Chương 2: Những kiến thức cơ bản về pháp luật - Bài giảng pháp luật đại cương
1: Nguồn gốc, đặc trưng, vai tro của pháp luật:- Nguyên nhân ra đời?- Cách thức hình thành?- Chủ thể ?Các quan điểm – Trung Quốc : Nho gia ( Khổng Tử) , Pháp gia( Hàn Phi Tử)-Phương tây: PL tự nhiên ( Rút xô, Rôn- lốc..), PL thực định( được định đặt ra bởi 1 chủ thể cụ thể là các nhà nước)-> ngày nay các nhà nước đều có sự kết hợp giữa pl tự nhiên và pl thựcđịnh.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Pháp Luật Đại Cương (HUHA)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413
Chương 2: Những kiến thức cơ bản về pháp luật
1: Nguồn gốc, đặc trưng, vai tro của pháp luật: - Nguyên nhân ra đời?
- Cách thức hình thành? - Chủ thể ?
Các quan điểm – Trung Quốc : Nho gia ( Khổng Tử) , Pháp gia( Hàn Phi Tử)
-Phương tây: PL tự nhiên ( Rút xô, Rôn- lốc..), PL thực định
( được định đặt ra bởi 1 chủ thể cụ thể là các nhà nước)
-> ngày nay các nhà nước đều có sự kết hợp giữa pl tự nhiên và pl thực định
- VN: Học thuyết Mác Lê-nin ( Pháp luật và nhà nước được ví nhưanh em song
sinh, những nguyên nhân tạo ra nhà nước cũng là những nguyên nhân tạo ra pháp luật )
- Nhà nước và pháp luật là 1 hiện tượng lịch sự khi xã hội loài người phát triển
đến1 trình độ nhất định
- Kinh tế ( xuất hiên tư hữu) & xã hội ( phân chia, mâu thuẫn giai cấp) -> 2
nguyênnhân chính ra đời pháp luật -> có cùng điều kiên tồn tại và phát triển
- Cách thức hình thành pháp luật thông qua nhà nước
+ Thừa nhận tâp quán, quy tắc xã hội và nâng cấp thành pháp luật. ( vd: thừa nhận
quyền có họ, thừa nhận việc đc nghỉ lao động trong các ngày nghỉ , được nghỉ ko
lương, quy luật thiệt hại về bồi thường)
+ thừa nhận cách giải quyết vụ việc trước đó trong thực tế làm khuôn mẫu để giải
quyết vụ việc tương tự về sau.
VD: vụ án con ốc trên trong chai bia gừng ( tóm tắt nội dung, lập luận được toà án
chấp thuận, khuông mẫu được rút ra từ vụ án? -> liên hệ VN
- Ban hành ra những quy phạm pháp luật mới -> ban hành dưới dạng hành văn
Pháp luậ ra đơi môt cách khách quan, khi xh loài ng phát triển đến một trình độ nhất định. lOMoAR cPSD| 45740413
Sự ra đời của pháp luật gắn luền vơi su hình thành của nhà nước
1.2. Đặc trưng của pháp luật
- K/n: pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự bắt buộc chung do nhà nước thừa
nhânhoặc ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng của nhà nước
( K/n: Pháp luật – là gì?: là hệ thống ( nhiêu quy tắc)
-giá trị bắt buộc chung
- Chủ thể: nhà nước: thừa nhận & ban hành
- Mục đích: để quản lý xh 1 cách hiệu quả nhất )
- Tính quyền lực nhà nước ( tính cưỡng chế)
- tính quy phạm phổ biến
- tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức - tính hệ thống
* PL có tính quyền lực về nhà nước ( tính cưỡng chế)
- Chủ thể tạo dựng và cách thức hình thành nên pl thông qua nhà nước
- Nội dung của pl: yêu cầu, đồi hỏi, bắt buộc, cho phép
- Biện pháp tổ chức, đảm bảo thực hiện: tuyên truyền, giáo dục ( mềm dẻo, linhhoạt),
cưỡng chế ( xử phạt, phạt tiền, xử tù -> tuỳ theo mức vi phạm ) * PL có tính quy phạm phổ biến:
-Quy phạm: khuôn mẫu, chuẩn mực để định hướng hoạt động
Căn cứ PL => các chủ thể xác định cách ứng xử
( các quy phạm xã hội khác sẽ giới hạn phạm vi hđ ≠ pháp luật )
-Phổ biến: phạm vi tác động của PL là rộng lớn *
PL có tính chặt chẽ về mặt hình thức: lOMoAR cPSD| 45740413
-Hình thức: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật ( đòi hỏi PL phải quy định rõ ràng)
-Ngôn ngữ, kỹ thuật lập pháp: rõ ràng, cụ thể. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban hành. * PL có tính hệ thống:
- PL gồm tổng thể các quy phạm có liên hệ nội tại, thống nhất.
