CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM | Trường đại học Lao động - Xã hội

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM
Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:
Câu 1: Chủ thể nào có quyền và nhiệm vụ “Cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của người
sử dụng lao động”?
quan ,đơn vị ,tổ chức ,tổ hợp tác,hộ gia đình,Trung tâm dịch vụ việc làm(Điều 7 Nghị định
23/2021/NĐ-CP)
Câu 2: Các nguyên tắc cơ bản của việc làm và giải quyết việc làm là gì?
Nhà nước thống nhất quản lý và giải quyết việc làm;
Bình đẳng về việc làm và giải quyết VL;
Đa dạng hóa việc làm và giải quyết VL;
Cấm ngược đãi, cưỡng bức lao động.
Câu 3: “Cấm ngược đãi người lao động cấm cưỡng bức lao động” được quy định trong văn
bản pháp luật nào?
Bộ luật lao động 2019(Khoản 2 Điều 8)
Câu 4: “Người lao động có quyền nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử”
thuộc nguyên tắc cơ bản nào của việc làm và giải quyết việc làm?
Nguyên tắc về bình đẳng việc làm và giải quyết việc làm
Câu 5: Các chủ thể của quan hệ pháp luật việc làm là ai?
Người lao động, người sử dụng lao động và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc
làm (Điều 2 Luật việc làm 2013)
Câu 6: Chức năng, nhiệm vụ của Tổ chức dịch vụ việc làm là gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 38. Nhiệm vụ của trung tâm dịch vụ việc làm Luật việc làm 2013
quy định cụ thể:
1. Trung tâm dịch vụ việc làm có các nhiệm vụ sau đây:
a) Tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động và cung cấp thông tin thị trường lao động miễn
phí;
b) Cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
c) Thu thập thông tin thị trường lao động;
d) Phân tích và dự báo thị trường lao động;
đ) Thực hiện các chương trình, dự án về việc làm;
e) Đào tạo kỹ năng, dạy nghề theo quy định của pháp luật;
Câu 7: Tổ chức dịch vụ việc làm bao gồm tổ chức nào?
Trung tâm DVVL là đơn vị sự nghiệp công lập, bao gồm:
+ Trung tâm DVVL do cơ quan quản lý nhà nước thành lập;
+ Trung tâm DVVL do tổ chức chính trị – xã hội thành lập.
Trung tâm DVVL được thành lập phải phù hợp với quy hoạch do Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt và có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực theo quy định.
Câu 8: Công ty X có giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về lao
động cấp tỉnh cấp. Trong trường hợp này, Công ty X được coi là gì?
Công ty X được coi là doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm
Câu 9: Trung tâm Y là đơn vị sự nghiệp công lập, do Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh
X thành lập. Việc thành lập trung tâm Y là để thực hiện chức năng tư vấn, giới thiệu việc làm và
dạy nghề cho người lao động; cung ứng tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao
động. Trong trường hợp này, Trung tâm Y được coi là gì?
Trung tâm Y được coi là trung tâm dịch vụ việc làm.
Câu 10: Chủ thể trách nhiệm trình Quốc hội quyết định chương trình mục tiêu quốc gia về
việc làm và dạy nghề là ai?
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Câu 11: Thời gian làm việc bình thường theo ngày được công ty áp dụng 8 giờ. Trường hợp
người lao động có thời gian làm việc ngắn hơn so với thời gian làm việc bình thường theo ngày,
được gọi là gì?
Làm việc không trọn thời gian
Câu 12: Văn bản pháp luật nào điều chỉnh quan hệ việc làm và giải quyết việc làm?
Luật việc làm 2013, Bộ luật lao động 2019
Câu 13: Căn cứ vào điều kiện và môi trường làm việc, việc làm được phân thành các loại nào?
+ việc làm bình thường
+ việc làm nặng nhọc,đọc hại, nguy hiểm
Câu 14: Văn bản pháp luật quy định Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm là văn bản nào?
Thông tư 11 /2020/BLDTBXH
Câu 15: quan nào với tư cách chủ thể Nhà nước trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật
việc làm?
