném bóng vào rổ, đến tăng khả năng chuyền bóng tốc độ lớn và dùng
nó trong các lần ném bóng, và cuối cùng là dẫn đến việc ném bóng bằng một tay
trong khi nhảy trở thành chiếm ưu thế. Sự phát triển hơn nữa sức bật nhảy của
VĐV liên quan đến chiều cao cơ thể đã có tác dụng làm hình thành một loại 14
động tác như ném bóng rổ trên cao xuống, cũng như làm phong phú thêm và
hoàn thiện hơn các phương pháp tranh cướp bóng phía dưới rổ đối phương.
Tuy nhiên không phải tất cả mọi khả năng của kỹ thuật thi đấu được sử
dụng trong thực tế thể thao ngày nay. Những khả năng chức phận và phối hợp
vận động vô tận của cơ thể vận động viên được tập luyện tốt sẽ tạo ra triển vọng
tốt đẹp để thực hiện những thay đối tiến bộ mới trong kỹ thuật tấn công và phòng thủ.
2.2. Phân loi k thut
Phân loại kỹ thuật là sự phân chia tất cả các động tác kỹ thuật và phương
pháp thực hiện thành các phần và nhóm căn cứ vào các dấu hiệu nhất định. Số
lượng các dấu hiệu như thế trước hết liên quan đến chức năng của động tác trong
thi đấu thể thao (chức năng tấn công hay phòng thủ), đến nội dung động tác (có
bóng hay không bóng), cũng như đến nội dung đặc điểm về cấu trúc động hình
học và động học động tác.
Kỹ thuật bóng rổ được chia làm hai phần chính: kỹ thuật tấn công và kỹ
thuật phòng thủ. Trong mỗi phần lại được chia ra là hai nhóm: kỹ thuật tấn công
gồm kỹ thuật di động và kỹ thuật kiểm soát bóng; kỹ thuật phòng thủ gồm kỹ
thuật di động và kỹ thuật giành bóng và phản công. Ở mỗi nhóm đều có các
động tác và các phương pháp thực hiện động tác. Hầu như mỗi một phương
pháp thực hiện động tác cũng có một số biến dạng thể hiện các chi tiết riêng về
cấu trúc động tác. Ngoài ra, những điều kiện thực hiện thể hiện rõ nét đặc thù di
động, tư thế ban đầu, hướng và khoảng cách của vận động viên cũng ảnh hưởng
đến cấu trúc động học của phương pháp thực hiện động tác.
Được thể hiện trên sơ đồ: 15
Sơ đồ phân loại kỹ thuật bóng rổ Kỹ thuật bóng rổ Kỹ thuật tấn công Phần Kỹ thuật phòng thủ Kỹ thuật Kỹ thuật Nhóm Kỹ thuật khốn Kỹ thuật di chuyển di chuyển khống chế bóng bóng và cản Cướp Chuyền bóng Động Tư thế đứng Kèm người Bắt bóng Dẫn bóng tác P Nhảy Dừng Ném rổ Chạy Nhẩy Q Trượt há Đ Chạy Q D ừ ua Đi Giằng bóng- bóng i ua n y g y 16
2.2.1. Kỹ thuật tấn công
2.2.1.1.Kỹ thuật di chuyển
Di chuyển của vận động viên trong bóng rổ trên sân là một phần của hệ
thống thống nhất những động tác nhằm giải quyết nhiệm vụ tấn công được hình
thành trong quá trình thực hiện những quy tắc thi đấu một cách cụ thể. Các động
tác di chuyển là cơ sở của kỹ thuật bóng rổ.
Để di chuyển trên sân, vận động viên sử dụng đi, chạy, nhảy, dừng và quay
người. Nhờ có các động tác này, vận động viên có thể chọn vị trí đúng, thoát khỏi
sự kìm chặt của đối phương và chạy theo hướng cần thiết để tiếp tục tấn công,
giành được những vị trí thích hợp và thăng bằng tốt để thực hiện các động tác
khác. Ngoài ra, hiệu quả của nhiều động tác kỹ thuật khi có bóng: Chuyền bóng
trong di chuyển và nhảy, dẫn bóng, ném bóng trong khi nhảy, v..v.. phụ thuộc vào
tư thế đứng của hai chân khi di chuyển và vào việc giữ thăng bằng. a. Đi
Đi trong bóng rổ được áp dụng ít hơn các động tác di chuyển khác. Đi được
sử dụng chủ yếu là để thay đối vị trí trong những lúc nghỉ ngắn hay khi giảm
cường độ các động tác thi đấu, cũng như để thay đối nhịp độ chuyển động liên quan đến chạy.