-Hệ thống VBQPPL được ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức nhất định -
Thức bậc hiệu lực pháp lý: cao, thấp rõ ràng.
Câu hỏi: phân biệt pháp luật với quy tắc xã hội khác. Cho vd minh hoạ?
1.3: Vai trò của pháp luật
Vd: thử hình dung 1 xh không có pháp luật sẽ ntn?
-Vai trò của PL chỉ những tác động tích cực của PL tới nhà nước và các quan hệ xã hội cơ bản.
-PL là cơ sở cho việc thiết lập, củng cố,tăng cường và kiểm soát quyền lực nhà nước.
+ Thiết lập tức là ghi nhận tính chính danh về quyền lực nhà nước
Các quốc gia tuyên bố đối với các nước trên thế giới về độc lập, chủ quyền
Vd: 2/9 là ngày tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước việt nam Vd:
thành lập ra quốc hội để ban hành hiến pháp..
Thông qua pháp luật, nhà nước tự kiểm soát quyền lực, thành lập ra các cơ quan khác để xem xét.
+ Pháp luật là công cự tổ chức quản lý xã hội
Vd: các chủ thế biết mình được tự do ngôn luận trong khuôn khổ pháp luật, biết
mình được nói những gì, quyền tự do học tập. Biết mình không được tự do làm gì..
+ pháp luật góp phần tạo dựng những quan hệ mới
3 vai trò trên là xem xét nội bộ
+ Pháp luật là cơ sở cho việc thiết lập mqh ngoại giao, hợp tác quốc tế lOMoAR cPSD| 45740413
Vd: luật về biển quy định ranh giới với các quốc gia có biển và các quốc gia ven
biển, quyền trẻ em ( công ước CIC)..
Nhà nước và pl là 2 hiện tượng song ính, có cùng điều kiện ra đời, tồn tại, phát triển
PL đươc hình thành bởi 3 cách thức
PL có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nhà nước, xã hội, cá nhân
2. Bản chất của pháp luật:
-K/n: là những mối liên hệ, thuộc tính tất nhiên bên trong quy định sự ra đời, tồn
tại và phát triển của pháp luật -> tính giai cấp và tính xã hội
( so sánh với khái niệm nhà nước) -Vì sao?
+ Ra đời, tồn tại, phát triển trong xh có giai cấp
-> PL ra đời do yêu cầu, đòi hỏi của xh, giải quyết những công việc của xh, điều
chỉnh hành vi của con người -Biểu hiện: Của ai, do ai, vì ai?
+ Luôn phản ánh ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
Công cụ để tổ chức, quản lý tất cả các lĩnh vực xh, củng cố, bảo vệ trật tự xb,
lợi ích quốc gia, dân tộc
- Khác nhau giữa các kiểu pháp luật:
+ PL chủ nô, phong kiến, tư sản: tính giai cấp rõ nét, bóc lột ->
+PL XHCN: Bảo vệ lợi ích nhân dân, số đông
Bản chát của PL cũng giống bản chất của nhà nước, chủ yếu do cơ sở kt-xh
quyết định, và có 2 thuộc tính: giai cấp, xã hội
3.Kiểu PL và hình thức PL 3.1. Kiểu pháp luật lOMoAR cPSD| 45740413
-K/N: Kiểu PL là tổng thể các dấu hiệu đặc trưng, thể hiện bản chất, vai trò, điều
kiện tồn tại và phát triển của PL trong một hình thái kinh tế-xh nhất định.