Bộ lao động thương binh và xã hội
Câu 16: “Được xử kỷ luật” thể hiện nội dung của nguyên tắc bản nào trong pháp luật lao
động?
Việc xử lý kỷ luật lao động phải tuân thủ nguyên tắc, trình tự, thủ tục chặt chẽ quy định tại Điều
122, Bộ luật Lao động năm 2019, người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người
lao động, phải sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động tại sở người lao động
đang bị xử kỷ luật thành viên, người lao động phải mặt quyền tự bào chữa, nhờ
Luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì
phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật, việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi
thành biên bản.
CSPL: Điều 122 Bộ luật lao động 2019
Câu 17: Dưới góc độ pháp lý, khái niệm việc làm được hiểu thế nào?
Dưới góc độ pháp lí: Việc làm là mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp
luật cấm Cụ thể: Dưới góc độ kinh tế - hội Hoạt động kiếm sống của con người được gọi
chung là việc làm.
Câu 18: Người lao động thu nhập từ hoạt động lao động của bản thân. Vậy hoạt động lao
động của người lao động được có coi là việc làm theo quy định của Bộ luật Lao động không?
Có .Mọi hoạt động hợp pháp tạo ra thu nhập đều được thừa nhận là việc làm.
Câu 19: Người lao động thực hiện hoạt động lao động không bị pháp luật cấm. Vậy hoạt động
lao động của người lao động được coi việc làm theo quy định của Bộ luật Lao động đúng
không?
Đúng. Vì: căn cứ vào Điều 9 Bộ luật Lao động năm 2019 thì việc làm là hoạt động lao động tạo
ra thu nhập mà pháp luật không cấm
CSPL: Khoản 1 điều 9 Bộ luật lao động 2019 và khoản 2 Điều 3 Luật Việc làm 2013,
Câu 20: Anh B là người đang trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm,
đang không có việc làm và đang đi tìm việc làm. Vậy trường hợp này, anh B được coi là gì?
Người lao động thất nghiệp
Câu 21: Chị Cnhu cầu việc làm nhưng hiện chị không việc làm và đang đi tìm việc làm.
Vậy chị C được coi là người thất nghiệp không?
Chị C được coi người thất nghiệp. Người thất nghiệp người nhu cầu việc làm, đủ khả
năng lao động, nhưng không có việc làm và đang tìm kiếm cơ hội làm việc để cải thiện tình hình
tài chính và đáp ứng nhu cầu của họ.
Câu 22: Văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ pháp luật lao động?
Bộ luật Lao động 2019
Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015
Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014
Luật Bảo hiểm xã hội 2014
Luật việc làm 2013
Luật Công đoàn 2012
Câu 23: Người sử dụng lao động quyền ban hành những loại văn bản áp dụng chung nào
trong đơn vị mình?
Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật
lao động;
Câu 24: Người sử dụng lao động không có quyền ban hành Bộ luật lao động không?
Người sử dụng lao động không có quyền ban hành Bộ luật lao động
Câu 25: Trong các sự kiện phát sinh tại đơn vị sử dụng lao động, sự kiện nào là sự kiện pháp
làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động?
Sự kiệnkhi nó xảy ra thì dẫn đến chấm dứt các quyền nghĩa vụ lao động của các bên. Sự
kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động bao gồm hai loại là những sự kiện xảy ra
do ý chí con người và sự biến đổi pháp lý.
Câu 26: “Quyền được thành lập, gia nhập tổ chức công đoàn” thể hiện nội dung của nguyên tắc
cơ bản nào trong pháp luật lao động?
Nguyên tắc bảo vệ người lao động
Câu 27: Nội dung của quan hệ pháp luật lao động là gì?
* Quyền và nghĩa vụ của NLĐ
Quyền: việc làm, tiền lương, gia nhập công đoàn, chấm dứt HĐLĐ…
Nghĩa vụ: Thực hiện HĐ, thỏa ước, chấp hành nội quy, quy chế; bảo hiểm…
* Quyền và nghĩa ụ của NSDLĐ
Quyền: Tuyển đụng, gia nhập tổ chức nghề nghiệp, yêu cầu đối thoại..