Khác so với đi bộ bình thường, vận động viên bóng rổ khi di chuyển đi bằng
hai chân hơi co gối, nhờ vậy vận động viên có khả năng tăng tốc bất ngờ. b. Chạy
Chạy là phương pháp cơ bản để di chuyển trong bóng rổ. Chạy trong bóng
rổ khác nhiều so với chạy điền kinh. Vận động viên phải biết tăng tốc độ từ những
vị trí xuất phát khác nhau, theo bất kỳ hướng nào, mặt hay lưng lên trước, biết
nhanh chóng thay đối hướng và tăng tốc độ chạy trong phạm vi giới hạn của sân.
Trong các môn bóng, việc tăng tốc độ chạy một cách đột ngột và bất ngờ, hoặc là
tăng tốc độ xuất phát, được gọi là chạy biến tốc. Chạy biến tốc là phương pháp tốt
nhất thoát khỏi sự kèm chặt của đối phương và đi đến chỗ không người. * Chạy tự nhiên:
Động tác chạy tự nhiên là động tác dùng rất nhiều trên sân khi tấn công cũng
như trong phòng thủ và trong mọi hoàn cảnh mà không cần đến tốc độ nhanh. Khi
chạy hai chân đặt trận mặt đất bằng nửa trên của bàn chân hoặc cả bàn chân, người 17
hơi ngả về trước, hai đầu gối khuỵu xuống tự nhiên, hai tay gấp lại đánh thả lỏng ở
hai bên mình. Đặc điểm khi di chuyển là mắt nhìn quan sát tình hình trên sân để
điều khiển sự di chuyển của mình. * Chạy biến tốc:
Trong bóng rổ việc tăng tốc độ, chạy một cách đột ngột và bất ngờ, hoặc là
tăng tốc độ xuất phát được gọi là chạy biến tốc, nó được dùng nhiều khi đi chuyển
tấn công và phòng thủ. Đây là phương pháp tốt nhất để thoát khỏi sự kèm chặt của
đối phương và di chuyển tới chỗ không có người kèm.
Khi đang chạy bình thường muốn chạy nhanh thì dùng sức đạp của nửa trên
hai bàn chân vế hướng sau, 4-5 bước đầu tiên cần ngắn song thực hiện bứt tốc độ
nhanh. Muốn chạy chậm lại thì chân bước dài, người hơi ngả về sau, hai tay khi chạy thả lỏng. * Chạy lùi:
Trong bóng rổ, khi cần quan sát ngược với hướng di chuyển thì người ta sử
dụng kỹ thuật chạy lùi. Chạy lùi là phương pháp tốt nhất để khi nhận những quả
bóng từ dưới lên, hoặc chạy lùi trong phòng thủ để quan sát tình hình tấn công của đối phương trên sân.
Khi chạy đầu gối hai chân luôn gấp, thân trên hơi ngả về trước, lưng quay về hướng định di chuyển. * Chạy nghiêng:
Trong thi đấu bóng rổ, để dễ quan sát được tình hình trên sân vận động viên
thường sử dụng động tác chạy nghiêng. Khi chạy nghiêng, động tác chạy như
chạy tự nhiên, hai mũi chân luôn hướng về phía di chuyển, song thân trên và
mặt vẫn quay về phía có bóng để quan sát. * Chạy biến hướng:
Đang chạy vận động viên đột ngột thay đổi hướng di chuyển nhằm mục đích
thoát khỏi người kèm. Khi chạy, muốn đổi hướng cần sử dụng chân nghịch với
hướng muốn di chuyển đạp xuống đất sau đó cả thân người xoay về hướng đó để di
chuyển. Muốn chạy chuyển hướng có kết quả khi có người phòng thủ thì phải dấu
được ý định trước khi làm động tác, tốc độ trước khi di chuyển, chậm, sau đó
chuyển hướng phải nhanh. 18 c. Nhảy
Nhảy được sử dụng như những động tác độc lập. Nhảy lại là các yếu lĩnh
của nhiều động tác kỹ thuật khác. Các vận động viên thường hay sử dụng nhảy bật
cao, nhảy cao – xa, hay thực hiện một loại các động tác nhảy. Có hai phương pháp
thực hiện nhảy: Nhảy bằng giậm hai chân và nhảy bằng g ậ i m một chân.
Nhảy bằng hai chân thường được thực hiện tại chỗ từ tư thế đứng cơ bản.
Vận động viên khuỵu nhanh gối xuống đưa nhẹ hai tay ra sau và ngang cao đầu.
Giậm nhảy được thực hiện bằng cách duỗi mạnh chân, vươn mạnh thân, tay đưa ra
trước – lên trên. Nhảy bằng chân giậm hai chân có chạy đà thường được sử dụng
khi thực hiện ném rổ và khi tranh bóng nảy bật lên.