-> để phân biệt các nhóm pháp luật với nhau
* Kiểu pháp luật chủ nô:
- cơ sở kinh tế-xh: +KT: Qhe sx chiếm hữu nô lệ, sở hữu tư nhân của chủ nô
+XH: chủ nô >< nô lệ ( tài sản biết nói)
-Biểu hiện đặc trưng:+ thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp chủ nô, bóc lột nô lệ
+Quy định hình phạt và cách thi hành hình phạt dã man, hà khắc
+ Tính tản mạn, thiếu thống nhất *Kiểu pháp luật chủ nô:
- Cơ sở kinh tế- xh: + KT: qhe sản xuất okien, sở hữu tư nhân của địa chủ phongkiến
+XH: địa chủ phong kiến >< nông dân
-Biểu hiện đặc trưng: +Thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp, địa chủ phong kiến, bóc lột nông dân
+Chịu ảnh hưởng của tín điều tôn giáo, lễ nghi phong kiến
+Hình phạt dã man, tàn khắc *Kiểu pháp luật tư sản:
-Cơ sở kinh tế-xh: +KT: qhe sản xuất tư bản chủ nghĩa, sở hữu tư nhân của giai cấp tư sản
+XH: giai cấp tư sản >< g/c vô sản
-Biểu hiện đặc trưng:+ thể hiện ý chỉ và bảo vệ lợi ích của các g/c tư sản, bóc lột g/c vô sản
+ tiến bộ về kỹ thuật lập pháp, phạm vì điều chỉnh lOMoAR cPSD| 45740413
+Thừa nhận ,bảo đảm tính tự do, dân chủ bình đẳng, quyền con ng *Kiểu pháp luật xhcn:
-cơ sở kinh tế- xã hội: + KT: Qhe sản xuất xhcn công hữu về tư liệu sản xuất.
+XH: Liên minh g/c công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức
-Biểu hiện đặc trưng:+ thể hiện ý chí toàn dân về các chuẩn mực và đạo đức xh
+ thể chế hoá đường lối, chủ trương của đảng cầm quyền
+Thể chế hoá đường lối, chủ trương của đảng cầm quyền
+Kiểu PL tiến bộ nhất với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh
*Quy luật thay thế các kiểu PL:
Sự thay thế các kiểu PL gắn liền với sự thay thế các hình thái kt-xh
Kiểu PL sau luôn mang tính kế thừa, tiến bộ , phản ảnh qhsx mới, tiến bộ hơn
Phương thức thay thế thông qua CM xã hội hoặc cải cách xh
Các xh khác nhau có sự thay thế kiểu PL khác nhau: tuần tự hoặc bỏ qua Câu
hỏi: 1.Pb các kiểu pháp luật theo quan điểm của học thuyết MLN?
-khác biệt về: cơ sở kt-xh, bản chất, những biểu hiện đặc trưng
2.Phân tích điểm tiến bộ của kiểu PL xã hội chủ nghĩa so với các kiểu PL trước đó:
Hình thức bên ngoài của pháp luật
-Kể tên các hình thức bên ngoài
- điều kiện tồn tại của cách thức nhà nước ghi nhận
- ưu điểm, nhược điểm của từng hình thức
* Khái niệm Là dạng tồn tịa của Pl, được nhà nước sd để chuyển hoá ý chí thànhpháp luật
-Ý nghĩa: - dạng thức tồn tịa của PL lOMoAR cPSD| 45740413
-+Nơi chứa đựng các quy định của PL -+Vừa là nguồn của PL
* Các hình thức bên ngoài của pháp luật
2.1.Tập quán pháp: vd: phong tục tập quán ở khu vực Tây Nguyên
- Dân tộc êdee: khi chồng chết, ng phụ nữ có quyền đồi hỏi nhà chồng phải
thế 1 ng em trai chồng để làm chồng và ngược lại
- dân tộc m’nông: xét thấy vợ chồng không sống chung dc nữa, chừng đó
mới tách ra ở riêng ( tập quán pháp) Điểm khác biệt giữa tập quán và tập quán pháp?