Nghĩa vụ: Thực hiện HĐ, thỏa ước, khai trình LĐ, thực hiện quy định về BH…
Câu 28: Độ tuổi của người sử dụng lao động là cá nhân được pháp luật quy định là bao nhiêu?
là cá nhân được pháp luật quy định từ đủ 18 tuổi trở lên và có đầy đủ năng lực hành vi dân sự
Câu 29: Loại hợp đồng mà người lao động giao kết với người sử dụng lao động để thiết lập quan
hệ pháp luật lao động là gì?
Đó là hợp đồng lao động
Câu 30: Văn bản nào văn bản nội bộ của doanh nghiệp để điều chỉnh quan hệ pháp luật lao
động?
Văn bản lưu hành nội bộ theo khái niệm được hiểu như trên thì bao gồm một số văn bản như:
Điều lệ doanh nghiệp, quy chế hoạt động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động và các văn
bản khác mà các cơ quan, tổ chức lập ra được người lao động và người sử dụng lao động đồng ý
và các văn bản này không vi phạm các quy định của pháp luật.
Câu 31: Độ tuổi tối đa của người lao động được pháp luật quy định là bao nhiêu?
Theo Bộ luật lao động 2019, độ tuổi lao động của nam là từ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi 09 tháng; độ
tuổi lao động của nữ là từ 15 tuổi đến đủ 56 tuổi.
Người lao động vẫn có thể tiếp tục lao động sau độ tuổi nghỉ hưu theo quy định của pháp luật
Câu 32: Những đối tượng nào được coi người sử dụng lao động trong quan hệ pháp luật lao
động?
Tại Khoản 2 Điều 3 Bộ luật lao động năm 2019
là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng Người
lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp Người sử dụng lao động là cá nhân thì
phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
Câu 33: Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động là ai?
Người lao động
Người sử dụng lao động
Câu 34: Khách thể của quan hệ pháp luật lao động là gì?
Khách thể cùa quan hệ pháp luật lao động nhân sức lao động trong quá trình sử dụng lao
động (“Người lao động”, “lao động” hay “sức lao động” nói chung đều những khái niệm
không đồng nghĩa với khái niệm “sức lao động trong quá trình sử dụng”
Câu 35: Quan hệ xã hội nào mà người lao động tham gia được pháp luật lao động điều chỉnh?
(Quan hệ lao động) và các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động (quan hệ liên quan
đến quan hệ lao động) gồm quan hệ về việc làm, quan hệ học nghề, quan hệ về bồi thường thiệt
hại, quan hệ về bảo hiểm xã hội, quan hệ giữa người sử dụng lao động và đại diện của tập thể lao
động, quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động các cuộc đình công, quan hệ về quản ii lao
động.
Câu 36: Chị X chủ hộ kinh doanh Y. Chị X hợp đồng lao động với 10 người lao động để
làm việc cho hộ kinh doanh mình. Trong trường hợp này, người có quyền kiểm tra, giám sát quá
trình lao động của 10 người lao động đó là ai?
Chị X, như chủ hộ kinh doanh, quyền ủy quyền công việc quản giám sát lao động cho
một người hoặc một nhóm người trong doanh nghiệp của mình. Người được ủy quyền thường
người quản lý, giám đốc hoặc người đứng đầu đội làm việc
Câu 37: Quá trình tồn tại, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động giữa người lao động
với người sử dụng lao động có sự tham gia của chủ thể nào?
Trong quá trình tồn tại, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động thường sự tham gia
của đại diện tập thể lao động (công đoàn).
Câu 38: Trong trường hợp nào người lao động được coi là trong quan hệ pháp luật lao động theo
quy định của Bộ luật Lao động?