Nhảy bằng giậm một chân được thực hiện có chạy đà. G ậ i m nhảy cần tiến
hành sao cho có thể sử dụng tối đa sức mạnh quán tính của chạy đà. Bước chạy đà
cuối cùng trước khi giậm nhảy cần hơi gập gối, đặt tiến lên phía trước và g ậ i m
căng chuyển từ gót sang mũi chân: Vận động viên dường như hơi khuỵu gối để
ngồi. Chân kia lăng đà mạnh lên trên – trước, còn vào thời điểm chuyển trọng tâm
chung cơ thể trên chân trụ thì gập lại ở khớp chân và khớp gối. Sau khi bay lên, lúc
cơ thể vận động viên đạt điểm cao nhất thì duỗi thẳng chân lăng đà và khép lại với
chân dậm nhảy. Trong bất kỳ trường hợp nào việc tiếp đất cũng nhẹ nhàng, không
mất thăng bằng nhờ hoãn xung bằng cách hơi gập hai chân. Sự tiếp đất như thế cho
phép vận động viên có thể lập tức thực hiện tiếp các động tác thi đấu. d. Dừng
Tùy thuộc tình huống cụ thể, việc vận động viên sử dụng dừng đột ngột và bất
ngờ phối hợp với chạy biến tốc và thay đối hướng chạy sẽ tạo ra khả năng nhanh
chóng thoát khởi sự kèm chặt của đối phương và chiếm vị trí thuận lợi để tiếp tục
tấn công. Dừng được thực hiện theo hai cách: nhảy dừng và dừng bằng hai chân.
Dừng: Là loại động tác được thực hiện đột ngột để thoát khỏi người phòng
thủ - người tấn công đang di chuyển đột nhiên dừng lại để thoát khỏi đối
phương khi có bóng trong tầm tay, hoặc để nhận bóng của đồng đội chuyền cho. Có hai loại dừng: * Dừng bằng hai bước:
Thường được áp dụng khi tốc độ đi chuyển nhanh. Khi đang chạy muốn
dừng: bằng hai bước thì bước thứ nhất đặt gót chân xoay ra phía ngoài so với 19
hướng chạy, trọng tâm hạ thấp. Bước thứ hai miết bàn chân xuống đất để giảm tốc
độ, người xoay chếch theo mũi bàn chân của bước thứ nhất. * Nhảy dừng:
Thường áp dụng khi tốc độ di chuyển vừa phải. Khi đang chạy, muốn dừng
lại thì dùng một chân đạp đất để nhảy lên không, thân trên hơi ngả sau. Khi rơi
xuống hai chân cùng một lúc hoặc lần lượt chạm đất. Khi chạm đất người hơi ngả
về phía sau, hai chân khuỵu dùng mép bàn chân miết xuống đất. e. Quay người
Người tấn công sử dụng động tác quay người để thoát khỏi người phòng thủ,
tránh được hành động phá cướp bóng của đối phương, làm những động tác giả tiếp
đến tấn công rổ. Có hai phương pháp quay người: Quay trước và quay sau.
Quay người phía trước được thực hiện bằng cách bước chân về hướng mà
vận động viên đang quay mặt về, còn quay người phía sau là theo hướng mà vận
động viên đang quay lưng về.
2.2.1.2. Kỹ thuật kiểm soát bóng a. Bắt bóng
Bắt là một động tác, mà nhờ nó vận động viên có thể kiểm soát bóng một
cách chắc chắn và áp dụng những động tác tấn công có bóng tiếp theo. Bắt bóng
cũng là tư thế ban đầu để tiến hành tiếp các động tác chuyền bóng, dẫn bóng hay
ném bóng, bởi vậy cấu trúc của các động tác bắt bóng phải bảo đảm thực hiện các
động tác tiếp theo một cách chính xác và hợp lý. Ngay khi còn chưa bắt bóng vận
động viên đã phải tính toán sẽ chuyền bóng đi đâu và cho ai sau khi bắt được. Điều
này có thể thực hiện nhờ thị giác ngoại biên, bởi vì thị giác trung tâm cần tập trung
vào bóng. Vận động viên cần nắm vững quy tắc không đứng tại chỗ đợi bóng, mà
nhất thiết phải di chuyển để nhận bóng. Sự lựa chọn một phương pháp bắt bóng
nào đó cũng như chọn các phương pháp biến dạng phụ thuộc vào vị trí của vận
động viên và chiều cao và tốc độ bay của bóng. * Bắt bóng bằng hai tay:
Bắt bóng bằng hai tay được coi là phương pháp bắt bóng đơn giản nhất,
đồng thời cũng chắc chắn nhất. 20
Giai đoạn chuẩn bị: nếu như bóng bay gần tới vận động viên ở tầm ngang
ngực hay tay trên đầu, thì cần đưa bàn tay ra đón bóng bằng hai tay và các ngón tay
tạo thành hình giống như chiếc phễu, kích thước không lớn hơn chu vi quả bóng.