Điều kiện để tập quán pháp trở thành hình thức PL?
- K/n: TQP là những phong tục, tập quán của cộng đồng, được nhà nước thừa
nhận và nâng lên thành PL-> mang tính cưỡng chế
- Điều kiện: + không trái với đạo đức xh
+ ko xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích
hợp pháp của chủ thể khác
+phù hợp với ý trí của nahf nước và điều kiện KT-XH
Vd: trong phong kiến, nhà nước thừa nhân hôn thân đa thê, còn trong thời kì
hiện đại, loại bỏ những phong tục này theo luật hôn nhân -Cách thừa nhận:
+liệt kê danh mục tập quán hoặc viện dẫn trong PL thành văn. + áp
dụng tập quán để giải quyết các vụ việc phát sinh trong thực tế
Phân tích ưu điểm và nhược điểm? -Ưu điểm: 2.
2.Tiền lệ pháp ( Án lệ )
-K/n: là những bản án, quyết định của chủ thể có thẩm quyền khi giải quyết các vụ
việc cụ thể, dc nhà nước thừa nhận làm khuôn mẫu để giải quyết những vụ việc tương tự lOMoAR cPSD| 45740413
-Điều kiện: có chứa đụng khuôn mẫu chung, nhằm hướng dẫn áp dụng pháp luật thống nhất
Vd: vụ án con ốc sên trong chai bia gừng
Hình thức thể hiện, khả năng tiếp cận và đối tượng tiếp cận ( ptich ưu điểm nhước điểm )
2.3. Văn bản quy phạm pháp luật
-K/n: Là văn bản do chủ thế có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình
thứuc do PL quy điinhj, trong đó có chứa đụng các quy tắc xử sự chung để điều
chỉnh các qhe xh theo mục đích của nhà nước
-Ưu điểm: + thể hiện trí tuệ tập thể, tính khoa học cao
+ Rõ ràng, dễ phổ biến, đảm bảo thống nhất, đồng bộ trên phạm vi rộng
+ Dễ sửa đổi, bổ sung, đáp ứng kịp thời nhu cầu đời sống
-Nhược điểm: + Quy trinhg xd lâu dài, tốn kém
+Mang tinh khái quát, khó dự liệu được hết các tình huống, tạo khoảng trống
+Tính ổn định tương đối cao, dẫn đến sự cứng nhắc, thiếu linh hoạt
4. Quy phạm pháp luật:
-K/n: là quy tắc xử sự bắt buộc chung, do nhà nước thừa nhận haowjc ban hành để
điều chỉnh các qhe xh theo định hướng của nhà nước ( gần giống với khái niệm pháp luật)
-Đặc điểm của quy phạm PL:
+ Là quy tắc xử sự: khuôn mẫu cho hành vi của con người, xác định giới hạn cho
cách xử sử của con ng và hậu quả bất lợi nếu không thực hiện đúng vi phạm
+Bắt buộc chung: áp dụng đối với mọi chủ thể tham gia qhe xh được QPPL điều chỉnh lOMoAR cPSD| 45740413
Nhà nước thừa nhận hoặc ban hành -> phản ánh ý chí của nhà nước, xác định đối
tượng chịu tác động, quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thế tham gia -> được nhà
nước thực hiện bằng quyền lực nhà nước Qhe xã hội đa dạng ( chủ thể, phạm vi)
QPPL dự liêụ yêu cầu, đòi hỏi mang tính khái quát chung
Được áp dụng nhiều lần trong tgian dài
Đến khi bị thay đổi, huỷ bỏ
Vd:+các nhà làm luật quy định hợp đồng có thể thực hiện qua lời nói, bản ghi ,
quy định hợp đồng theo các dữ liệu thì được xem như có hiệu lực như bản cứng
- Đối tượng và phương pháp điều chỉnh: dân sự, hình sự, lao động và hành chính
- Quy đinh yêu cầu xử sự: bắt buộc, cấm đoán, cho phép, trao quyền- Cấu trúc của quy phạm pháp luật:
Chủ thể nào? Điều kiện? hoàn cảnh? -> Hành vi ứng xử ntn? -> biện pháp bảo đảm thực hiện hành vi
Giả định -> quy định -> chế tài
- Bộ phận giả định ( tức giả thiết được định đặt ra) Slide 36
Vd: QPPL – giả định: ai? Điều kiện, hoàn cảnh?