Giữa người lao động người sử dụng lao động trong quá trình lao động được xác lập, thực
hiện, duy trì chấm dứt trên sở các quy định của pháp luật lao động thì được coi trong
QHPLLĐ
Câu 39: Em B hiện đang học trung học cơ sở. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên em B muốn
làm việc theo hợp đồng lao động cho cửa hàng kinh doanh mỹ phẩm X ở gần nhà để có thu nhập
phụ giúp gia đình. Hỏi để tham gia vào quan hệ pháp luật lao động với cửa hàng kinh doanh mỹ
phẩm X, về độ tuổi em B phải đạt độ tuổi nào ?
Để tham gia vào quan hệ pháp luật lao động với cửa hàng kinh doanh mỹ phẩm X, em B phải
trong độ từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi
Câu 40: “Được tuyển chọn lao động, tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh” thể
hiện nội dung của nguyên tắc cơ bản nào trong pháp luật lao động?
Nguyên tắc tự do việc làm và tuyển dụng lao động
Câu 41: Quan hệ pháp luật lao động là gì?
Quan hệ pháp luật lao động các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng sức lao động của
người lao động các quan Nhà nước, các tổ chức, các hợp tác xã, các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế và các gia đình hay cá nhân có thuê mướn lao động, được các quy phạm
pháp luật lao động điều chỉnh.
Câu 42: Nội dung nào là một đặc điểm của quan hệ pháp luật lao động?
Mang tính kinh tế và xã hội
Thống nhất và mâu thuẫn
Bình đẳng và không bình đẳng
Cá nhân và tập thể
Câu 43: Hai nhóm quan hệ xã hội được pháp luật lao động điều chỉnh là gì?
Quan hệ lao động và quan hệ liên quan đến quan hệ lao động.
Câu 44: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động là gì?
Nguyên tắc tự do việc làm và tuyển dụng lao động
Nguyên tắc bảo vệ người lao động
Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động
Câu 45: “Đảm bảo quyền lựa chọn việc làm nơi làm việc” thể hiện nội dung của nguyên tắc
cơ bản nào trong pháp luật lao động?
Khoản 1 điều 5 bộ luật lao động 2019 nêu người lao động quyền tự do lựa chọn việc
làm, nơi làm việc
| 1/9

Preview text:

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM
Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:
Câu 1: Chủ thể nào có quyền và nhiệm vụ “Cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động”?
Cơ quan ,đơn vị ,tổ chức ,tổ hợp tác,hộ gia đình,Trung tâm dịch vụ việc làm(Điều 7 Nghị định 23/2021/NĐ-CP)
Câu 2: Các nguyên tắc cơ bản của việc làm và giải quyết việc làm là gì?
Nhà nước thống nhất quản lý và giải quyết việc làm;
Bình đẳng về việc làm và giải quyết VL;
Đa dạng hóa việc làm và giải quyết VL;
Cấm ngược đãi, cưỡng bức lao động.
Câu 3: “Cấm ngược đãi người lao động và cấm cưỡng bức lao động” được quy định trong văn bản pháp luật nào?
Bộ luật lao động 2019(Khoản 2 Điều 8)
Câu 4: “Người lao động có quyền nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử”
thuộc nguyên tắc cơ bản nào của việc làm và giải quyết việc làm?
Nguyên tắc về bình đẳng việc làm và giải quyết việc làm
Câu 5: Các chủ thể của quan hệ pháp luật việc làm là ai?
Người lao động, người sử dụng lao động và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc
làm (Điều 2 Luật việc làm 2013)
Câu 6: Chức năng, nhiệm vụ của Tổ chức dịch vụ việc làm là gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 38. Nhiệm vụ của trung tâm dịch vụ việc làm Luật việc làm 2013 quy định cụ thể:
1. Trung tâm dịch vụ việc làm có các nhiệm vụ sau đây:
a) Tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động và cung cấp thông tin thị trường lao động miễn phí;
b) Cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
c) Thu thập thông tin thị trường lao động;
d) Phân tích và dự báo thị trường lao động;
đ) Thực hiện các chương trình, dự án về việc làm;
e) Đào tạo kỹ năng, dạy nghề theo quy định của pháp luật;
Câu 7: Tổ chức dịch vụ việc làm bao gồm tổ chức nào?
