Chương 2 ôn tập (không đáp án) | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Hiệp hội doanh nhân Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội thuộc BMNN. Quốc hội là CQNN duy nhất do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. MTTQVN là cơ quan nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45980359
1. MTTQVN là cơ quan nhà nước.
Câu hỏi phụ: MTTQVN là gì? Cơ quan NN là gì? Cho ví dụ.
2. ĐCSVN là tổ chức chính trị - xã hội thuộc BMNN.
Câu hỏi phụ: ĐCSVN thuộc hệ thống nào? Ví dụ về tổ chức chính trị - xã hội.
3. Hiệp hội doanh nhân Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội thuộc BMNN.
Câu hỏi phụ: Ví dụ về tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
4. Quốc hội là CQNN duy nhất do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ
phiếu kín.
Câu hỏi phụ: Điền vào chỗ trống: QH là……của nước CHXHCNVN.
5. Chủ tịch nước do QH bầu trong số các Đại biểu Quốc hội, là người đứng đầu nhánh hành pháp.
Câu hỏi phụ: Vai trò của Chủ tịch nước giống với người đứng đầu trong chính thể nào? tại sao?
6. Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quyền công tố và kiểm soát hoạt động tư pháp.
Câu hỏi phụ: VKSND được tổ chức theo những cấp nào?
7. Kiểm toán NN là cơ quan thuộc Chính phủ.
Câu hỏi phụ: Nêu tên một số cơ quan thuộc Chính phủ.
8. Thủ tướng Chính phủ có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Bộ trưởng.
Câu hỏi phụ: Kể tên 18 Bộ hiện nay.
9. Thành viên UBTVQH không thể đồng thời là thành viên Chính phủ.
Câu hỏi phụ: Tại sao không thể đồng thời là thành viên CP?
10. Thành viên Chính phủ không nhất thiết phải là Đại biểu Quốc hội.
Câu hỏi phụ: Kể tên các cơ quan ngang Bộ.
11. TAND là cơ quan xét xử cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.
Câu hỏi phụ: TAND được tổ chức theo những cấp nào?
12. Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi do Quốc hội bầu và được Chủ tịch nước bổ nhiệm.
Câu hỏi phụ: Chủ tịch UBND cấp huyện do ai bầu? ai phê chuẩn?
13. Quốc hội có quyền làm luật và công bố Hiến pháp, Luật, pháp lệnh.
Câu hỏi phụ: Nêu thứ tự các văn bản quy phạm pháp luật.
14. Chánh án TAND tối cao do Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Chủ tịch nước.
Câu hỏi phụ: Phân biệt “bầu” và “bổ nhiệm”.
15. Quốc hội thực hiện quyền lập pháp, Thủ tướng chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Tán và VKSthực
hiện quyền tư pháp.
lOMoARcPSD| 45980359
Câu hỏi phụ: Mô hình trên được tổ chức giống mô hình nào?
16. Chủ tịch QH do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước.
Câu hỏi phụ: Phân biệt “miễn nhiệm” và “bãi nhiệm”.
17. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu theo đề nghị của UBTVQH.
Câu hỏi phụ: Thủ tướng CP hiện nay của VN là ai? Nhiệm kỳ trước là ai?
18. QH là cơ quan duy nhất có thẩm quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.
Câu hỏi phụ: Quan điểm của Nhóm về thẩm quyền này của QH.
19. VKSND tối cao do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước.
Câu hỏi phụ: Kiểm sát viên VKSNDTC do ai bổ nhiệm theo đề nghị của ai?
20. Thẩm phán TAND tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị của QH.
Câu hỏi phụ: Chánh án TANDTC hiện nay là ai?
Phân biệt đại xá và đặc xá.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45980359
1. MTTQVN là cơ quan nhà nước.
Câu hỏi phụ: MTTQVN là gì? Cơ quan NN là gì? Cho ví dụ.
2. ĐCSVN là tổ chức chính trị - xã hội thuộc BMNN.
Câu hỏi phụ: ĐCSVN thuộc hệ thống nào? Ví dụ về tổ chức chính trị - xã hội.
3. Hiệp hội doanh nhân Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội thuộc BMNN.
Câu hỏi phụ: Ví dụ về tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
4. Quốc hội là CQNN duy nhất do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Câu hỏi phụ: Điền vào chỗ trống: QH là……của nước CHXHCNVN.
5. Chủ tịch nước do QH bầu trong số các Đại biểu Quốc hội, là người đứng đầu nhánh hành pháp.
Câu hỏi phụ: Vai trò của Chủ tịch nước giống với người đứng đầu trong chính thể nào? tại sao?
6. Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quyền công tố và kiểm soát hoạt động tư pháp.
Câu hỏi phụ: VKSND được tổ chức theo những cấp nào?
7. Kiểm toán NN là cơ quan thuộc Chính phủ.
Câu hỏi phụ: Nêu tên một số cơ quan thuộc Chính phủ.
8. Thủ tướng Chính phủ có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Bộ trưởng.
Câu hỏi phụ: Kể tên 18 Bộ hiện nay.
9. Thành viên UBTVQH không thể đồng thời là thành viên Chính phủ.
Câu hỏi phụ: Tại sao không thể đồng thời là thành viên CP?
10. Thành viên Chính phủ không nhất thiết phải là Đại biểu Quốc hội.
Câu hỏi phụ: Kể tên các cơ quan ngang Bộ.
11. TAND là cơ quan xét xử cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.
Câu hỏi phụ: TAND được tổ chức theo những cấp nào?
12. Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi do Quốc hội bầu và được Chủ tịch nước bổ nhiệm.
Câu hỏi phụ: Chủ tịch UBND cấp huyện do ai bầu? ai phê chuẩn?
13. Quốc hội có quyền làm luật và công bố Hiến pháp, Luật, pháp lệnh.
Câu hỏi phụ: Nêu thứ tự các văn bản quy phạm pháp luật.
14. Chánh án TAND tối cao do Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Chủ tịch nước.
Câu hỏi phụ: Phân biệt “bầu” và “bổ nhiệm”.
15. Quốc hội thực hiện quyền lập pháp, Thủ tướng chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Toà án và VKSthực hiện quyền tư pháp. lOMoAR cPSD| 45980359
Câu hỏi phụ: Mô hình trên được tổ chức giống mô hình nào?
16. Chủ tịch QH do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước.
Câu hỏi phụ: Phân biệt “miễn nhiệm” và “bãi nhiệm”.
17. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu theo đề nghị của UBTVQH.
Câu hỏi phụ: Thủ tướng CP hiện nay của VN là ai? Nhiệm kỳ trước là ai?
18. QH là cơ quan duy nhất có thẩm quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.
Câu hỏi phụ: Quan điểm của Nhóm về thẩm quyền này của QH.
19. VKSND tối cao do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước.
Câu hỏi phụ: Kiểm sát viên VKSNDTC do ai bổ nhiệm theo đề nghị của ai?
20. Thẩm phán TAND tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị của QH.
Câu hỏi phụ: Chánh án TANDTC hiện nay là ai?
Phân biệt đại xá và đặc xá.