-quy định: được làm gì? Không được làm gì? Phải làm gì?
- chế tài: hậu quả pháp lý bất lợi
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải ( chế tài) 1. được ng sd lao động áp dụng
trongnhững trường hợp nào sau đây ( quy định) : Người lao động bị xử lý kỷ luật
kéo dài thười hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử
lý kỷ luật cách chức mà tái phạm ( giả định ) ( khoản 2 điều 126 bộ luật lao động 2019) 2.
Tình thế cấp thiết là tính thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực
tế đe doạ trực tiếp lợi ích công cộng, quyền , lợi ích hợp pháp của mình hoặc của lOMoAR cPSD| 45740413
một người khác mà không còn cách nào khác ( giả định) là phải có hành động gây
một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn ( quy định) ( Khoản 1 điều 71 bộ luật dân sự 2015) 3.
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ng khác
màtỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11%... Các dạng cấu trúc
quy phạm pháp luật
- Giả định-> quy định -> chế tài
- Giả định -> quy định
- Giả định -> chế tài
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
1. Khái niệm, đặc điểm và cấu trúc HTPL:
-k/n: hệ thống là chỉnh thể thống nhất, được hợp thành bởi nhiều đơn vị cùng chức
năng, có mối liên hệ chặt chẽ
Phạm vi tiếp cận khái niệm HTPL:
-Phạm vi rộng: chỉ tập hợp pháp luật của 1 nhóm quốc gia có điểm giống nhau về
lịch sử hình thành và phat triển, về nguồn pháp luật, việc phân định các bộ phận
pháp luâkt, về cá thiết chế thực thi và bảo vệ pháp luật
-> hệ thống pháp luật theo phạm vi rộng: dòng họ, gia đình, hệ tộc
4 hệ thống lớn: châu lục địa, anh-mỹ, hồi giáo, xã hội chủ nghĩa
- Phạm vi hẹp: chỉ hệ thống pháp luật thực định của 1 quốc gia.
HTPL CHÂU ÂU LỤC ĐỊA ( CIVIL LAW)
Bao gồm phần lớn các quốc gia ở châu âu lục địa ( không phải tất cả): Pháp, Đức, Ý….
Chịu ảnh hưởng PL dân sự La Mã cổ đại -> nguồn chủ yếu: văn bản quy phạm pháp
luật -> Công pháp/ Tư pháp -> Tố tụng/ thẩm vấn HTPL ANH- MỸ ( COMMON LAW) lOMoAR cPSD| 45740413
Hình thành trên cơ sở PL dân sự nước Anh -> Nguồn chủ yếu: tiền lệ pháp -> Tiền
lệ pháp/ Luật công bằng -> tố tụng tranh tụng
HTPL hồi giáo ( Islamic law)
Giá trị đạo đức, tôn giáo của đạo Hồi -> Nguồn: tổ chức tôn giáo + nhà nước ban
hành -> Nhà thờ = nhà nước -> Phạm vi áp dụng: tín đồ theo đạo Hồi
HTPL XHCN: Trung Quốc, Cuba, Việt Nam
Nguồn VBQPPL: tố tụng, thẩm vấn -> Cơ sở kinh tế: công hữu về tư liệu sản xuất
-> đường lối chủ trương của Đảng lãnh đạo -> Phân định thành các ngành luật Đặc điểm của HTPL
- Hình thành khách quan, phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế- xã hội của đất nước
- Giữa các bộ phận có liên hệ chặt chẽ, thống nhất
- Là tập hợp động, tính ổn định tương đói, phát triển phù hợp với nhu cầu điều
chỉnh ở mỗi thời ký Cấu trúc của HTPL: - Quy phạm -