Trung tâm DVVL là đơn vị sự nghiệp công lập, bao gồm:
+ Trung tâm DVVL do cơ quan quản lý nhà nước thành lập;
+ Trung tâm DVVL do tổ chức chính trị – xã hội thành lập.
Trung tâm DVVL được thành lập phải phù hợp với quy hoạch do Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt và có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực theo quy định.
Câu 8: Công ty X có giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về lao
động cấp tỉnh cấp. Trong trường hợp này, Công ty X được coi là gì?
Công ty X được coi là doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm
Câu 9: Trung tâm Y là đơn vị sự nghiệp công lập, do Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh
X thành lập. Việc thành lập trung tâm Y là để thực hiện chức năng tư vấn, giới thiệu việc làm và
dạy nghề cho người lao động; cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao
động. Trong trường hợp này, Trung tâm Y được coi là gì?
Trung tâm Y được coi là trung tâm dịch vụ việc làm.
Câu 10: Chủ thể có trách nhiệm trình Quốc hội quyết định chương trình mục tiêu quốc gia về
việc làm và dạy nghề là ai?
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Câu 11: Thời gian làm việc bình thường theo ngày được công ty áp dụng là 8 giờ. Trường hợp
người lao động có thời gian làm việc ngắn hơn so với thời gian làm việc bình thường theo ngày, được gọi là gì?
Làm việc không trọn thời gian
Câu 12: Văn bản pháp luật nào điều chỉnh quan hệ việc làm và giải quyết việc làm?
Luật việc làm 2013, Bộ luật lao động 2019
Câu 13: Căn cứ vào điều kiện và môi trường làm việc, việc làm được phân thành các loại nào? + việc làm bình thường
+ việc làm nặng nhọc,đọc hại, nguy hiểm
Câu 14: Văn bản pháp luật quy định Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm là văn bản nào? Thông tư 11 /2020/BLDTBXH
Câu 15: Cơ quan nào với tư cách chủ thể là Nhà nước trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật việc làm?
Bộ lao động thương binh và xã hội
Câu 16: “Được xử lý kỷ luật” thể hiện nội dung của nguyên tắc cơ bản nào trong pháp luật lao động?
Việc xử lý kỷ luật lao động phải tuân thủ nguyên tắc, trình tự, thủ tục chặt chẽ quy định tại Điều
122, Bộ luật Lao động năm 2019, người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người
lao động, phải có sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động
đang bị xử lý kỷ luật là thành viên, người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ
Luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì
phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật, việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản.
CSPL: Điều 122 Bộ luật lao động 2019
Câu 17: Dưới góc độ pháp lý, khái niệm việc làm được hiểu thế nào?
Dưới góc độ pháp lí: Việc làm là mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp
luật cấm Cụ thể: Dưới góc độ kinh tế - xã hội Hoạt động kiếm sống của con người được gọi chung là việc làm.
Câu 18: Người lao động có thu nhập từ hoạt động lao động của bản thân. Vậy hoạt động lao
động của người lao động được có coi là việc làm theo quy định của Bộ luật Lao động không?
Có .Mọi hoạt động hợp pháp tạo ra thu nhập đều được thừa nhận là việc làm.
Câu 19: Người lao động thực hiện hoạt động lao động không bị pháp luật cấm. Vậy hoạt động
lao động của người lao động được coi là việc làm theo quy định của Bộ luật Lao động đúng không?
Đúng. Vì: căn cứ vào Điều 9 Bộ luật Lao động năm 2019 thì việc làm là hoạt động lao động tạo
ra thu nhập mà pháp luật không cấm
CSPL: Khoản 1 điều 9 Bộ luật lao động 2019 và khoản 2 Điều 3 Luật Việc làm 2013,
Câu 20: Anh B là người đang trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm,
đang không có việc làm và đang đi tìm việc làm. Vậy trường hợp này, anh B được coi là gì?