Giai đoạn cơ bản: Vào thời điểm tiếp xúc với bóng cần bắt bóng bằng các
ngón tay (không bằng lòng bàn tay) đồng thời khép cổ tay gần vào nhau và hai tay
hơi gập lại ở khớp khuỷu tay và kéo về phía ngực. Gập cánh tay là chuyển động tự
động làm giảm lực lao tới của bóng.
Giai đoạn kết thúc: Sau khi nhận bóng, thân trên lại hơi lao về phía trước;
bóng được bảo vệ trước đối thủ bằng hai khuỷu tay ra, ở tư thế chuẩn bị thực hiện
các động tác tiếp theo. Nếu bóng bay thấp hơn tầm ngực 1 chút, thì vận động viên
cần khuỵu gối thấp hơn mức bình thường, do vậy hạ chiều cao của hai vai ngang tầm bay của bóng.
Hình 1: Bắt bóng bằng 2 tay
Để bắt bóng bay cao trên đầu cần phải bật nhảy và hai tay giơ cao (khoảng
cách giữa hai ngón cái không vượt quá vài centimet, còn các ngón khác mở rộng tự
nhiên). Ở thời điểm bóng chạm các ngón tay, thì cổ tay khép lại gần nhau, xoay
vào phía trong và giữ chặt bóng, còn hai tay vừa gập ở khuỷu tay, vừa hạ thấp và
kéo bóng về phía thân người. Khi bắt bóng bay thấp thì hai tay hạ xuống, cổ tay và
các ngón tay tạo thành hình giống như chiếc bát (khoảng cách giữa ngón út của hai
tay không quá vài centimet).
Khi tranh cướp bóng rơi xuống sân, không nên chờ đợi bóng bật lên độ cao
thích hợp mới bắt bóng vừa bật lên. Vận động viên bước khuỵu về phía bóng, thân
trên lao nhanh về phía trước, hai tay hạ theo hướng về trước xuống dưới, bàn tay
đưa ra bắt bóng từ hướng bên ngoài, chứ không phải từ trên cao. Sau khi đã bắt
bóng, vận động viên lập tức thẳng người lên và kéo bóng về phía mình.
Khi bắt bóng trong di động với ý định là thực hiện ngay việc chuyền bóng
vào rổ, thì người ta áp dụng kỹ thuật hai bước nếu vận động viên muốn ngay sau 21
khi bắt bóng lúc đang chạy liền chuyền hay ném rổ. Thí dụ bằng tay phải, thì phải
bắt bóng cùng với việc nhảy nhẹ tới phía bóng vào thời điểm khi chân trái đã giậm
nhảy, còn chân phải (bước thứ nhất), rồi đạp mạnh chân trái (bước thứ hai) và
chuyền hay nhảy ném bóng bằng tay phải. Nếu ngay sau khi bắt bóng trong khi
động vận động viên muốn thực hiện dừng nhanh bằng hai bước để chân trái trở
thành chân trụ, thì phải cố gắng bắt bóng vào thời điểm khi đạp chân phải, còn
chân trái đưa lên trước. Tiếp theo, chân trái bước dừng lại (bước đầu tiên) rồi chân
phải và dừng bước hãm lại (bước thứ hai) để tạo khả năng thực hiện quay người
bằng chân trụ là chân trái.
* Bắt bóng bằng một tay:
Khi dừng không cho phép chạm tới bóng đang bay và bắt bóng bằng hai tay,
thì phải bắt bóng bằng một tay.
Giai đoạn chuẩn bị: Vận động viên đưa tay ra để đón đường bay của bóng
(bàn tay và các ngón tay không giữ căng).
Giai đoạn cơ bản: Khi bóng vừa chạm các ngón tay, cần đưa tay ra sau –
xuống thấp dường như tiếp tục chuyển động theo đường bay của bóng (chuyển động
hoãn xung). Quay người một chút về phía tay bắt bóng để hỗ trợ cho động tác này.
Giai đoạn kết thúc: Cần giữ bóng bằng một tay, sau đó giữ chặt bóng bằng
hai tay để sẵn sàng thực hiện ngay động tác tiếp theo. Ném tranh cướp bóng
Hình 2: Bắt bóng bằng 1 tay b. Chuyền bóng
Chuyền bóng là động tác giúp người chơi đưa được bóng cho đồng đội của
mình để tiếp tục tấn công. 22