Người lao động thất nghiệp
Câu 21: Chị C có nhu cầu việc làm nhưng hiện chị không có việc làm và đang đi tìm việc làm.
Vậy chị C được coi là người thất nghiệp không?
Chị C được coi là người thất nghiệp. Người thất nghiệp là người có nhu cầu việc làm, đủ khả
năng lao động, nhưng không có việc làm và đang tìm kiếm cơ hội làm việc để cải thiện tình hình
tài chính và đáp ứng nhu cầu của họ.
Câu 22: Văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ pháp luật lao động? Bộ luật Lao động 2019
Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015
Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014
Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Luật việc làm 2013 Luật Công đoàn 2012
Câu 23: Người sử dụng lao động có quyền ban hành những loại văn bản áp dụng chung nào trong đơn vị mình?
Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
Câu 24: Người sử dụng lao động không có quyền ban hành Bộ luật lao động không?
Người sử dụng lao động không có quyền ban hành Bộ luật lao động
Câu 25: Trong các sự kiện phát sinh tại đơn vị sử dụng lao động, sự kiện nào là sự kiện pháp lý
làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động?
Sự kiện mà khi nó xảy ra thì dẫn đến chấm dứt các quyền và nghĩa vụ lao động của các bên. Sự
kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động bao gồm hai loại là những sự kiện xảy ra
do ý chí con người và sự biến đổi pháp lý.
Câu 26: “Quyền được thành lập, gia nhập tổ chức công đoàn” thể hiện nội dung của nguyên tắc
cơ bản nào trong pháp luật lao động?
Nguyên tắc bảo vệ người lao động
Câu 27: Nội dung của quan hệ pháp luật lao động là gì?
* Quyền và nghĩa vụ của NLĐ
Quyền: việc làm, tiền lương, gia nhập công đoàn, chấm dứt HĐLĐ…
Nghĩa vụ: Thực hiện HĐ, thỏa ước, chấp hành nội quy, quy chế; bảo hiểm…
* Quyền và nghĩa ụ của NSDLĐ
Quyền: Tuyển đụng, gia nhập tổ chức nghề nghiệp, yêu cầu đối thoại..
Nghĩa vụ: Thực hiện HĐ, thỏa ước, khai trình LĐ, thực hiện quy định về BH…
Câu 28: Độ tuổi của người sử dụng lao động là cá nhân được pháp luật quy định là bao nhiêu?
là cá nhân được pháp luật quy định từ đủ 18 tuổi trở lên và có đầy đủ năng lực hành vi dân sự
Câu 29: Loại hợp đồng mà người lao động giao kết với người sử dụng lao động để thiết lập quan
hệ pháp luật lao động là gì?
Đó là hợp đồng lao động
Câu 30: Văn bản nào là văn bản nội bộ của doanh nghiệp để điều chỉnh quan hệ pháp luật lao động?
Văn bản lưu hành nội bộ theo khái niệm được hiểu như trên thì bao gồm một số văn bản như:
Điều lệ doanh nghiệp, quy chế hoạt động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động và các văn
bản khác mà các cơ quan, tổ chức lập ra được người lao động và người sử dụng lao động đồng ý
và các văn bản này không vi phạm các quy định của pháp luật.
Câu 31: Độ tuổi tối đa của người lao động được pháp luật quy định là bao nhiêu?
Theo Bộ luật lao động 2019, độ tuổi lao động của nam là từ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi 09 tháng; độ
tuổi lao động của nữ là từ 15 tuổi đến đủ 56 tuổi.
Người lao động vẫn có thể tiếp tục lao động sau độ tuổi nghỉ hưu theo quy định của pháp luật
Câu 32: Những đối tượng nào được coi là người sử dụng lao động trong quan hệ pháp luật lao động?
Tại Khoản 2 Điều 3 Bộ luật lao động năm 2019
là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng Người
lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp Người sử dụng lao động là cá nhân thì
phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
Câu 33: Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động là ai? Người lao động
Người sử dụng lao động
Câu 34: Khách thể của quan hệ pháp luật lao động là gì?
Khách thể cùa quan hệ pháp luật lao động cá nhân là sức lao động trong quá trình sử dụng lao
động (“Người lao động”, “lao động” hay “sức lao động” nói chung đều là những khái niệm
không đồng nghĩa với khái niệm “sức lao động trong quá trình sử dụng”
Câu 35: Quan hệ xã hội nào mà người lao động tham gia được pháp luật lao động điều chỉnh?
(Quan hệ lao động) và các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động (quan hệ liên quan
đến quan hệ lao động) gồm quan hệ về việc làm, quan hệ học nghề, quan hệ về bồi thường thiệt
hại, quan hệ về bảo hiểm xã hội, quan hệ giữa người sử dụng lao động và đại diện của tập thể lao
động, quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động và các cuộc đình công, quan hệ về quản ii lao động.
Câu 36: Chị X là chủ hộ kinh doanh Y. Chị X ký hợp đồng lao động với 10 người lao động để
làm việc cho hộ kinh doanh mình. Trong trường hợp này, người có quyền kiểm tra, giám sát quá
trình lao động của 10 người lao động đó là ai?
Chị X, như chủ hộ kinh doanh, có quyền ủy quyền công việc quản lý và giám sát lao động cho
một người hoặc một nhóm người trong doanh nghiệp của mình. Người được ủy quyền thường là
người quản lý, giám đốc hoặc người đứng đầu đội làm việc
Câu 37: Quá trình tồn tại, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động giữa người lao động
với người sử dụng lao động có sự tham gia của chủ thể nào?
Trong quá trình tồn tại, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động thường có sự tham gia
của đại diện tập thể lao động (công đoàn).
Câu 38: Trong trường hợp nào người lao động được coi là trong quan hệ pháp luật lao động theo
quy định của Bộ luật Lao động?
Giữa người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình lao động được xác lập, thực
hiện, duy trì và chấm dứt trên cơ sở các quy định của pháp luật lao động thì được coi là trong QHPLLĐ
Câu 39: Em B hiện đang học trung học cơ sở. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên em B muốn
làm việc theo hợp đồng lao động cho cửa hàng kinh doanh mỹ phẩm X ở gần nhà để có thu nhập
phụ giúp gia đình. Hỏi để tham gia vào quan hệ pháp luật lao động với cửa hàng kinh doanh mỹ
phẩm X, về độ tuổi em B phải đạt độ tuổi nào ?
Để tham gia vào quan hệ pháp luật lao động với cửa hàng kinh doanh mỹ phẩm X, em B phải
trong độ từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi
Câu 40: “Được tuyển chọn lao động, tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh” thể
hiện nội dung của nguyên tắc cơ bản nào trong pháp luật lao động?
Nguyên tắc tự do việc làm và tuyển dụng lao động
Câu 41: Quan hệ pháp luật lao động là gì?
Quan hệ pháp luật lao động là các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng sức lao động của
người lao động ở các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, các hợp tác xã, các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế và các gia đình hay cá nhân có thuê mướn lao động, được các quy phạm
pháp luật lao động điều chỉnh.
Câu 42: Nội dung nào là một đặc điểm của quan hệ pháp luật lao động?
Mang tính kinh tế và xã hội
Thống nhất và mâu thuẫn
Bình đẳng và không bình đẳng Cá nhân và tập thể
Câu 43: Hai nhóm quan hệ xã hội được pháp luật lao động điều chỉnh là gì?
Quan hệ lao động và quan hệ liên quan đến quan hệ lao động.
Câu 44: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động là gì?
Nguyên tắc tự do việc làm và tuyển dụng lao động
Nguyên tắc bảo vệ người lao động
Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động
Câu 45: “Đảm bảo quyền lựa chọn việc làm và nơi làm việc” thể hiện nội dung của nguyên tắc
cơ bản nào trong pháp luật lao động?
Khoản 1 điều 5 bộ luật lao động 2019 có nêu rõ người lao động có quyền tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc