Chương 2:Quy trình chuỗi cung ứng :hoạch định và thu mua

Câu hỏi thảo luận học phần Quản trị doanh nghiệp bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

lOMoARcPSD|39099223
CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH CHUỖI CUNG NG: HOẠCH ĐỊNH VÀ THU MUA
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
Sau khi nghiên cứu chương này sinh viên cần nắm ược:
- Quy trình ầu tiên trong chuỗi cung ứng là hoạch ịnh và thu mua.
- Kiến thức về hệ thống hoạch ịnh nguồn lực doanh nghiệp tích hợp (ERP) mà
các doanh nghiệp lớn thường sử dụng hỗ trviệc hoạch ịnh kiểm soát nguồn cung
cầu.
- Qua ó, sinh viên thể bước ầu tiếp cận với kiến thức thực tế, hệ thống nguồn
lực ược doanh nghiệp lớn sử dụng trong hoạt ộng của mình, những hoạt ộng thường ược
thực hiện trong quy trình hoạch ịnh và thu mua của chuỗi cung ứng.
2.1. Hoạch ịnh trong chuỗi cung ứng
Vào những m 90 của thế kỷ 20, khi các chmở rộng hoạch ịnh triển khai
hoạt ộng ra ngoài biên giới công ty trở thành mối quan tâm chính của nhiều nhóm lãnh ạo.
Trước kia, phần lớn nỗ lực cải thiện quy trình hoạt ộng ều tập trung vào cải thiện hiệu quả
hoạt ộng của các quy trình nội bộ công ty. Nay, nhờ vào công nghệ mới, xu thế thuê ngoài,
xu thế thích ng hóa chuỗi cung ng cho phù hợp với các khách hàng quan trọng, ã yêu
cầu chuỗi cung ứng phải phát triển ra ngoài giới hạn của “bốn bức tường” công ty.
Vào những năm giữa của thập kỷ 90 của thế kỷ 20, công ty PRTM ã phát triển một hình
tham chiếu quy trình, bao gồm các ịnh nghĩa và các chỉ số o lường hiệu quả hoạt ộng chính
của chuỗi cung ứng bao gồm bốn quy trình: hoạch ịnh, mua hàng, sản xuất phân phối.
Nhận thấy nhu cầu về một chuẩn thống nhất giữa các ngành, vào năm 1995 PRTM ã phối
hợp làm việc với AMR, một hãng nghiên cứu ộc lập chuyên cung cấp các phân tích trong
lĩnh vực công nghệ phần mềm. PRTM và AMR ã cùng nhau lập ra Hội Đồng Chuỗi Cung
ng (theSupply-Chain Council SCC), ban ầu với 69 công ty thành viên.
Trong vòng hơn một năm, ba tổ chức này (PRTM, AMR và SCC), ã phát triển một
tiêu chuẩn gọi Hình Tham Chiếu Hoạt Động Chuỗi Cung Ứng (SCOR). Sử dụng
phương pháp thiết kế từ trên xuống dưới của hình SCOR, công ty có thể nhanh chóng
hiểu ược cấu trúc hiệu quả hoạt ộng hiện thời chuỗi cung ng của mình. Công ty cũng
thể so sánh cấu trúc của mình với các công ty khác, phát hiện những cải tiến dựa trên
các thực hành tốt nhất, và thiết kế cấu trúc chuỗi cung ứng tương lai cho mình.
Từ khi ra ời năm 1996, ến nay ã có 700 công ty áp dụng mô hình SCOR. Năm
1996, Hội Đồng Chuỗi Cung Ứng (SCC) trở thành tổ chức phi lợi nhuận và mô hình SCOR
ược chuyển giao cho họ. Từ lúc thành lập, SCC ngày càng phát triển rộng khắp thành các
hiệp hội Châu Âu, Nhật, Úc/New Zealand, Đông Nam Á, Nam Phi, khu vực Bắc
Mỹ. Các thành viên ã ngày càng phát triển, mở rộng mô hình.
lOMoARcPSD|39099223
Theo như mô nh SCOR, ể thu thập dữ liệu ánh giá mức ộ hiệu quả của một chuỗi cung
ứng, doanh nghiệp cần thu thập dữ liệu ở 4 quy trình chính của chuỗi, ó Hoạch ịnh, Cung
ứng mua hàng, Sản xuất Phân phối các hoạt ộng cụ thể của từng quy trình theo
như Hình 2.1.
Hình 2.1: Các quy trình chính ca chui cung ng
2.1.1 Hệ thống hoạch ịnh nguồn lực doanh nghiệp – ERP
H thng hoạch nh ngun lc doanh nghip ERP (Enterprise Resource Planning)
miêu t mt h thng phn mm kh ng tích hợp các chương trình ng dng khác
nhau như tài chính, sản xut, logistics, bán ng và tiếp th, nhân scác chức năng khác
ca doanh nghip. Ti hu hết các doanh nghip, ERP cung cp nhng thông tin d liu
ct lõi cn thiết cho vic vn hành hàng ngày ca công ty. Nhng h thng y h tr các
chức năng hoạch ịnh kim soát thông thường, c th như dự báo, hoạch nh bán hàng
vn hành, qun tr tn kho, hoạch nh nhu cu nguyên vt liu, thiết lp lch trình cho
trung m công vic. Khái nim “hoạch nh ngun lc doanh nghiệp” (ERP) th ược
hiu theo nhiu cách khác nhau ph thuc vào cách nhìn ca từng i ợng. Đứng dưới góc
ca nhà qun lý, trng m ca khái nim này chính t “hoạch ịnh”, ERP i din cho
mt gii pháp phn mm toàn din nhm h tr nhng quyết nh ng nht trong ng tác
lp kế hoch kim soát doanh nghip. góc khác, i vi cộng ng công ngh thông
tin, ERP là cm t miêu t mt h thng phn mm có kh năng tích hợp các chương trình
ng dụng khác nhau như tài chính, sản xut, logistics, bán hàng và tiếp th, nhân scác
chức năng khác của doanh nghip. S tích hợp này ạt ược nh vào h thống sở d liệu
ược chia s gia các phòng ban và thông qua các ng dng x lý d liu.
Nhng h thống ERP thông thường rt hiu qu trong vic x các giao dch ghi
nhn tt c các hoạt ng ca công ty. Các h thng ERP cho phép vic lên kế hoch ược
tích hp xuyên sut các phòng ban chức năng trong mt doanh nghip. l, quan trọng
hơn ERP cũng hỗ tr cho vic thc thi các quyết nh xuyên sut toàn doanh nghip. Ngày
lOMoARcPSD|39099223
nay, phm vi ã ưc m rng cho phép vic hoạch nh thc thi xuyên các doanh nghip
khác nhau; chính các h thống ERP ã cho phép các doanh nghiệp làm ược iều này.
Tuy nhiên, mt h thng phn mềm ERP ược cho là chất lượng cần áp ứng ược 4 iều kin
sau:
Quy phn mm phải mang tính a chức năng với kh năng theo dõi các
kết qu tài chính ng với ơn vị tin t, hoạt ng mua sm ng với ơn vị nguyên vt liu,
hoạt ộng bán hàng ng với ơn vị sn phm và dch v, các quy trình sn xut hoc chuyển
i ng với ơn vị ngun lc hoặc con người. Tóm li, mt phn mm ERP xut sc cn phi
cung cấp ược nhng d liu sát thc nht vi nhu cu ca tng nhân viên cn thiết cho
công vic hàng ngày ca h. Hình 2.1 th hin quy mô các ng dng có th ược thc hin
trong phn mm ERP.
Hình 2.1.Quy mô các ng dng ERP
Phn mm cn mang tính tích hp. Khi mt giao dch hay mt mu d liu
th hin bt k hoạt ng nào ca doanh nghiệp ược nhp vào h thng, các thông s d liệu
có liên quan ến hoạt ộng ó cũng phải ng thi t ộng ược cp nhật. Tính năng y loi b
vic doanh nghip phi t iều chnh d liu trong h thng. Tính năng tích hợp giúp m
bo mt tm nhìn chung cho toàn công ty tính ồng b.
Phn mm cn phi mang cấu trúc module ( ược y dng t các ơn vị hay
kích thức ã ược tiêu chun) cho phép vic kết hp nó vào mt h thng m rng ơn lẻ tp
trung vào mt chức năng duy nhất, hoc liên kết vi các phn mm t các ngun/ng dng
khác.
Ho
ạch ị
nh và
ki
n soát s
n xu
t
Ho
ạch ị
nh bán
hàng và v
n hành
Ho
ạch ị
nh
nguyên li
u và
công su
t
Qu
n lý nguyên
li
u và nhà cung
p
S
n xu
t và h
u c
n
Ho
ch d
nh ngu
n l
c
doanh nghi
p
Mô hình ho
ạch ị
nh
doanh nghi
p
Năng lự
c doanh nghi
p
Kho d
li
u
Xu
t báo cáo
X
lý giao d
ch
Qu
n lý nhân s
Tài chính
Bán hàng và ti
p thi
lOMoARcPSD|39099223
Phn mm phi h tr ược cho các hoạt ng hoạch nh và kim soát bn,
bao gm vic d báo, hoạch ịnh sn xut và qun tr tn kho.
Mt s nhà cung cp ERP chính trên thế gii:
Công ty
Chức năng ặc bit
Trang web
JDA
Software
Chuyên v ng dng cho chui cung ng
www.jda.com
Microsoft
Tích hp vi Windows và b công c Office. Sn
phm ERP là Microsoft Dynamics với tính năng
qun lý quan h khách hàng
www.microsoft.com
Oracle
Nhà cung cấp sở d liu chính (phn cng
phn mm)
www.oracle.com
SAP
Nhà cung cp ERP ln nht. Sn phm có phm vi
bao trùm toàn diện i vi nhiu ngành công nghip
www.sap.com
Ví dụ thực tế: ERP gắn kết với tất cả các khía cạnh của một chuỗi cung ứng, bao gồm quản
lý nguyên vật liệu, lên kế hoạch phân bổ máy móc và nhân lực, kết nối với các nhà cung cấp
khách hàng chủ lực. Quá trình phối hợp cần thiết cho thành công này vận hành xuyên
suốt các phòng ban chức năng của doanh nghiệp. Chúng ta sẽ cùng phân tích ví dụ ơn giản
sau ây ể diễn giải mức ộ phối hợp cần thiết.
Kho thông tin mở
Bất kỳ sở dữ liệu hiện ại nào cũng dễ dàng giúp người dùng xây dựng những lệnh truy
vấn dữ liệu SQL như “doanh số bán hàng của công ty tại Ý trong năm 1997 là bao nhiêu?”.
Một bản báo cáo nhằm phản hồi lại truy vấn dữ liệu trên có thể như sau:
Khu vực
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Tổng
Umbria
1.000
1.200
800
2.000
5.000
lOMoARcPSD|39099223
Toscana
2.000
2.600
1.600
2.800
9.000
Calabria
400
300
150
450
1.300
Tổng
3.400
4.100
2.550
5.250
15.300
Nhưng nhu cầu sử dụng dần trở nên phức tạp hơn, dụ như người dùng thể sử dụng
những số liệu phản hồi trên làm sở ào sâu hơn” vào sở dữ liệu nhằm tìm ra sự
khác nhau giữa doanh số theo từng quý và theo từng khu vực. “Đào sâu” có nghĩa i sâu
vào hệ thống phân cấp dliệu hiện tại nhằm tìm ra nhiều thông tin hơn nữa. Tại dụ tiếp
theo, người dùng sẽ i sâu vào doanh số bán hàng phân cấp dữ liệu (doanh số tại Toscana),
doanh số bán của Signore Corleone ờng như không bị ảnh hưởng bởi giai oạn nghỉ lễ
trong quý thứ 3.
Doanh thu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Tổng
S.Paolo
500
600
300
500
1.900
S.Vialli
700
600
200
700
2.200
S.Ferrari
600
700
400
700
2.400
S.Corleone
200
700
700
900
2.500
Tổng
2.000
2.600
1.600
2.800
9.000
Tại thời iểm này, người dùng có thể chuyển sang một ơn vị o lường khác, ví dụ như từ doanh
số bán hàng sang sản phẩm ược bán, như một hình thức cắt lát và thu nhỏ.
Sản xuất
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Tổng
X-11
2.000
2.500
1.500
3.550
9.550
Z-12
1.400
1.600
1.050
1.700
5.750
Tổng
3.400
4.100
2.550
5.250
15.300
lOMoARcPSD|39099223
Từ iểm chuẩn của dữ liệu phân tích, người dùng có thể dễ dàng kiểm tra doanh số bán hàng của
từng sản phẩm tại mỗi khu vực. Bằng việc kết nối với kho sở dữ liệu trong hệ thống, SAP cho
phép người dùng cuối thực hiện các công việc phân tích một các dễ dàng
Nguồn: Ví dụ này ược lấy từ F.Robert Jacobs & Richard B.Chase, Operation&Supply Chain
Management 14
th
Edition
2.1.2 Dự báo
Công tác dự báo óng vai trò quan trọng ối với doanh nghiệp và với tất cả các quyết
ịnh quản trị. Dự báo cũng nền tảng cho công tác hoạch ịnh kiểm soát. Trong mảng
chức năng tài chính kế toán, những số liệu dự báo sở cho công tác kiểm soát chi
phí hoạch ịnh ngân sách. Bộ phận tiếp thị dựa vào những dự báo bán hàng lên kế hoạch
cho sản phẩm mới, btrí nhân sự bán ng ưa ra những quyết ịnh trọng yếu. Bộ phận
sản xuất vận hành sử dụng những số liệu dự báo ưa ra những quyết ịnh ịnh ktrong
việc lựa chọn nhà cung ứng, lựa chọn quy trình, hoạch ịnh năng lực, bố trí cơ sở, cũng như
những quyết ịnh liên tục về mua hàng, hoạch ịnh sản xuất, lên thời khóa biểu và kiểm soát
tồn kho.
Khi cân nhắc chọn lựa phương thức dự báo, doanh nghiệp cần xem xét mục ích dự
báo của mình là gì. Có nhiều loại dự báo phục vụ cho việc phân tích nhu cầu cấp cao, ví dụ
như dự báo nhu cầu cho một nhóm các sản phẩm m sau như thế nào? Nhiều số liệu dự
báo khác phục vụ cho việc xây dựng chiến lược áp ứng nhu cầu thị trường, ược gọi là các
công cụ dự báo chiến lược.Công cụ dự báo chiến lược y thường ược sử dụng hiệu quả
nhất trong công tác: xây dựng chiến lược tổng thể, năng lực sản xuất, thiết kế quy trình sản
xuất, thiết kế ịa iểm và phân phối, hoạch ịnh bán hàng và vận hành.
Thông thường, những dự báo trong quản lý chuỗi cung ứng nhằm:
- Xác ịnh số lượng sản phẩm yêu cầu, - Cần sản xuất bao
nhiêu sản phẩm?
- Khi nào cần sản phẩm này?
Dự báo nhu cầu trở thành yếu tố căn bản nhất cho các công ty ịnh ra kế hoạch hành
ộng riêng nhằm áp ứng nhu cầu của thị trường. Có 4 biến chính ể tiến hành dự báo:
1.
Nhu cầu
Nhu cầu tổng quan thị trường cho sản phẩm
2.
Cung ứng
Tổng số sản phẩm có sẵn
lOMoARcPSD|39099223
3.
Đặc tính sản phẩm
Đặc iểm sản phẩm ảnh hưởng ến nhu cầu
4.
Môi trường cạnh tranh
Những hành ộng của nhà cung cấp trên thị trường
Nhu cầu
Liên quan ến tổng nhu cầu của thị trường của nhóm sản phẩm/dịch vụ, về sự tăng
trưởng hay suy thoái của nhu cầu thị trường, tỉ lệ tăng trưởng, suy thoái theo năm hay quý?
Thị trường ang mức bảo hòa hay nhu cầu ổn ịnh thể suy oán ược trong thời gian nào
ó trong năm? Hay sản phẩm nhu cầu theo mùa? Thị trường ang giai oạn phát triển-
những sản phẩm/dịch vụ vừa mới giới thiệu ến khách hàng nên không có nhiều dữ liệu quá
khứ về nhu cầu khách hàng nên rất khó khăn khi dự báo. Cung ứng
Cung ứng ược xác ịnh thông qua số lượng nhà sản xuất và thời gian sản xuất ra sản
phẩm ó. Khi nhiều nhà sản xuất sản phẩm hay thời gian sản xuất ngắn thì khả năng dự
báo của biến này càng lớn. Khiít nhà cung cấp hay thời gian sản xuất dài thì khả năng
tìm ẩn về sự không chắc chắn lớn. Tương tự ntính biến ổi của nhu cầu, sự không chắc
chắn trong thị trường rất khó ể dự báo. Do ó, thời gian sản xuất sản phẩm và thời gian yêu
cầu của một sản phẩm càng dài thì dự báo nên ược thực hiện. Dự báo chuỗi cung ứng phải
bao quát ược tại một thời iểm nào ó sự liên kết thời gian thực hiện của tất cả các thành
phần ể tạo nên thành phẩm.
Đặc tính sản phẩm
Đặc tính sản phẩm bao gồm những ặc iểm của một sản phẩm ảnh hưởng ến nhu cầu
của khách hàng. Dự o sản phẩm bảo hòa thể bao quát trong khoản thời gian dài hơn
là dự báo những sản phẩm phát triển nhanh chóng. Một iều quan trọng cần biết là một sản
phẩm có hay không nhu cầu thay thế sản phẩm khác? Hay là sẽ sử dụng sản phẩm này
ể bổ sung cho một sản phẩm khác liên quan? Những sản phẩm hoặc cần hay không cần
một sản phẩm khác bổ sung ều phải dự báo như nhau.
Môi trƣờng cạnh tranh
Môi trường cạnh tranh liên quan ến những hoạt ộng của công ty của ối thủ cạnh
tranh của công ty ó. Thị phần của công ty? Thị phần của ối thủ cạnh tranh? Những cuộc
chiến tranh về giá và những hoạt ộng khuyến mãi ảnh hưởng ến thị phần như thế nào? Dự
báo phải ồng thời giải thích những hành ộng khuyến mãi và cuộc chiến tranh về giá mà ối
thủ cạnh tranh sẽ phát ộng.
2.1.2.1 Các phương pháp dự báo
Có 4 phương pháp cơ bản ược sử dụng ể tiến hành dự báo:
lOMoARcPSD|39099223
Định tính
Phỏng theo quan iểm của một cá nhân
Nhân quả
Giả sử rằng nhu cầu liên quan mạnh ến các yếu tố
thị trường
Chuỗi thời gian
Dựa vào các mô hình dữ liệu ở quá khứ
Mô phỏng
Kết hợp hai phương pháp giữa nhân quả và phương
pháp chuỗi thời gian
a. Phƣơng pháp ịnh tính
Phương pháp ịnh tính dựa vào trực giác, khả năng quan sát hay ý kiến chủ quan về
thị trường. Phương pháp này sử dụng thích hợp khi có rất ít dữ liệu quá khứ ể tiến hành dự
báo. Khi một dòng sản phẩm tung ra thị trường, công ty có thể dự báo dựa vào so sánh
giữa các sản phẩm hay vị thế của sản phẩm mà công ty cho rằng có sự giống nhau giữa sản
phẩm này với sản phẩm mà công ty sản xuất ra.
Phương pháp y thường sử dụng kiến thức của người quản trị òi hỏi nhiều suy
oán. Đặc thù của phương pháp này là bao gồm những câu lệnh, quy trình ã ược ịnh sẵn cho
những yếu tố tham gia vào quá trình dự báo. dụ như khi dự báo nhu cầu về một mặt
hàng thời trang mới trong một cửa hàng bán lẻ, nhà sản xuất có thể sử dụng sự kết hợp các
yếu tố ầu vào từ những khách ng tiêu biểu từ những nhà quản cửa hàng người
nắm ược các gói sản phẩm hỗn hợp và quy mô cửa hàng của mình. Họ sẽ có cái nhìn tổng
quan về chuỗi hàng hóa và sẽ áp dụng những phương thức khác nhau nhằm ưa ra những dự
oán ồng thuận. Đây không chỉ những suy oán ơn thuần về nhu cầu kì vòng, trên hết
còn là cách tiếp cận quyết sách một cách thấu áo và bài bản.
Tuy nhiên những phương pháp này chỉ thực sự hữu ích ối với một sản phẩm mới
hoặc một mặt hàng vừa mới thâm nhập vào thị trường. Việc ước tính nhu cầu có chính xác
hay không phụ thuộc vào những thông tin như kiến thức về sản phẩm, thói quen của người
tiêu dùng trong khu vực cách thức quảng cáo sản xuất sản phẩm. Trong một vài
trường hợp việc xem xét các dữ liệu của ngành và ối thủ cạnh tranh cũng không kém phần
quan trọng. Sau ây là một số loại phương pháp dự báo ịnh tính: a1. Phương pháp chuyên
gia
Phương pháp y cho rằng một nhóm người ến từ nhiều vị trí khác nhau thể hỗ
trợ ưa ra những dự báo áng tin cậy hơn một nhóm nhỏ. Cụ thể, các dự báo sẽ ược ưa ra
thông quan hững cuộc họp mở cùng với việc tự do trao ổi ý kiến giữa các cấp quản
cũng như nhân. Tuy nhiên, phương pháp y gặp phải khó khăn ó những nhân viên
cấp thấp thường bị chi phối bởi những nhà quản lý cấp cao. Ví dụ một nhân viên bán hàng
trong dòng sản phẩm nào ó cho dù có dự oán về nhu cầu sản phẩm trong tương lai tốt cũng
lOMoARcPSD|39099223
sẽ không bác bỏ ược dự báo của một người quản cấp cao hơn. Phương pháp Delphi (sẽ
ược ề cập sau) ã ược phát triểnhoàn thiện những nhược iểm của phương pháp này. a2.
Phương pháp ngoại suy
Trong quá trình dự báo nhu cầu cho một sản phẩm mới, một tình huống ược goi
lý tưởng nếu như sản phẩm hiện tại hoặc sản phẩm tương tự có thể ược dùng làm mẫu. Có
nhiều cách ể phân loại những phép ngoại suy này, ví dụ sản phẩm bổ sung, sản phẩm thay
thế hay sản phẩm cạnh tranh. Nếu bạn mua một ĩa DVD thông qua hòm thư iện tử thì bạn
sẽ nhận thêm mail giới thiệu về những ĩa DVD mới cả sản phẩm ầu ĩa DVD. Quan hệ
nhân quả cho thấy lượng nhu cầu cho ĩa DVD ược tạo ra bởi lượng nhu cầu cho ầu ĩa DVD.
Phép ngoại suy sẽ dự báo ược lượng nhu cầu ầu ĩa DVD bằng cách phân tích lượng nhu
cầu truyền thống của VCR ( ầu y video). Các sản phẩm cùng gian hàng iện tử nói
chung thể ược tiêu thụ một tlệ tương ối giống nhau. Một dụ ơn giản hơn
nướng và ấm cafe. a3. Phương pháp Delphi
Như ã cập phương pháp chuyên gia, một phát ngôn hay ý kiến của một người
lãnh ạo cấp cao hầu như có trọng lượng hơn của một nhân viên cấp thấp hơn. Trường hợp
xấu nhất thể xy ra nhân viên ó cảm thấy bị e dọa không còn niềm tin. Để ngăn
chặn vấn này, phương pháp Delphi không cho phép tiết lộ danh tính của các nhân tham
gia vào cuộc nghiên cứu. Mọi người ều có quyền bình ẳng như nhau. Một người trung gian
sẽ tạo ra một mẫu hỏi và phát nó ến từng người tham gia sau ó sẽ tổng hợp lại các phản hồi
và phát lại cho cả nhóm. Các bước ược thực hiện như sau:
1. Chọn các thành viên tham gia từ nhiều lĩnh vực khác nhau.
2. Thu thập dự báo của các thành viên thông qua mẫu hỏi hoặc email.
3. Tổng hợp kết quả và phát lại cho các thành viên cùng với những câu hỏi
mới thích hợp.
4. Tổng hợp lần nữa, lọc các iều kiện và dự báo rồi lại tạo sẽ những câu hỏi
mới một lần nữa.
5. Lặp lại ớc 4 nếu cần thiết. Phát kết quả cuối cùng ến các thành viên.
Phương pháp Delphi có thể ạt ược kết quả như ý trong 3 vòng. Thời gian
cần ể hoàn thành ược nh bằng một m gồm số thành viên, lượng công
việc và tốc ộ phản hồi của họ.
b. Phƣơng pháp nhân quả
Phương pháp nhân quả ược sử dụng với giả thiết nhu cầu có liên quan mạnh ến yếu
tố môi trường cạnh tranh hay các yếu tố của thị trường. Ví dụ như nhu cầu vay vốn có liên
quan mạnh ến tỉ lệ lãi suất. Vì thế nếu kỳ vọng lãi suất sẽ giảm vào thời gian tới, chúng ta
có thể dự báo ược nhu cầu vay vốn có mối liên hệ với lãi suất thông qua phương pháp nhân
quả này. Một ví dụ khác là giá cả và nhu cầu. Cả hai yếu tố này mối liên hệ nhân quả rõ
rệt. Nếu giá thấp thì nhu cầu có thể ược kỳ vọng là tăng; ngược lại nếu giá tăng thì nhu cầu
có thể ược kỳ vọng là thấp.
lOMoARcPSD|39099223
c. Phƣơng pháp chuỗi thời gian
Phương pháp chuỗi thời gian là một phương pháp sử dụng rất phổ biến trong dự báo.
Phương pháp này sử dụng giả thiết dữ liệu quá khứ là sở ể dự báo nhu cầu trong tương
lai. Đây là một phương pháp tốt khi dữ liệu ở quá khứ áng tin cậy. Dưới ây liệt kê những
mô hình chuỗi thời gian khác nhau và một vài ặc iểm của mỗi loại dự
báo.
Phương thức dự báo
Lượng dữ liệu cần
thiết
Mô hình dữ liệu
Phạm vi
dự báo
Trung bình cộng ơn
giản
6-12 tháng, thường sử
dụng các dữ liệu tuần
Mang tính chất cố ịnh (không
kèm theo xu hướng hay yếu tố
thời vụ)
Ngắn hạn
Trung bình cộng
trọng số và san bằng
hàm mũ ơn giản
Cần 5-10 giai oạn quan
sát ể tiến hành
Cố ịnh
Ngắn hạn
San bằng hàm với xu
hướng
Cần 5-10 giai oạn quan
sát ể tiến hành
Cố ịnh và có kèm xu hướng
Ngắn hạn
Hồi quy tuyến tính
Cần 10-20 giai oạn
Cố ịnh, kèm xu hướng, theo thời
vụ
Ngắn tới
trung hạn
Mô hình xu hướng và
theo thời vụ
Cần 2-3 giai oạn
trong một mùa
Cố ịnh, kèm xu hướng, theo thời
vụ
Ngắn tới
trung hạn
Các tính từ như “ngắn”, “trung bình” và “dài” dùng ể chỉ tính chất mục tiêu mà
doanh nghiệp hướng ến khi sử dụng các mô hình y. Thông thường, từ “ngắn hạn” sẽ ược
áp dụng i với khoảng thời gian dưới 3 tháng, “trung hạn” thì áp dụng cho khoảng thời gian
từ 3 tháng ến 2 năm; “dài hạn” thì thường trên 2 m. Chúng ta thường áp dụng dự
báo ngắn hạn cho công tác bổ sung tồn kho hoặc bố trí nhân sự trong thời gian cận kề; còn
những dự báo trung hạn sẽ phục vụ cho mục ích thiết lập chiến ợc áp ứng nhu cầu thị
trường trong 6 tháng cho tới 1 m rưỡi sắp tới. Nhìn chung thì những hình ngắn hạn
sẽ bù ắp các biến số ngẫu nhiên và iều chỉnh theo những thay ổi ngắn hạn (ví dụ như phản
ứng của khách hàng ối với một sản phẩm mới). Phương thức này ặc biệt hiệu quả cho công
tác o ờng những biến số hiện tại ảnh hưởng ến nhu cầu, khi doanh nghiệp cần xác ịnh
mức tồn kho an toàn cho sản xuất hay dự báo những giai oạn cao iểm trong thiết lập dịch
vụ của mình. Những hình dự báo trung hạn sẽ rất hữu ích trong việc ghi nhận những
ảnh hưởng thời vụ; n những hình dự báo dài hạn sẽ ược sử dụng m ra những xu
hướng chung và sẽ hữu ích cho việc phát hiện ra những iểm chuyển ổi mang tính trọng ại.
Việc lựa chọn mô hình nào sẽ phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Hệ quy chiếu thời gian ể dự báo
+ Tình trạng sẵn có của dữ liệu
+ Mức ộ chính xác cần thiết
lOMoARcPSD|39099223
+ Mức ngân sách cho việc dự báo
+ Tình trạng sẵn có của nhân sự có chuyên môn
Trong việc lựa chọn một nh dự báo phù hợp, doanh nghiệp sẽ cần cân nhắc
những yếu tố khác như mức linh hoạt của doanh nghiệp trước thay ổi của môi trường
(Doanh nghiệp càng khả năng ứng phó linh hoạt trước sự thay ổi thì mức chính xác
của dự báo thể ược giảm thiểu). Một yếu tố nữa mức hậu quả gây ra cho doanh
nghiệp nếu dự báo không chính xác. Nếu các quyết ịnh cần ưa ra cho một dự án ầu khổng
lồ phụ thuộc vào một sliệu dự báo, thì mức chính xác trong công tác dự báo phải ược
ảm bảo. d1. Trung bình ộng ơn giản (simple moving average)
Khi nhu cầu cho một sản phẩm không sự thay ổi ột phá kể cả tăng hoặc giảm,
nếu nó không bị ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố thời vụ, ta có thể sử dụng trung bình ộng
ơn giản ể loại bỏ tính biến ổi ngẫu nhiên trong công tác dự báo. Thực chất là ta sẽ tính toán
giá trị nhu cầu trung bình trong những thời iểm gần nhất. Mỗi khi có số liệu dự báo mới, ta
sẽ loại trừ số liệu cũ nhất trong chuỗi các số liệu ang sử dụng và thêm vào số liệu mới nhất
vừa có. dụ, nếu ta muốn dự báo doanh thu từ tháng 1 ến tháng 5. Đến hết tháng 6, số
liệu dùng dự báo cho tháng 7 sẽ từ các tháng 2,3,4,5,6. Việc lựa chọn dài thời gian sử
dụng nên phụ thuộc vào mục ích sử dụng dữ liệu dự báo. dụ, trong trường hợp dự báo
nhu cầu trung hạn ể hoạch ịnh ngân sách, doanh nghiệp nên sử dụng các mốc dữ liệu theo
tháng sẽ phù hợp hơn; còn ối với những dự báo dùng cho mục ích liên quan dến công tác
bổ sung tồn kho, ta sẽ sử dụng dữ liệu theo tuần. Bên cạnh ó, mặc dù lựa chọn khoảng thời
gian trung bình ộng óng vai trò quan trọng trong chất lượng dự báo, số lượng các thời kỳ
ược sử dụng cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ ến ộ chính xác của dự báo. Khi chu kỳ thời gian
của trung bình ộng trở nên ngắn dần, càng ít số lượng ơn vị thời gian ược sử dụng, và hiện
tượng dao ộng diễn ra nhiều hơn, thì số liệu dbáo sẽ gần sát với xu hướng thực tế nhất.
Ngược lại, nếu thời k ược tính toán rộng hơn, ít dao ộng diễn ra hơn, tuy nhiên xu hướng
ghi nhận ược sẽ bị nhiễu.
Công thức căn bản ể tính toán một trung bình ộng cơ bản như sau:
Ft At 1 At 2 At 3 ... At
n
Trong ó:
Ft: dự báo cho thời iểm sắp tới n : số
lượng các thời kỳ ược sử dụng
A
t-1
: Số liệu của thời kỳ gần thời iểm dự báo nhất
A
t-2
, A
t-3
, và A
t-n
: số liệu thời kỳ gần tiếp theo ối với thời iểm dự báo
Một trong những bất lợi lớn nhất của phương pháp này chính là việc doanh nghiệp sẽ
phải thu thập tất cả những dữ liệu có liên quan cần thiết ể tính toán ường trung bình bởi dự
lOMoARcPSD|39099223
báo mới chỉ có thể thực hiện liên tục khi có số liệu mới nhất ược cập nhật và loại bỏ số liệu
cũ nhất. d2. Trung bình ộng có trọng số
Trong khi phương pháp trung bình ộng ơn giản xem ảnh hưởng của mỗi nhân tố trong
công thức là như nhau, thì phương pháp trung bình ộng có trọng số cho phép ta tự thiết lập
tỉ lệ mức ộ ảnh hưởng của mỗi nhân tố ược sử dụng, miễn là tổng trọng số của các nhân tố
cộng lại bằng 100%. Ví dụ, một trung tâm thương mại phát hiện rằng, nếu sử dụng chu k
4 tháng dự báo thì nên sử dụng 40% doanh thu tháng gần nhất, 30% tháng tiếp theo trước
ó, 20% của tháng trước ó nữa 10% của tháng nhất thì kết qudự báo sẽ ơng ối
chính xác nhất. Như vậy, bảng dưới ây:
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
100 90 105 95 ?
Thì kết quả dự báo doanh số cho tháng 5 sẽ ược tính như sau:
F
5
= 0,4 (95) + 0,3 (105) + 0,2 (90) + 0,1 (100)
F
5
= 38 + 31,5+18 + 10
F
5
= 97,5
Công thức ể tính toán trung bình ộng có trọng số như sau:
F wA wAt 1 t 1 2 t 2 ... wAnt n
Trong ó: w
1
, w
2
, w
n
: trọng số ứng với giá trị nhu cầu của thời kỳ t-
1, t-2, t-n
n: tổng số thời kỳ ược sử dụng trong việc dự báo
Lưu ý rằng mặc chúng ta thể bỏ qua giá trị của một vài thời kỳ (khi trọng số
của chúng là hằng số 0) hoặc giá trị của các trọng số ứng với các thời kỳ có thể theo bất k
thứ tự nào (ví dụ trọng số ứng với thời kỳ xảy ra lâu nhất có thể lớn hơn trọng số ứng với
thời kỳ vừa xảy ra), thì tổng các trọng số này phải bằng 100% (bằng 1).
n
w
i
1
i 1
Trên thực tế, doanh stháng 5 ược ghi nhận 110. Như vậy dự báo doanh số cho
tháng 6 sẽ ược tính:
F
t
= 0,4 (110) + 0,3 (95) + 0,2 (105) + 0,1 (90) = 102,5
Thông thường thì ứng với những thời kmới xảy ra nhất ược xem nmột thước o
quan trọng nhất ể phán oán những gì sẽ xảy ra tiếp theo, nên thường chúng sẽ gắn với các
trọng số lớn hơn. dụ, doanh số bán ng hoặc sản lượng nhà máy tháng vừa qua sẽ
thước o chính xác hơn ể dự báo cho tháng tiếp theo hơn là những số liệu ã xảy ra lâu trước
ó. Mặc vậy, nếu dữ liệu thu thập mang tính thời vụ, dụ như ối với sản phẩm áo tắm,
thì trọng số của các thời k phải ược phân chia theo cách khác cho phù hợp. Như vậy, việc
lOMoARcPSD|39099223
sử dụng trung bình ng trọng số sẽ lợi thế hơn trung bình ộng ơn giản khía cạnh
cho phép người dùng tự thiết lập tỉ lệ mức ộ ảnh hưởng của các dữ liệu trong quá khứ. d3.
Phương pháp san bằng hàm mũ
Đối với 2 phương pháp dự báo vừa cập trên (trung bình ộng ơn giản trung bình
ộng có trọng số), iều bất cập nhất của chúng là việc người dùng phải liên tục thu thập và sử
dụng một lượng lớn những dữ liệu trong quá khứ. Mỗi khi một ơn vị dữ liệu mới ược
nạp vào thì ta phải loại bỏ ơn vị dữ liệu nhất ưa ra dự báo tiếp theo. Trong hầu hết
các ứng dụng, những ơn vị dữ liệu xảy ra gần nhất sẽ có ảnh hưởng ến những gì sắp xảy ra
hơn những dữ liệu xảy ra quá lâu trong quá khứ. Nếu giả thiết mà những dữ liệu càng
thì sức ảnh hưởng của nó càng ít quan trọng trong dự báo này là có cơ sở, thì phương pháp
san bằng hàm thể phương pháp mang tính logic dễ sử dụng nhất trong tất cả
các phương pháp ược ề cập.
Phương pháp san bàng hàm là kỹ thuật dự báo phổ biến nhất hiện nay. Đây là một
chức năng không thể thiếu của hầu hết các chương trình phần mềm dự báo, ặc biệt là trong
công tác quản trị tồn kho của các doanh nghiệp bán lẻ, bán sỉ các trung gian dịch vụ hiện
nay. Những k thuật san bằng hàm mũ ược ứng dụng rộng rãi vì 6 lý do chính sau ây:
1. Các mô hình hàm mũ có ộ chính xác cao một cách bất ngờ
2. Thiết lập một mô hình hàm mũ tương ối dễ dàng.
3. Người dùng có thể hiểu cách thức hoạt ộng của mô hình thấu áo
4. Đòi hỏi ít k năng về tin học ể có thể sử dụng mô hình
5. Cần ít dung lượng bộ nhớ y tính nh không sử dụng nhiều dữ
liệu cũ.
6. Việc kiểm ịnh chính xác cũng như hiệu quả sử dụng hình tương
ối dễ dàng thực hiện
Khi ứng dụng phương pháp san bằng hàm mũ trong dự báo tương lai, người dùng chỉ
cần thu thập 3 loại dữ liệu: kết quả dự báo mới nhất, số liệu nhu cầu thực tế ứng với thời
iểm dự báo, một hằng số sang bằng α. Hằng số san bằng này sẽ quyết ịnh mức san
bằng và tỉ lệ sai lệch giữa kết quả dự báo và thực tế. Giá trị của hằng số này phụ thuộc vào
bản chất của sản phẩm cũng như dự cảm của nhà quản ưa ra một hằng số hợp lý.
dụ, khi một doanh nghiệp sản xuất một mặt hàng sản phẩm nhu cầu tương ối ổn ịnh,
khoảng cách giữa số liệu dự o thực tế ơng ối nhỏ, nằm vào khoảng 5 -10%. Tuy
nhiên, nếu doanh nghiệp ang trên à phát triển, ta phải giữa mức sai lệch khoảng 15 30%
phản ánh úng tình hình phát triển của sản phẩm. Tốc phát triển sản phẩm ng nhanh
thì tỉ lệ y càng phải cao. Đôi khi trường hợp người dùng quen sử dụng phương pháp
trung bình ộng ơn giản chuyển sang phương pháp san bằng hàm thì lại muốn giữ nguyên
cách thức tính dự báo như cũ. Trong trường hợp này, giá trị α sẽ bằng khoảng 2÷(n+1),
trong ó n là số lượng thời kỳ tương ứng khi áp dụng trung bình ộng ơn giản.
Công thức ể tính toán một dự báo san bằng hàm mũ như sau:
lOMoARcPSD|39099223
F Ft t 1 (At-1 Ft 1) )
Trong ó:
F
t
, F
t-1
: dự báo san bằng hàm mũ ứng với thời k t, t-1
A
t-1:
nhu cầu thực tế của thời kỳ gần nhất trước ó α:
hằng số san bằng
Từ công thức ta thể thấy, một dự báo mới sẽ ược tính toán dự trên số liệu dự báo
cũ cộng thêm một phần sai số ( ộ sai lệch giữa số liệu dự báo và thực tế).
Áp dụng công thức y vào trường hợp một doanh nghiệp nhu cầu dài hạn cho một
sản phẩm khá ổn ịnh, nên hằng số α ược áp dụng với giá trị 0,05 khá hợp lý. Khi áp
dụng phương pháp san bằng hàm như một chính sách lâu dài, ta sẽ các số liệu dự
báo của những thời ktrước. Đặt giả thiết dự báo tháng trước Ft-1 1050 ơn vị hàng.
Trong thực tế nhu cầu ợc xác ịnh là khoảng 1000 ơn vị (chứ không phải 1050 như dự báo);
dựa vào ây ta có thể tính ược nhu cầu dự báo cho tháng tiếp theo là:
F
t
= 1050 + 0,05(1000-1050) = 1047,5 ơn vị
Bởi hằng số san bằng y khá nhỏ, sai lệch giữa dự báo thực tế tháng
trước chỉ là khoảng 50 ơn vị, dẫn ến dự báo cho tháng tiếp theo chỉ chênh lệch là 2,5 ơn vị.
Trong lần ầu tiên áp dụng phương pháp y, ta thể sử dụng dữ liệu dự báo của tháng
trước bằng cách tự ước lượng hoặc lấy trung bình cộng của vài thời kỳ ầu (hai hoặc 3 thời
kỳ ầu). Mỗi dự báo ược ưa ra bằng phương pháp san bằng y thể không thể hiện
ược những thay ổi trong nhu cầu. Đường dự báo sẽ chệch hướng khi sự thay ổi ột biến
trong nhu cầu (tăng hoặc giảm) nhưng phải phát hiện ược khi có dấu hiệu. Lưu ý rằng, khi
giá trị α càng lớn thì ường dự báo sẽ càng gần với ường thực tế hơn. Và ể dự báo khớp với
thực tế hơn, ta cần bổ sung thêm yếu tố xu hướng. d4. Phương pháp san bằng hàm mũ với
xu hướng
Chúng ta ã ề cập về việc khi các số liệu thu thập trong một chuỗi các giai oạn có hiện
tượng xuôi theo một xu ớng (tăng dần hoặc giảm dần) thì các dự báo m sẽ bị chệch
hướng (vượt qua khỏi hoặc bị tụt xuống thấp hơn mức thực tế). Điều y phần nào có thể
ược xử lý bằng cách bổ sung việc iều chỉnh xuớng ó. Để làm ược việc y, ta cần có 2
hằng số san bằng. Bên cạnh hằng số san bằng α, phương trình xu hướng còn sử dụng thêm
hằng số san bằng delta δ. Cùng với nhau, 2 hằng số y sgiảm thiểu tác ộng của sai số
giữa dự báo thực tế. Nếu không sự tham gia của cả 2 hằng số này, yếu tố xu hướng
sẽ tạo ra nhiều sai số.
Để thực hiện phương trình xu hướng này, ta phải tự xác ịnh giá trị xu hướng khi mới
bắt ầu dựa vào khả năng phán oán sở hoặc dựa trên tính toán từ những số liệu trong
quá khứ. Các phương trình dùng tính ra giá trị dự báo bao gồm xu hướng (viết tắng là FIT)
ược minh họa như sau:
F
t
= FIT
t-1
+ α(A
t-1
FIT
t-1
) (1)
lOMoARcPSD|39099223
T
t
= T
t-1
+ δ(F
t
FIT
t-1
) (2)
FIT
t
= F
t
+ T
t
Trong
ó:
F
t
: dự báo san bằng hàm mũ không bao gồm xu hướng ứng với thời kỳ t
T
t
: xu hướng san bằng hàm mũ ứng với thời kỳ t
FIT
t
: dự báo bao gồm xu hướng ứng với thời kỳ t
FIT
t-1
: dự báo bao gồm xu hướng ứng với thời k t-1
A
t-1
: nhu cầu thực tế của thời kỳ trước α,δ: hằng số
san bằng
Để tạo ra một dự báo hàm bao gồm xu hướng, các bước cần thực hiện cho phương
pháp bao gồm:
Bước 1: Sử dụng phương trình (1) thực hiện việc dự báo chưa ược iều chỉnh xu
hướng. Quá trình này sử dụng số liệu dự báo và nhu cầu thực tế trong quá khứ.
Bước 2: Sử dụng phương trình (2) cập nhật ước tính của xu ớng nhờ vào ước tính
xu hướng trước ây, dự báo không iều chỉnh xu hướng vừa tạo và dự báo trước ây.
Bước 3: Tạo ra một dự báo mới theo xu hướng nhờ kết quả bước 1 và 2.
Phương pháp san bằng mũ òi hỏi hằng số san bằng ược gán giá trị từ 0 ến 1. Các giá
trị khá nhỏ thường ược sử dụng cho alpha và delta trong khoảng 0,1 ến 0,3. Giá trị phụ
thuộc vào số lượng biến thể ngẫu nhiên trong nhu cầu ộ ổn ịnh của yếu tố xu hướng. Tại
các phần tiếp theo trong chương này, sai số của ước lượng sẽ ược thảo luận ể giúp ích cho
việc lựa chọn giá trị thích hợp cho những tham số. d5. Phương pháp hồi quy tuyến tính
Hồi quy ược ịnh nghĩa là mối quan hệ chức năng giữa hai hoặc nhiều biến tương quan.
Nó ược sử dụng ể dự oán một biến dựa vào các biến khác. Mối quan hệ giữa các biến ược
ghi nhận từ những số liệu trong quá khứ. Thường thì các dữ liệu y sẽ ược thể hiện trên
biểu trước xem chúng hợp thành một ường tuyến nh hay ít nhất những giai
oạn hợp thành tuyến tính. Hồi quy tuyến tính một dạng ặc biệt của hiện tượng hồi quy
khi mối quan hệ giữa các biến hợp thành một ường thẳng. Đường hồi quy tuyến tính
công thưs Y = a+bt trong ó Y giá trị của biến biệt lập ta ang cần xác ịnh, a giao
iểm của hàm số với trục Y, b là ộ dốc và t hệ số thời
gian.
Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ rất hữu ích cho những dự báo dài hạn ối với những sự
kiện mang tính trọng ại và công tác hoạch ịnh tổng hợp. dụ, phân ch hồi quy tuyến tính
sẽ rất thích hợp cho việc dự báo nhu cầu cho những nhóm sản phẩm. Mặc dù nhu cầu cho
từng sản phẩm trong nhóm thể biến ộng khác nhau trong một giai oạn, nhưng nhu cầu
cho tổng nhóm sản phẩm này thì lại ổn ịnh một cách áng kinh ngạc. Hạn chế lớn nhất của
việc sử dụng dự báo hồi quy tuyến tính ược thể hiện ngay trong tên gọi của nó, chính
việc ta cho rằng các dữ liệu trong quá khứ trong tương lai sẽ nằm khớp hoặc gần khớp
trên một ường thẳng. Tuy vậy, phương pháp y vẫn có thể ứng dụng ược trong một giai
lOMoARcPSD|39099223
oạn ngắn hạn, mặc dù ôi khi vẫn sẽ có những hạn chế nhất ịnh. Ví dụ, sẽ vẫn có những thời
iểm ngắn trong chu kỳ tời gan dài mà số liệu sẽ rơi trên một ường thẳng.
Phương pháp hồi quy tuyến tính ược sử dụng trong cả dự báo chuỗi thời gian lẫn dự
báo quan hệ nhân quả. Khi biến số biệt lập (thường là trục tung trên ồ thị) thay ổi theo thời
gian (quy chiếu lên trục hoành), ta s phân tích chuỗi thời gian. Nếu có một biến thay ổi
vì sự thay ổi của một biến khác, ta có phân tích quan hệ nhân quả (ví dụ như số người chết
vì ung thư phổi tăng theo số lượng người hút thuốc lá).
d. Phƣơng pháp mô phỏng
Phương pháp mô phỏng là sự kết hợp của hai phương pháp nhân quả và
chuỗi thời gian phỏng hành vi của người tiêu dùng dưới các iều kiện hoàn cảnh
khác nhau. Phương pháp này sử dụng ể trả lời các câu hỏi như: Chuyện gì sẽ xảy ra ối với
doanh thu nếu như giá của một sản phẩm nào ó thấp? Chuyện gì sẽ xảy ra với thị phần khi
ối thủ cạnh tranh giới thiệu một sản phẩm mới hay mở một cửa hàng ngay bên cạnh chúng
ta?
Hầu hết các công ty ều sử dụng nhiều phương pháp ể dự báo. Sau ó liên
kết các kết quả của từng phương pháp khác nhau ể ưa ra một dự báo chính xác ể công ty
thể lập một kế hoạch hành ộng cụ thể. Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng với cách làm
như thế sẽ cho ra các kết quả dự báo chính xác hơn là sử dụng duy nhất một phương pháp
dự báo. Khi sử dụng 4 phương pháp trên dự báo ánh giá kết quả, một iều rất quan
trọng cần lưu ý là:
Dự báo trong ngắn hạn bao giờ cũng cho kết quả chính xác hơn trong dài
hạn.
Dự báo tổng hợp bao giờ cũng cho kết quả chính xác hơn là dự báo cho
những sản phẩm ơn lẻ hay những phân khúc thị trường nhỏ.
Dự báo luôn có mức ộ sai số dù lớn hay nhỏ và không có một phương
pháp dự báo nào là hoàn hảo.
2.1.2.2 Quy trình dự báo
Dự báo nhu cầu hoạt ộng tiên quyết cho việc lập kế hoạch phối hợp hoạt ộng
của các mắt xích trong chuỗi cung ứng. Mặc dù, công việc dự báo không thể coi là 1 khoa
học chính xác nhưng quá trình thực hiện công việc dự báo cần kết hợp nhiều dữ liệu ầu vào
từ nhiều nguồn khác nhau, sử dụng các kỹ thuật và thuật toán phù hợp, khả năng tìm kiếm
thông tin ể hỗ trợ việc ra quyết ịnh và tất cả những phần công việc này phải ược thực hiện
bởi những cá nhân ược ào tạo bài bản và có ộng lực rõ ràng.
Dự báo hoạt ộng của chuỗi cung ứng thường ược xây dựng theo ngày, tuần, hoặc
tháng. Nền tảng của quá trình dự báo cơ sở dữ liệu cho viẹc dự báo bao gồm các ơn hàng
mở, số liệu quá khứ của hoạt ộng bán hàng, các chiến thuật sử dụng ể kích cầu như chương
trình khuyến mãi, giảm giá hoặc thay ổi sản phẩm. Cơ sở dữ liệu lý tưởng nhất là lấy ra từ
cơ sở dữ liệu chung nằm trong hệ thống quản trị nguồn lực của doanh nghiệp (ERP). Tuy
lOMoARcPSD|39099223
vậy, trên thực tế, nhiều doanh nghiệp vẫn duy trì 1 sở dữ liệu riêng cho hoạt ộng dự báo.
Các số liệu về môi trường kinh doanh, nền kinh tế ối thủ cạnh tranh cũng thường
trong cơ sở dữ liệu này. Để dự báo thành công, các cơ sở dữ liệu này phải ược cập nhật
dễ dàng trình bày dưới các dạng khác nhau như báo cáo tổng hợp, phân tích và tóm lược.
Cơ sở
dữ liệu Quá trình dự báo Sản phẩm của dự cho d ự báo
báo
Hình 2.2: Quy trình qun tr hoạt ộng d báo
Việc y dựng một hệ thống dự báo hiệu quả cần ba bộ phận: k thuật dự báo, hệ
thống hỗ trợ dự báo, và quản trị dự báo. Trong hình 2.1 hộp bên phải cho biết trạng thái lý
tưởng nhất doanh nghiệp sử dụng thông tin dự báo cho việc y dựng các kế hoạch bộ
phận chức năng của mình như tài chính, tiếp thị, bán hàng, sản xuất và giao vận.
2.1.3 Lập kế hoạch tổng thể
2.1.3.1. Kế hoạch tổng thể
Khi nhu cầu dự báo ược thực hiện, công ty bước tiếp theo lập ra một kế hoạch
áp ứng nhu cầu mong ợi. Đó là kế hoạch tổng hợp. Mục ích của lập kế hoạch này là nhằm
làm thỏa mãn nhu cầu em lại lợi nhuận cực ại cho công ty. Kế hoạch này ược thực hiện
mức tổng thể, không phải tại mức tồn kho trên ơn vriêng lẻ. Kế hoạch y sẽ thiết lập
mức ộ tối ưu của sản xuất tồn kho ể có thể cung cấp cho thị trường từ 3 - 18 tháng tiếp
theo.
Kế hoạch tổng hợp trở thành khung công việc trong những quyết ịnh ngắn hạn
ược thực hiện ở các lĩnh vực như sản xuất, tồn kho và phân phối. Những quyết ịnh sản xuất
bao gồm việc thiết lập các tham số như tỉ lệ sản xuất, tổng khả năng sản xuất cần sử dụng,
quy mô lực lượng lao ộng, thời gian gia công và hợp ồng gia công ngoài. Những quyết ịnh
tồn kho như mức tồn kho hiện tại trong kho có thể áp ứng ngay nhu cầu thị trường, áp ứng
nhu cầu trong tương lai, và số ơn hàng chưa thực hiện ể tiếp tục sản xuất. Những quyết ịnh
về phân phối như khi nào sản phẩm ược vận chuyển từ nơi sản xuất ến khách hàng sử dụng
và bằng phương tiện nào.
Có 3 phương pháp cơ bản thực hiện kế hoạch tổng hợp: (1) tổng công suất, (2) mức
ộ sẵn sàng của công suất, (3) tổng khối tồn kho cần thực hiện tồn trữ
-
Đơn hàng
D
-
li
u quá kh
-
Chi
ế
n thu
ật ã
ượ
c s
d
ng
Tài chính
-
-
Ti
ế
p th
-
Bán hàng
-
S
n xu
t
-
Giao v
n
Qu
n tr
d
báo
K
thu
t
d
báo
H
th
ng
b
tr
lOMoARcPSD|39099223
Trong thực tế hầu hết các công ty thực hiện kế hoạch tổng thể ều là skết hợp của
ba cách tiếp cận trên.Chúng ta sẽ tìm hiểu những iểm chính yếu nhất của 3 phương pháp
tiếp cận này.
Sử dụng công suất sản xuất ể áp ứng nhu cầu.
Trong cách tiếp cận này, công suất phải phù hợp với mức nhu cầu. Ở ây mục tiêu là
sử dụng hết 100% công suất sản xuất. Điều này thực hiện ược bằng cách gia tăng hay cắt
giảm công suất vận hành của máy móc thiết bị, thuê hay cắt giảm nhân công khi cần thiết.
Điều này dẫn ến kết quả mức tồn kho thấp nhưng thể tốn m nếu như chi phí gia
tăng hay cắt giảm công suất là quá cao. Đồng thời ây là công việc thường dẫn ến việc mất
tinh thần của nhân viên nếu như họ thường xuyên ược thuê mướn hay loại bỏ khi nhu cầu
tăng lên hay giảm i. Cách tiếp cận y phù hợp khi chi phí thực hiện tồn kholớn và chi
phí cho việc thay ổi công suất vận hành máy móc thiết bị là thấp.
Sử dụng tổng công suất sản xuất ể áp ứng nhu cầu.
Dùng phương pháp y khi công suất sẵn chưa ược sử dụng hết. Nếu như y
móc thiết bị hiện chưa sử dụng hết công suất 24 giờ/ngày hay 7 ngày/tuần thì ây cơ
hội ể chúng ta sử dụng. Sự thay ổi của nhu cầu thông qua việc tăng hay giảm bớt công suất
sản xuất, qui mô của lực lượng lao ộng có thể ược duy trì tính ổn ịnh của kế hoạch sử dụng
số giờ làm thêm và sự linh hoạt của lịch trình sản xuất. Kết quả là mức tồn kho thấp mức
sử dụng công suất sản xuất sẽ thấp hơn. Đây là phương pháp nhạy cảm khi chi phí vận
chuyển hàng tồn kho lớn và chi phí thấp.
Sử dụng tồn kho và các ơn hàng chƣa thực hiện ể áp ứng nhu cầu.
Cách tiếp cận y tạo cho nhân viên công suất máy móc thiết bị ổn ịnh cho
phép ổn ịnh tỉ lệ ầu ra. Cách tiếp cận này cũng mang lại khả năng tận dụng công suất máy
móc thiết bị cao hơn và chi phí cho sự thay ổi công suất này là thấp. Nhưng cách này cũng
tạo ra một lượng lớn hàng tồn kho và các ơn hàng chưa thực hiện khi nhu cầu dao ộng.
2.1.3.2. Định giá sản phẩm trong quản trị chuỗi cung ứng
Các công ty và chuỗi cung ứng có thể ảnh hưởng ến nhu cầu thông qua việc ịnh giá.
Tùy vào mức giá ược ịnh giá như thế nào có thể em lại lợi nhuận gộp hay cực ại doanh thu
cho công ty. Thông thường, nhân viên phòng tiếp thị và bán hàng ra các quyết ịnh về giá ể
kích thích nhu cầu trong suốt mùa cao iểm, với mục ích cực ại tổng doanh thu. Nhân viên
phòng sản xuất và tài chính ra quyết ịnh về giá nhằm kích thích nhu cầu trong những thời
gian ngắn nhất, với mục tiêu cực ại lợi nhuận gộp trong mùa nhu cầu cao iểm, tạo
doanh thu ể kiểm soát chi phí trong những mùa có nhu cầu thấp.
Có mối liên quan giữa cấu trúc chi phí và quá trình ịnh giá. Vấn ề ặt ra cho mỗi công
ty là “có phải ây là biện pháp tốt nhất ể ưa ra giá khuyến mãi trong những giai oạn cao iểm
nhằm gia tăng doanh thu hay kiểm soát chi phí trong những giai oạn thấp”.
lOMoARcPSD|39099223
Câu trả lời y tùy thuộc vào cấu trúc chi phí của công ty. Nếu một công ty
quy lực lượng lao ộng a dạng, khả năng sản xuất tính linh hoạt cao, chi phí tồn
kho lớn thì ây cách tốt nhất tạo ra nhu cầu nhiều hơn trong những mùa cao iểm. Nếu
công ty mức linh hoạt thấp về sự a dạng trong lực lượng lao ộng, khả năng sản xuất
và chi phí tồn kho thấp thì ây là cách tốt nhất ể tạo ra nhu cầu trong những giai oạn thấp.
Trong những giai oạn nhu cầu thấp hơn mức sản xuất sẵn thì ây lúc
tăng
giá trị nhu cầu lên bằng cách cân bằng nhu cầu với khả năng sản xuất sẵn của công ty.
Máy móc thiết bị làm việc theo cách này có thể hoạt ộng ổn ịnh hết công suất.
2.1.3.3. Quản lý tồn kho
Trong chuỗi cung ứng những công ty khác nhau, quản tn kho sử dụng tập
hợp các kỹ thuật ể quản lý mức tồn kho. Mục tiêu là giảm chi phí tồn kho càng nhiều càng
Hình 2.3
Định giá khuyến
:
mại
V
ẤN ĐỀ
KHUY
N MÃI
Nên khuy
ế
n m
i trong th
i gian cao
iể
m hay th
ời iể
m th
p?
Th
ời gian cao iể
m
Công ty ủ
linh ho
ạt ể
thay
ổi ội ngũ nhân sự
và năng
l
c s
n xu
t 1 cách nhanh
chóng
Th
i gian th
ấp iể
m
Công ty không ủ
kh
năng ể
thay ổi ội ngũ nhân sự
năng lự
c sx m
t cách nhanh
chóng
Tác ộ
ng c
a chi
ến lƣợ
c gi
m giá
Tăng trƣở
ng v
quy mô th
trƣờ
ng:
tăng
kh
năng tiêu thụ
s
n ph
m b
ng cách duy trì
khách hàng hi
n t
i và thu hút khách hàng
m
i
Tăng trƣở
ng th
ph
n
:
lôi kéo khách hàng
mua s
n ph
m c
a mình thay vì s
n ph
m
ủa ố
i th
c
nh tranh, quy mô th
trườ
ng ko
i
Kích c
u:
Thôi thúc KH mua sp ngay th
i
iể
n hi
n t
i, quy mô th
trường ko ổ
i, th
ph
ần ko ổ
i
lOMoARcPSD|39099223
tốt nhưng vẫn áp vứng ược mức phục vụ theo yêu cầu của khách hàng. Quản tồn kho
dựa vào 2 yếu tố ầu vào chính là dự báo nhu cầu và ịnh giá sản phẩm. Với 2 yếu tố ầu vào
chính y, quản tồn kho quá trình n bằng mức tồn kho sản phẩm nhu cầu thị
trường, ồng thời khai thác lợi thế tính kinh tế nhờ qui mô ể có ược mc giá tốt nhất cho sản
phẩm.
Trong tồn kho có 3 danh mục tồn kho là tồn kho theo chu kỳ, tồn kho theo mùa và
tồn kho an toàn. Trong ó tồn kho chu kỳ và tồn kho theo mùa bị ảnh hưởng nhiều từ nền
kinh tế. Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, cấu trúc chi phí của công ty ều liên quan ến
mức tồn kho thông qua chi phí sản xuất và chi phí tồn kho. Tồn kho an toàn bị ảnh hưởng
từ khả năng dự báo nhu cầu sản phẩm. Khả năng dự báo nhu cầu càng kém thì khả năng
kiểm soát tồn kho an toàn không kỳ vọng càng cao. Hoạt ộng quản lý tồn kho của công ty
hay chuỗi cung ứng là sự kết hợp những hoạt ộng có liên quan ến việc quản lý 3
danh mục tồn kho này. Mỗi một danh mục tồn kho có những vấn ề riêng và vấn ề
này sẽ rất khác biệt nhau ở từng công ty và từng chuỗi cung ứng.
ƒ Tồn kho theo chu k
Tồn kho chu kỳ loại tồn kho ược yêu cầu khi muốn áp ứng nhu cầu sản phẩm
thông qua thời gian giữa các lần ặt hàng. Lý do ra ời của mô hình ydo tính kinh tế nhờ
qui mô, ặt ít ơn hàng nhưng mỗi ơn hàng khối lượng rất lớn ược giao hàng liên tục
theo những ơn hàng nhỏ hơn ứng với nhu cầu từng thời oạn. Tồn kho chu kỳ xây dựng hàng
tồn kho trong chuỗi cung ứng do thực tế áp ứng theo ơn hàng nên lớn hơn nhiều so với
nhu cầu liên tục của sản phẩm.
ƒ Tồn kho theo mùa
Tồn kho theo mùa xảy ra khi công ty hay chuỗi cung ứng muốn quyết ịnh sản xuất
tồn trữ sản phẩm ể thỏa mãn nhu cầu mong ợi trong tương lai. Nếu nhu cầu trong tương
lai lớn hơn năng lực sản xuất thì trong những thời iểm có nhu cầu thấp, công ty sản xuất và
tồn kho áp ứng nhu cầu. Tính kinh kế qui ịnh hướng quyết ịnh tồn kho theo mùa
thông qua công suất và cấu trúc chi phí của công ty trong chuỗi cung ứng. Đối với nhà sản
xuất, nếu tốn quá nhiều chi phí ể gia tăng công suất sản xuất thì công suất này xem như là
một chi phí cố ịnh. Khi nhu cầu hằngm của nhà sản xuất ược xác nh, công suất cố ịnh
có thể ược tính toán ể phát huy kế hoạch sản xuất có hiệu quả nhất. Kế hoạch thực hiện tồn
kho theo mùa cần lượng tồn kho lớn nhưng việc dự báo nhu cầu phải chính xác. Quản
hàng tồn kho theo mùa òi hỏi nhà sản Tồn kho an toàn
Tồn kho an toàn nhằm ể bù ắp cho sự không chắc chắn ang tồn tại trong chuỗi cung
ứng. Các nhà bán lẻ và nhà phân phối không muốn sản phẩm trong kho không áp ứng nhu
cầu của khách hàng, hay có sự trì hoãn ngoài ý muốn trong việc nhận những ơn hàng bổ
lOMoARcPSD|39099223
sung. Theo nguyên tắc này, nếu mức không chắc chắn càng lớn, thì mức tồn kho an
toàn yêu cầu càng cao.
Đơn ặt hàng theo EOQ Đặt
hàng theo số lượng cho một sản phẩm sao cho
tối thiểu ược chi phí ặt hàng và chi phí vận chuyển.
3 loại tồn kho
1. Tồn kho chu kỳ: Cần thiết ể áp ứng nhu cầu sản
phẩm giữa những ơn hàng ược iều ộ hằng ngày 2. Tồn kho theo
mùa: Sản xuất và dự trử ể áp
ứng nhu cầu trong tương lai
3. Tồn kho an toàn: Cần thiết bổ sung cho nhu
cầu
không chắc chắn và thời gian thực hiện ơn hàng
4 cách ể giảm tồn kho an toàn
1. Giảm nhu cầu không chắc chắn: Học cách dự báo nhu cầu
cho sản phẩm tốt hơn
2. Giảm thời gian thực hiện ơn hàng:Thời gian thực hiện ngăn
hơn có nghĩa là giảm tồn kho an tòan càn thiết ể gom ủ số
lượng (coverage)
3. Giảm sự biến ổi thời gian thực hiện ơn hàng:
Giảm tồn kho càng nhiều sẽ giảm tồn kho an toàn
4. Giảm sự biến ổi không chắc chắn: Đảm bảo sự sẵn sàng của
sản phẩm khi nhu cầu phát sinh
Hình 2.4: Những iểm chính cần nhớ về quản lý tồn
Tồn kho an toàn cho một sản phẩm ược xác ịnh một sản phẩm tồn kho hiện
không bao giờ thiếu. Tồn kho an toàn trở thành một tài sản cố ịnh và hình thành chi phí vận
chuyển hàng tồn kho. Các công ty m kiếm sự cân bằng giữa mong muốn của công ty
sản xuất sản phẩm a dạng, có giá trị cao, và việc giữ tồn kho ở mức thấp nhất có thể.
lOMoARcPSD|39099223
2.2. Cung ứng và mua hàng
2.2.1. Tìm nguồn cung ứng
Theo truyền thống, hoạt ộng chính của nhân viên quản lý mua hàng là tìm kiếm nhà
cung cấp tiềm năng dựa vào mức giá và sau ó mua sản phẩm của nhà cung với chi phí thấp
nhất có thể. Đây vẫn là một công việc quan trọng, nhưng hiện nay có những hoạt ng khác
quan trọng không kém. Vì vậy, hoạt ộng mua hàng hiện nay ược xem là một phần của một
chức năng mở rộng n ược gọi thu mua. Chức năng thu mua thể ược chia thành 5
hoạt ộng chính sau:
Mua hàng
Quản lý mức tiêu dùng
Lựa chọn nhà cung cấp
Thương lượng hợp ồng
Quản lý hợp ồng ƒ Mua hàng
Mua hàng những hoạt ộng thường ngày liên quan ến việc phát hành những ơn
hàng cần mua cung cấp cho bộ phận sản xuất sản phẩm. hai loại sản phẩm công
ty có thể mua:
- Nguyên vật liệu trực tiếp cần thiết ể sản xuất sản phẩm bán cho khách hàng;
- Những dịch vụ MRO (bảo trì, sữa chữa, và vận hành) cần thiết cho công ty tiêu
thụ trong hoạt ộng thường ngày.
Cách thức mua hàng của hai loại sản phẩm này giống nhau rất nhiều. Khi thực hiện
quyết ịnh mua hàng thì bộ phận cung ng phát ơn hàng, liên hệ các nhà cung cấp cuối
cùng là ặt ng. Có nhiều hoạt ộng tương tác trong quá trình mua hàng giữa công ty và nhà
cung cấp: danh mục sản phẩm, số lượng ơn ặt hàng, giá cả, phương thức vận chuyển, ngày
giao hàng, ịa chỉ giao hàng và các iều khoản thanh toán. Một thách thức lớn nhất cho hoạt
ộng mua hàng mức sai số của dữ liệu khi thực hiện các hoạt ộng tương tác trên. Tuy
nhiên, những hoạt ộng này có thể dự báo và xác ịnh các thủ tục theo sau khá dễ dàng.
Quản lý mức tiêu dùng
Thu mua có hiệu quả bắt ầu với việc biết ược toàn công ty hay từng ơn vị kinh doanh
sẽ mua những loại sản phẩm nào & với số lượng bao nhiêu. Điều y ng nghĩa với việc
tìm hiểu số danh mục sản phẩm ược mua, từ nhà cung cấp nào và với giá cả bao
nhiêu.
Mức tiêu dùng dự tính của các sản phẩm khác nhau nhiều vị trí khác nhau trong
công ty nên ược ặt ra & sau ó ịnh kỳ so sánh với mức tiêu dùng thực tế. Nếu mức tiêu dùng
lOMoARcPSD|39099223
trên mức dự báo ban ầu thì cần hiệu chỉnh cho phù hợp; hay tham chiếu lại mức dự báo
không chính xác ể xác ịnh lại. Nếu mức tiêu dùng dưới mức dự báo ban ầu thì ây là cơ hội
ể khai thác nhiều hơn, hay ơn giản là tham chiếu lại mức dự báo không chính xác ể xác ịnh
lại mức dự báo ban ầu.
Lựa chọn nhà cung cấp
Lựa chọn nhà cung cấp một hoạt ộng diễn ra liên tục xác ịnh những khả năng
cung ứng cần thiết ể thực hiện kế hoạch và vận hành mô hình kinh doanh của công ty. Đây
hoạt ng tầm quan trọng ặc biệt liên quan ến lựa chọn của ng lực nhà cung cấp:
mức phục vụ, thời gian giao hàng úng thời gian, hoạt ộng hỗ trợ kỹ thuật. . .
Để có ược những ề xuất với nhà cung cấp về khả năng cung cấp các sản phẩm/dịch
vụ cần thiết, công ty phải hiểu rõ tình hình mua hàng hiện tại và ánh giá ược những gì công
ty cần hỗ trợ cho hoạt ộng sản xuất kinh doanh. Một nguyên tắc chung là công ty luôn phải
thu hẹp dần số lượng nhà cung cấp ể lựa chọn ối tác kinh doanh phù hợp. Đây chính là òn
bẩy quyết ịnh quyền lực của người mua với ncung cấp ược một mức gtốt nhất
khi mua sản phẩm số lượng lớn.
Thương lượng hợp ồng
Thương lượng hợp ồng với nhà cung cấp dựa trên một danh ch ã ược lựa chọn
ngày càng phbiến trong kinh doanh. Thương lượng hợp ồng thể giải quyết các vấn
như danh mục sản phẩm, giá cả, mức phục vụ. . .
Dạng thương lượng ơn giản là hợp ồng mua sản phẩm gián tiếp từ nhà cung cấp dựa
vào mức giá thấp nhất. Dạng thương lượng phức tạp hợp ồng mua nguyên vật liệu trực
tiếp nhằm áp ứng nhu cầu về chất lượng tốt, mức phục vụ cao và c kthuật hỗ trợ cần
thiết.
Các dạng thương lượng song phương mua những sản phẩm trực tiếp như sản phẩm
thiết bị văn phòng, sản phẩm lau chùi, bảo trì máy móc thiết bị. ... trở nên phức tạp hơn do
tất cả bị cắt giảm trong kế hoạch tổng hợp của công ty nhằm tăng hiệu quả trong mua hàng
và quản lý tồn kho. Các nhà cung cấp sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp ều cần phải thiết lập
ra cho mình những ng lực chung. Để công tác mua ng hiệu quả, nhà cung cấp phải
thiết lập khả năng kết nối dữ liệu iện tử cho mục ích nhận ơn hàng, gửi thông báo vận
chuyển, gửi hóa ơn báo giá và nhận thanh toán. Quản lý tồn kho hiệu quả yêu cầu mức tồn
kho phải cắt giảm. Như vậy, nhà cung cấp cần vận chuyển nhiều lần hơn, các ơn hàng phải
ược hoàn thành chính xác và nghiêm túc hơn. Tất cả các yêu cầu trên òi hỏi phải có thương
lượng về sản phẩm và giá cả bao gồm các yêu cầu dịch vụ giá trị gia tăng. Mục tiêu thương
lượng phải cụ thể và những iều khoản ràng buộc về chi phí nếu như mục tiêu không áp
ứng yêu cầu.
lOMoARcPSD|39099223
Quản lý hợp ồng
Khi ã ặt vấn hợp ồng với nhà cung cấp, những hợp ồng y phải ược o lường
quản lý. Do khuynh hướng thu hẹp dần số lượng nhà cung cấp nên những hoạt ộng của nhà
cung cấp ược chọn lựa rất quan trọng. Một nhà cung cấp thể là một nguồn duy nhất cung
cấp tất cả danh mục sản phẩm mà công ty cần. Nếu nhà cung cấp này không áp ứng những
nguyên tắc thỏa thuận trong hợp ồng thì sẽ gây thiệt hại rất nặng nề cho công ty. Công ty
cần có khả năng ánh giá hiệu quả hoạt ộng nhà cung cấp và kiểm soát mức áp ứng dịch vụ
cung ứng ã thỏa thuận trong hợp ồng. Tương tự như quản lý kênh tiêu thụ, nhân viên trong
công ty phải thường xuyên thu thập dữ liệu về tính hiệu quả của nhà cung cấp.Thông
thường, nhà cung cấp luôn theo uổi những mục tiêu hoạt ộng riêng cho mình. Họ khả
năng phản ứng nhanh trước những vấn ề phát sinh ể giữ hợp ồng. Minh họa cho vấn ề này
khái niệm VMI (Vendor Managed Inventory) tồn kho do nhà cung cấp quản lý. VMI yêu
cầu nhà cung cấp theo dõi mức tồn kho sản phẩm của mình bên trong công ty của khách
hàng. Nhà cung cấp này chịu trách nhiệm theo dõi mức sử dụng và tính toán lượng ặt hàng
kinh tế - EOQ. Nhà cung cấp này chủ ộng vận chuyển sản phẩm ến ịa iểm của khách hàng
cần và gởi hóa ơn cho khách hàng về số lượng hàng gởi theo các iều khoản ã ược xác ịnh
trong hợp ồng.
Hình 2.5: Qui trình VMI
2.2.2. Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng
Thuê ngoài hành ộng chuyn dịch một vài hoạt ộng nội bộ của doanh nghiệp chịu
trách nhiệm quyết ịnh cho nhà cung cấp bên ngoài. Những iều khoản thỏa thuận sẽ ược
thiết lập trong hợp ồng. Thuê ngoài vượt xa hợp ồng mua bán vấn thông thường,
không chỉ xảy ra với các hoạt ộng ược chuyển mà còn là ối với nguồn lực tạo ra hoạt ộng,
bao gồm con người, phương tiện, thiết bị, công nghệ tài sản khác cũng ược chuyển.
Trách nhiệm ra quyết ịnh ối với các phần của hoạt ộng cũng ược chuyển. Chịu trách nhiệm
hoàn toàn cho iều này là một ặc trưng của nhà chế tạo theo hợp ồng như Flextronics.
lOMoARcPSD|39099223
Lý do tại sao một công ty quyết ịnh thuê ngoài có thể rất khác nhau. Hình 2.6 ưa ra
các ví dụ về lý do thuê ngoài và các lợi ích i theo. Thuê ngoài cho phép một doanh nghiệp
tập trung vào các hoạt ộng thể hiện năng lực cốt lõi của mình. Bởi thế, công ty thể tạo
ra lợi thế cạnh tranh trong khi vẫn có thể giảm chi phí. Một vài chi tiết của hoạt ộng có thể
ược thuê ngoài, phần còn lại sẽ ược thực hiện tại công ty. dụ, một vài yếu tố của công
nghệ thông tin có thể mang tính chiến lược, một số ít thì lại then chốt và một số còn lại có
thể thực hiện ít tốn kém hơn bởi bên thứ ba. Xác ịnh một chức năng là mục tiêu thuê ngoài
tiềm năng, và sau ó chia chức năng y thành các phần nhỏ hơn, cho phép người ra quyết
ịnh xác ịnh công việc nào là chiến lược hoặc then chốt và nên giữ ể làm tại công ty và công
việc nào sẽ ược thuê ngoài như hàng hóa.
Lý do chi phối bởi tài chính
Cải thiện suất sinh lợi trên tài sản bằng cách giảm tồn kho và bán các tài sản không cần
thiết
Tạo tiền mặt bằng việc bán i những thứ thu hồi chậm
Thâm nhập vào thị trường mới, ặc biệt là ở các quốc gia ang phát triển
Giảm chi phí bởi cơ cấu chi phí thấp hơn
Chuyển ịnh phí thành biến phí
Lý do chi phối bởi cải tiến
Cải tiến chất lượng và sản lượng
Rút ngắn thời gian quay vòng
Có kiến thức chuyên môn, các k năng và công nghệ mà người khác không có sẵn Cải
thiện quản trị rủi ro
Cải thiện sự tín nhiệm và ấn tượng bằng cách liên kết với các nhà cung ứng cao cấp
Lý do chi phối bởi tổ chức
Cải thiện hiệu quả bằng cách tập trung vào những thứ mà doanh nghiệp làm tốt nhất
Tăng sự linh ộng ể áp ứng nhu cầu thay ổi của khách hàng ối với sản phẩm và dịch vụ
Tăng giá trị sản phẩm dịch vụ bằng cách cải tiến thời gian áp ng nhu cầu khách
hàng.
Hình 2.6: Các lý do thuê ngoài và lợi ích mang lại
lOMoARcPSD|39099223
2.2.3. Nguồn cung ứng xanh
Có trách nhiệm với môi trường ã trở thành một yêu cầu bắt buộc của doanh nghiệp,
nhiều công ty ã tìm các chuỗi cung ứng cho ra sản phẩm “xanh”. Một khu vực tập
trung về làm cách nào mà một công ty làm việc với các nhà cung ứng mà ở ó hội tiết
kiệm tiền và thu lợi từ môi trường có thể không phải là sự ánh ổi nghiêm ngặt. Kết quả tài
chính có thể thường ược cải thiện thông qua cả cắt giảm chi phí và ẩy mạnh doanh thu.
Deloitte ã phát triển một quy trình m nguồn cung ứng chiến lược xanh thể
ược sử dụng cùng với kỹ thuật tìm nguồn cung ứng thông thường ể thúc y tiết kiệm nguồn
lực bằng cách tận dụng lợi thế của các yếu tố môi trường. Trước khi xem xét quy trình 6
bước, ta nên xem xét lợi ích lâu dài của kiểu tiếp cận y. Nguồn xanh không chỉ tìm
kiếm các công nghệ mới thân thiện với môi trường hoặc là gia tăng nguyên liệu tái chế.
còn là sự hỗ trợ giảm chi phí ở những cách thức khác nhau bao gồm thay thế nội dung sản
phẩm, giảm chất thải và sử dụng thấp hơn.
Một nỗ lực m nguồn cung ứng xanh sẽ ánh giá công ty sử dụng sản phẩm mua
trong nội bộ như thế nào, trong vận hành doanh nghiệp hoặc trong các sản phẩm, dịch
vụ. Khi giá của các mặt hàng như thép, iện nhiên liệu hóa thạch tiếp tục tăng cao, các
nỗ lực nguồn cung xanh ược thiết kế phù hợp là tìm cách cắt giảm áng kể cũng như loại bỏ
một cách hiệu quả nhu cầu của những hàng hóa y. dụ, xem xét trang bị thêm phần
chiếu sáng bên trong một tòa nhà lớn một công nghệ năng lượng hiệu quả tiên tiến. Tiết
kiệm chi phí iện khoảng 10% ến 12% mỗi mét vuông thể dễ dàng chuyển thành hàng
triệu ô la tiết kiệm chi phí iện tương ứng.
Một lĩnh vực chi phí quan trọng khác trong nguồn xanh hội giảm chất thải.
Điều này bao gồm mọi thứ từ năng lượng và nước ến óng gói và vận chuyển. Nguồn xanh
có thể giúp thiết lập những ngành kinh doanh mới ể phục vụ khách hàng có ý thức về môi
trường. các gian hàng sản phẩm sạch của siêu thị, người mua sẽ tìm thấy nhiều sự lựa
chọn các sản phẩm sạch “xanh” từ những công ty sản xuất sản phẩm tiêu dùng khác nhau.
Những sản phẩm này cơ bản sử dụng những thành phần thiên nhiên thay cho hóa chất
lượng lớn nhằm giảm chi phí óng gói.
Những nhà logistics có thể tìm thấy cơ hội kinh doanh ến trực tiếp với họ như là kết
quả của xu hướng xanh. Một nhà sản xuất ô lớn ã hoàn thành một dự án “làm xanh”
mạng lưới logistics/phân phối của mình. Nsản xuất xe hơi ã phân tích hãng vận tải, ịa
iểm, tổng hiệu quả của mạng lưới phân phối cho các phụ tùng xe thành phẩm. Bằng cách
gia tăng việc sử dụng phương tiện vận tải ường sắt ối với phụ tùng, gom hàng vận chuyn
ít cảng hơn, làm ối tác với những nhà cung cấp logistics tăng hiệu quả ng lượng
ối với cả vận chuyển bằng ường bộ ường biển. Công ty này ã giảm lượng khí thải cácbon
ioxit có liên quan ến phân phối lên hàng ngàn tấn mỗi năm.
lOMoARcPSD|39099223
Quy trình tìm nguồn cung ứng xanh
Sau ây phác thảo quy trình 6 bước m nguồn cung ứng xanh ược thiết kế nhằm
chuyển một quy trình truyền thống sang quy trình nguồn cung ứng xanh.
1. Đánh giá hội. Đối với hạng mục chi phí cho trước, toàn bộ chi pliên quan ến
cần phải ược ưa vào nh toán. Năm lãnh vực thông thường nhất bao gồm chi phí iện
năng lượng khác; tiêu hủy tái chế; óng gói; thay thế hàng hóa (dùng nguyên liệu thay
thế cho các nguyên liệu như thép nhựa); nước (hoặc các nguồn liên quan khác).
Những chi phí này ược xác ịnh và kết hợp vào một bảng phân tích tổng chi phí ( ôi khi ược
xem như là phân tích chi phí sử dụng) ở bước này. Từ sự phân tích này có thể ưu tiên cho
các chi phí khác nhau dựa vào khoản tiết kiệm tiềm năng nhất cấp thiết ối với công ty.
Điều này quan trọng ối với việc hướng các nỗ lực vào nơi vẻ như tác ộng mạnh
nhất vào vị thế tài chính và các mục tiêu giảm chi phí của công ty.
2. Thỏa thuận với ại lý tìm nguồn cung ứng nội bộ. Đại lý nguồn cung nội bộ là những
người trong cùng một công ty mà sẽ mua các mặt hàng và có sự hiểu biết trực tiếp về yêu
cầu kinh doanh, ặc tính sản phẩm, và những viễn cảnh nội bộ khác vốn trong chuỗi cung
ứng. Những cá nhân và nhóm này cần phải sẵn sàng và các ối tác trong quy trình cải thiện
nhằm giúp tạp những mục tiêu xanh thực tế. Mục tiêu không có chất thải, ví dụ, trở thành
một chuỗi cung ứng chức năng dựa vào việc tìm kiếm phát triển những nhà cung ứng
thích hợp. Những nhà quản lý nội bộ cần phải xác ịnh những cơ hội áng kể nhất. Họ có thể
phát triển một mô hình cơ sở về khả năng giảm mnh các chi phí hiện tại và sắp tới. Trong
trường hợp tìm kiếm thiết bị mới, ví dụ, hình sở có thể bao gồm không chỉ giá trị
khởi tạo của thiết bị ntìm nguồn cung ứng truyền thống còn chi phí về năng
lượng, tiêu hủy, tái chế và bảo trì.
3. Đánh giá cơ sở cung ứng. Một quy trình tìm nguồn cung ứng bền vững òi hỏi những
cam kết với các nhà cung ứng mới hiện tại. Theo m nguồn cung ứng truyền thống,
công ty cần phải hiểu năng lực nhà cung ứng, các ràng buộc o giá sản phẩm. Quy
trình xanh cần phải ược bổ sung những yêu cầu chính thống mà liên quan tới những cơ họi
lOMoARcPSD|39099223
xanh bao gồm khả năng thay thế hàng hóa quy trình sản xuất mới. Những yêu cầu y
cần phải ược ưa vào các tài liệu thầu của nhà cung cấp hoặc thư chào thầu.
4. Phát triển chiến lược nguồn cung ng. Mục tiêu chính của bước y chính phát
triển tiêu chí ịnh lượng ịnh tính ược sử dụng ánh giá quy trình tìm nguồn cung ứng.
Những iều này cần thiết ể ánh giá một cách hợp lý các chi phí và lợi nhuận liên quan. Các
tiêu chí này cũng nên ược khớp với nhau một cách rõ ràng trong các tài liệu về thầu và thư
mời thầu khi làm việc với những nhà cung ứng tiềm năng ể những ề xuất chào hàng của họ
sẽ có mục tiêu liên quan tới tính bền vững.
5. Triển khai chiến lược tìm nguồn cung ứng. Tiêu chí ánh giá ượ phát triển ở bước 4
thế giúp việc chọn lựa các nhà cung cấp sản phẩm ối với từng yêu cầu kinh doanh.
Quy trình ánh giá nên xem xét ến chi phí ban ầu tổng chi phí sở hữu ối với các mặt hàng
trong gói thầu. Chẳng hạn như thiết bị hiệu quả về năng lượng ược yêu cầu với chi phí ban
ầu cao hơn thể, trong suốt thời gian sử dụng thật sự mang lại một kết quả làm giảm
tổng chi phí do tiết kiệm năng lượng giảm khí thải cacbon. Những hội xanh liên quan
như tính hiệu quả về năng lượng giảm thiểu chất thải cần ược ưa lên hình sau ó
ược kết hợp vào phân tích tìm nguồn cung ứng nhằm khái quát như có thể ể thuận lợi cho
quy trình lựa chọn nhà cung ứng hiệu quả mà có thể hỗ trợ cho nhu cầu của công ty.
6. Thể chế hóa chiến lược tìm nguồn cung ứng. Một khi nhà cung ứng ược lựa chọn
cuối cùng ược kết hợp ồng, quy trình thu mua ược bắt ầu. ây phòng thu mua
tìm nguồn cung ứng cần phải ịnh nghĩa một bộ các số liệu thống kê ối với những nhà cung
ứng ược o lường trong suốt thời hạn hợp ồng. Những số liệu thống kê này nên ược dựa trên
cách thực hiện, giao hàng, cam kết với các tiêu chí giá cả, các yếu tố tương tự. Điều
quan trọng các số liệu thống liên quan ến các mục tiêu chắc chắn của công ty ng
ược xem xét. Kiểm tra ịnh kỳ có thể cần thiết ược phối hợp trong quy trình nhằm quan sát
trực tiếp tính thực tế liên quan ến những số liệu thống y ảm bảo các dữ liệu ược báo
cáo một cách trung thực.
Một khía cạnh then chốt của m nguồn cung ứng xanh, so với quy trình truyền thống
là mở rộng quan iểm về quyết ịnh tìm nguồn cung ứng. Quan iểm mở rộng này òi hỏi phải
có sự kết hợp của tiêu chí mới về cách ánh giá. Hơn thế nữa nó còn òi hỏi một sự tích hợp
nội bộ quy rộng hơn như nhà thiết kế, kngười làm thtrường (marketers).
Cuối cùng nhận dạng nắm bắt ược những tiết kiệm nguồn cung ứng xanh thường liên
quan ến tính phức tạp hơn và thời gian hoàn vốn dài hơn so với quy trình truyền thống.
Tổng chi phí sở hữu là chi phí ước tính của tất cả danh mục liên quan ến mua hàng
sử dụng, bao gồm bất kỳ chi phí liên quan ến việc tiêu hủy sản phẩm khi không
còn ược sử dụng nữa.
CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1.Thế nào là tồn kho theo chu kỳ, tồn kho theo mùa và tồn kho theo an toàn?
lOMoARcPSD|39099223
2. Chức năng thu mua ược chia thành những hoạt ộng nào? Lấy dụ về hoạt ộng cụ
thể?
3. Anh chị cho biết có mấy phương pháp dự báo nhu cầu, ó những phương pháp nào
?
4. Hãy phân tích ni dung ca các chức năng thu mua ?
5. Hãy phân tích h thng hoạch ịnh ngun lc doanh nghip ERP ?
BÀI TP TÌNH HUNG
Tập oàn Starbuck là doanh nghiệp sở hữu chuỗi cửa hàng cafe lớn nhất thế giới với
hơn 17.000 cửa hàng tại hơn 50 quốc gia. Thương hiệu này phục vụ hơn 50 triệu lượt khách
mỗi tuần. Dự báo nhu cầu cho một cửa hàng Starbuck một thách thức áng kể. Dòng sản
phẩm của công ty ã không còn chỉ giới hạn những tách cafe phin bán theo yêu cầu nữa.
Họ ã mở rộng ra ến các sản phẩm cafe nóng, các loại thức uống ng/lạnh khác, hạt cafe,
các loại salad, bánh mì kẹp nóng/nguội, bánh ngọt, thức ăn vặt, cùng những sản phẩm khác
như ly sành sứ lật ật. Thông qua các kênh giải trí của riêng mình thương hiệu Hear
Music, ng ty còn tiếp thị các sản phẩm sách báo, âm nhạc phim ảnh. Rất nhiều sản
phẩm của công ty chỉ ược tung ra y theo mùa hoặc chỉ có mặt một vài khu vực nhất ịnh.
Những sản phẩm từ cafe và kem mang thương hiệu Starbuck còn ược bán ra tại các
cửa hàng thực phẩm trên toàn thế giới. Việc thiết lập một hệ thống logistics thống nhất toàn
cầu rất quan trọng ối với Starbucks bởi chuỗi cung ứng của họ làcùng bao la. Công ty
thường thu mua hạt cafe từ châu Mỹ latinh, châu Phi, châu Á em chứa trong các thùng
hàng khổng lồ vượt biển chuyển ến M và châu Âu. Từ cửa khẩu nhập cảnh, hạt cafe tươi
sẽ ược chuyển bằng xe tải ến 6 khu vực chứa hàng, thể ngay tại nơi rang hạt hoặc
gần ó. Sau khi hạt cafe ã trải qua công oạn rang, óng gói thành phẩm sẽ ược chuyển bằng
xe tải ến những trung tâm phấn phối ịa phương với diện tích mỗi khu vực 18.500m2 ến
28.00m2. Starbucks khoảng 5 trung tâm phân phối ịa phương tại Mỹ, 2 trung tâm tại
châu Âu 2 trung tâm tại châu Á. Tuy nhiên cafe cũng chỉ một trong nhiều mặt hàng
ược lưu giữ tại kho bãi này bên cạnh vô vàn những sản phẩm khác ược yêu cầu bởi các cửa
hàng Starbucks bán lẻ - từ vật dụng nội thất ến hỗn hợp pha cappuchino.
1. Hãy cho biết thách thức trong việc dự báo cầu mà Starbuck phải ối mặt
có thể vận hành chuỗi cung ứng này một cách thành công?
2. Nếu cho dữ liệu về 1 sản phẩm cafe của Starbuck như sau, anh chị hãy dự
báo cho tuần tiếp theo bằng phương pháp trung bình ộng ơn giản?
Tuần
5
4
3
2
1
lOMoARcPSD|39099223
Atlanta
45
38
30
58
37
Boston
62
18
48
40
35
Chicago
62
22
72
44
48
Dallas
42
35
40
64
43
LA
43
40
54
46
35
Tổng
254
153
244
252
198
| 1/30

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG: HOẠCH ĐỊNH VÀ THU MUA
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
Sau khi nghiên cứu chương này sinh viên cần nắm ược: -
Quy trình ầu tiên trong chuỗi cung ứng là hoạch ịnh và thu mua. -
Kiến thức về hệ thống hoạch ịnh nguồn lực doanh nghiệp tích hợp (ERP) mà
các doanh nghiệp lớn thường sử dụng ể hỗ trợ việc hoạch ịnh và kiểm soát nguồn cung – cầu. -
Qua ó, sinh viên có thể bước ầu tiếp cận với kiến thức thực tế, hệ thống nguồn
lực ược doanh nghiệp lớn sử dụng trong hoạt ộng của mình, những hoạt ộng thường ược
thực hiện trong quy trình hoạch ịnh và thu mua của chuỗi cung ứng.
2.1. Hoạch ịnh trong chuỗi cung ứng
Vào những năm 90 của thế kỷ 20, khi các chủ ề mở rộng hoạch ịnh và triển khai
hoạt ộng ra ngoài biên giới công ty trở thành mối quan tâm chính của nhiều nhóm lãnh ạo.
Trước kia, phần lớn nỗ lực cải thiện quy trình hoạt ộng ều tập trung vào cải thiện hiệu quả
hoạt ộng của các quy trình nội bộ công ty. Nay, nhờ vào công nghệ mới, xu thế thuê ngoài,
xu thế thích ứng hóa chuỗi cung ứng cho phù hợp với các khách hàng quan trọng, ã yêu
cầu chuỗi cung ứng phải phát triển ra ngoài giới hạn của “bốn bức tường” công ty.
Vào những năm giữa của thập kỷ 90 của thế kỷ 20, công ty PRTM ã phát triển một mô hình
tham chiếu quy trình, bao gồm các ịnh nghĩa và các chỉ số o lường hiệu quả hoạt ộng chính
của chuỗi cung ứng bao gồm bốn quy trình: hoạch ịnh, mua hàng, sản xuất và phân phối.
Nhận thấy nhu cầu về một chuẩn thống nhất giữa các ngành, vào năm 1995 PRTM ã phối
hợp làm việc với AMR, một hãng nghiên cứu ộc lập chuyên cung cấp các phân tích trong
lĩnh vực công nghệ phần mềm. PRTM và AMR ã cùng nhau lập ra Hội Đồng Chuỗi Cung
Ứng (theSupply-Chain Council – SCC), ban ầu với 69 công ty thành viên.
Trong vòng hơn một năm, ba tổ chức này (PRTM, AMR và SCC), ã phát triển một
tiêu chuẩn gọi là Mô Hình Tham Chiếu Hoạt Động Chuỗi Cung Ứng (SCOR). Sử dụng
phương pháp thiết kế từ trên xuống dưới của mô hình SCOR, công ty có thể nhanh chóng
hiểu ược cấu trúc và hiệu quả hoạt ộng hiện thời chuỗi cung ứng của mình. Công ty cũng
có thể so sánh cấu trúc của mình với các công ty khác, phát hiện những cải tiến dựa trên
các thực hành tốt nhất, và thiết kế cấu trúc chuỗi cung ứng tương lai cho mình.
Từ khi ra ời năm 1996, ến nay ã có 700 công ty áp dụng mô hình SCOR. Năm
1996, Hội Đồng Chuỗi Cung Ứng (SCC) trở thành tổ chức phi lợi nhuận và mô hình SCOR
ược chuyển giao cho họ. Từ lúc thành lập, SCC ngày càng phát triển rộng khắp thành các
hiệp hội ở Châu Âu, Nhật, Úc/New Zealand, Đông Nam Á, và Nam Phi, và khu vực Bắc
Mỹ. Các thành viên ã ngày càng phát triển, mở rộng mô hình. lOMoARcPSD| 39099223
Theo như mô hình SCOR, ể thu thập dữ liệu và ánh giá mức ộ hiệu quả của một chuỗi cung
ứng, doanh nghiệp cần thu thập dữ liệu ở 4 quy trình chính của chuỗi, ó là Hoạch ịnh, Cung
ứng và mua hàng, Sản xuất và Phân phối và các hoạt ộng cụ thể của từng quy trình theo như Hình 2.1.
Hình 2.1: Các quy trình chính của chuỗi cung ứng
2.1.1 Hệ thống hoạch ịnh nguồn lực doanh nghiệp – ERP
Hệ thống hoạch ịnh nguồn lực doanh nghiệp ERP (Enterprise Resource Planning)
miêu tả một hệ thống phần mềm có khả năng tích hợp các chương trình ứng dụng khác
nhau như tài chính, sản xuất, logistics, bán hàng và tiếp thị, nhân sự và các chức năng khác
của doanh nghiệp. Tại hầu hết các doanh nghiệp, ERP cung cấp những thông tin dữ liệu
cốt lõi cần thiết cho việc vận hành hàng ngày của công ty. Những hệ thống này hỗ trợ các
chức năng hoạch ịnh và kiểm soát thông thường, cụ thể như dự báo, hoạch ịnh bán hàng và
vận hành, quản trị tồn kho, hoạch ịnh nhu cầu nguyên vật liệu, và thiết lập lịch trình cho
trung tâm công việc. Khái niệm “hoạch ịnh nguồn lực doanh nghiệp” (ERP) có thể ược
hiểu theo nhiều cách khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn của từng ối tượng. Đứng dưới góc
ộ của nhà quản lý, trọng tâm của khái niệm này chính là từ “hoạch ịnh”, ERP ại diện cho
một giải pháp phần mềm toàn diện nhằm hỗ trợ những quyết ịnh ồng nhất trong công tác
lập kế hoạch và kiểm soát doanh nghiệp. Ở góc ộ khác, ối với cộng ồng công nghệ thông
tin, ERP là cụm từ miêu tả một hệ thống phần mềm có khả năng tích hợp các chương trình
ứng dụng khác nhau như tài chính, sản xuất, logistics, bán hàng và tiếp thị, nhân sự và các
chức năng khác của doanh nghiệp. Sự tích hợp này ạt ược nhờ vào hệ thống cơ sở dữ liệu
ược chia sẻ giữa các phòng ban và thông qua các ứng dụng xử lý dữ liệu.
Những hệ thống ERP thông thường rất hiệu quả trong việc xử lý các giao dịch ghi
nhận tất cả các hoạt ộng của công ty. Các hệ thống ERP cho phép việc lên kế hoạch ược
tích hợp xuyên suốt các phòng ban chức năng trong một doanh nghiệp. Và có lẽ, quan trọng
hơn là ERP cũng hỗ trợ cho việc thực thi các quyết ịnh xuyên suốt toàn doanh nghiệp. Ngày lOMoARcPSD| 39099223
nay, phạm vi ã ược mở rộng cho phép việc hoạch ịnh và thực thi xuyên các doanh nghiệp
khác nhau; chính các hệ thống ERP ã cho phép các doanh nghiệp làm ược iều này.
Tuy nhiên, một hệ thống phần mềm ERP ược cho là chất lượng cần áp ứng ược 4 iều kiện sau: 
Quy mô phần mềm phải mang tính a chức năng với khả năng theo dõi các
kết quả tài chính ứng với ơn vị tiền tệ, hoạt ộng mua sắm ứng với ơn vị nguyên vật liệu,
hoạt ộng bán hàng ứng với ơn vị sản phẩm và dịch vụ, các quy trình sản xuất hoặc chuyển
ổi ứng với ơn vị nguồn lực hoặc con người. Tóm lại, một phần mềm ERP xuất sắc cần phải
cung cấp ược những dữ liệu sát thực nhất với nhu cầu của từng nhân viên cần thiết cho
công việc hàng ngày của họ. Hình 2.1 thể hiện quy mô các ứng dụng có thể ược thực hiện trong phần mềm ERP.
Ho ạ ch d ị nh ngu ồ n l ự c doanh nghi ệ p S
ản xu ấ t và h ậ u c ầ n Mô hình ho ạch ị nh doanh nghi ệ p Qu ả n lý nhân s ự Ho ạch ị nh và Năng lự
ki ể n soát s ả n xu ấ t c doanh nghi ệ p Tài chính Ho ạch ị nh bán hàng và v ậ n hành Kho d ữ li ệ u Ho ạch ị nh Bán hàng và ti ế p thi Xu ấ t báo cáo nguyên li ệ u và công su ấ t Qu ả n lý nguyên X ử lý giao d ị ch li ệ u và nhà cung c ấ p
Hình 2.1.Quy mô các ứng dụng ERP 
Phần mềm cần mang tính tích hợp. Khi một giao dịch hay một mẩu dữ liệu
thể hiện bất kỳ hoạt ộng nào của doanh nghiệp ược nhập vào hệ thống, các thông số dữ liệu
có liên quan ến hoạt ộng ó cũng phải ồng thời tự ộng ược cập nhật. Tính năng này loại bỏ
việc doanh nghiệp phải tự iều chỉnh dữ liệu trong hệ thống. Tính năng tích hợp giúp ảm
bảo một tầm nhìn chung cho toàn công ty – tính ồng bộ. 
Phần mềm cần phải mang cấu trúc module ( ược xây dựng từ các ơn vị hay
kích thức ã ược tiêu chuẩn) cho phép việc kết hợp nó vào một hệ thống mở rộng ơn lẻ tập
trung vào một chức năng duy nhất, hoặc liên kết với các phần mềm từ các nguồn/ứng dụng khác. lOMoARcPSD| 39099223 
Phần mềm phải hỗ trợ ược cho các hoạt ộng hoạch ịnh và kiểm soát cơ bản,
bao gồm việc dự báo, hoạch ịnh sản xuất và quản trị tồn kho.
Một số nhà cung cấp ERP chính trên thế giới: Chức năng ặc biệt Công ty Trang web
Chuyên về ứng dụng cho chuỗi cung ứng www.jda.com JDA Software Microsoft www.microsoft.com
Tích hợp với Windows và bộ công cụ Office. Sản
phẩm ERP là Microsoft Dynamics với tính năng
quản lý quan hệ khách hàng Oracle www.oracle.com
Nhà cung cấp cơ sở dữ liệu chính (phần cứng và phần mềm) SAP www.sap.com
Nhà cung cấp ERP lớn nhất. Sản phẩm có phạm vi
bao trùm toàn diện ối với nhiều ngành công nghiệp
Ví dụ thực tế: ERP gắn kết với tất cả các khía cạnh của một chuỗi cung ứng, bao gồm quản
lý nguyên vật liệu, lên kế hoạch phân bổ máy móc và nhân lực, kết nối với các nhà cung cấp
và khách hàng chủ lực. Quá trình phối hợp cần thiết cho thành công này vận hành xuyên
suốt các phòng ban chức năng của doanh nghiệp. Chúng ta sẽ cùng phân tích ví dụ ơn giản
sau ây ể diễn giải mức ộ phối hợp cần thiết.
Kho thông tin mở
Bất kỳ cơ sở dữ liệu hiện ại nào cũng dễ dàng giúp người dùng xây dựng những lệnh truy
vấn dữ liệu SQL như “doanh số bán hàng của công ty tại Ý trong năm 1997 là bao nhiêu?”.
Một bản báo cáo nhằm phản hồi lại truy vấn dữ liệu trên có thể như sau:
Khu vực Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tổng Umbria 1.000 1.200 800 2.000 5.000 lOMoARcPSD| 39099223 Toscana 2.000 2.600 1.600 2.800 9.000 Calabria 400 300 150 450 1.300 Tổng 3.400 4.100 2.550 5.250 15.300
Nhưng nhu cầu sử dụng dần trở nên phức tạp hơn, ví dụ như người dùng có thể sử dụng
những số liệu phản hồi trên làm cơ sở ể “ ào sâu hơn” vào cơ sở dữ liệu nhằm tìm ra sự
khác nhau giữa doanh số theo từng quý và theo từng khu vực. “Đào sâu” có nghĩa là i sâu
vào hệ thống phân cấp dữ liệu hiện tại nhằm tìm ra nhiều thông tin hơn nữa. Tại ví dụ tiếp
theo, người dùng sẽ i sâu vào doanh số bán hàng phân cấp dữ liệu (doanh số tại Toscana),
doanh số bán của Signore Corleone dường như không bị ảnh hưởng bởi giai oạn nghỉ lễ trong quý thứ 3.
Doanh thu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tổng S.Paolo 500 600 300 500 1.900 S.Vialli 700 600 200 700 2.200 S.Ferrari 600 700 400 700 2.400 S.Corleone 200 700 700 900 2.500 Tổng 2.000 2.600 1.600 2.800 9.000
Tại thời iểm này, người dùng có thể chuyển sang một ơn vị o lường khác, ví dụ như từ doanh
số bán hàng sang sản phẩm ược bán, như một hình thức cắt lát và thu nhỏ. Sản xuất Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tổng X-11 2.000 2.500 1.500 3.550 9.550 Z-12 1.400 1.600 1.050 1.700 5.750 Tổng 3.400 4.100 2.550 5.250 15.300 lOMoARcPSD| 39099223
Từ iểm chuẩn của dữ liệu phân tích, người dùng có thể dễ dàng kiểm tra doanh số bán hàng của
từng sản phẩm tại mỗi khu vực. Bằng việc kết nối với kho cơ sở dữ liệu trong hệ thống, SAP cho
phép người dùng cuối thực hiện các công việc phân tích một các dễ dàng

Nguồn: Ví dụ này ược lấy từ F.Robert Jacobs & Richard B.Chase, Operation&Supply Chain
Management 14th Edition 2.1.2 Dự báo
Công tác dự báo óng vai trò quan trọng ối với doanh nghiệp và với tất cả các quyết
ịnh quản trị. Dự báo cũng là nền tảng cho công tác hoạch ịnh và kiểm soát. Trong mảng
chức năng tài chính và kế toán, những số liệu dự báo là cơ sở cho công tác kiểm soát chi
phí và hoạch ịnh ngân sách. Bộ phận tiếp thị dựa vào những dự báo bán hàng ể lên kế hoạch
cho sản phẩm mới, bố trí nhân sự bán hàng và ưa ra những quyết ịnh trọng yếu. Bộ phận
sản xuất và vận hành sử dụng những số liệu dự báo ể ưa ra những quyết ịnh ịnh kỳ trong
việc lựa chọn nhà cung ứng, lựa chọn quy trình, hoạch ịnh năng lực, bố trí cơ sở, cũng như
những quyết ịnh liên tục về mua hàng, hoạch ịnh sản xuất, lên thời khóa biểu và kiểm soát tồn kho.
Khi cân nhắc chọn lựa phương thức dự báo, doanh nghiệp cần xem xét mục ích dự
báo của mình là gì. Có nhiều loại dự báo phục vụ cho việc phân tích nhu cầu cấp cao, ví dụ
như dự báo nhu cầu cho một nhóm các sản phẩm năm sau như thế nào? Nhiều số liệu dự
báo khác phục vụ cho việc xây dựng chiến lược áp ứng nhu cầu thị trường, ược gọi là các
công cụ dự báo chiến lược.Công cụ dự báo chiến lược này thường ược sử dụng hiệu quả
nhất trong công tác: xây dựng chiến lược tổng thể, năng lực sản xuất, thiết kế quy trình sản
xuất, thiết kế ịa iểm và phân phối, hoạch ịnh bán hàng và vận hành.
Thông thường, những dự báo trong quản lý chuỗi cung ứng nhằm: -
Xác ịnh số lượng sản phẩm yêu cầu, - Cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm? -
Khi nào cần sản phẩm này?
Dự báo nhu cầu trở thành yếu tố căn bản nhất cho các công ty ể ịnh ra kế hoạch hành
ộng riêng nhằm áp ứng nhu cầu của thị trường. Có 4 biến chính ể tiến hành dự báo: Nhu cầu
Nhu cầu tổng quan thị trường cho sản phẩm 1. 2. Cung ứng
Tổng số sản phẩm có sẵn lOMoARcPSD| 39099223 3. Đặc tính sản phẩm
Đặc iểm sản phẩm ảnh hưởng ến nhu cầu
Môi trường cạnh tranh Những hành ộng của nhà cung cấp trên thị trường 4.  Nhu cầu
Liên quan ến tổng nhu cầu của thị trường của nhóm sản phẩm/dịch vụ, về sự tăng
trưởng hay suy thoái của nhu cầu thị trường, tỉ lệ tăng trưởng, suy thoái theo năm hay quý?
Thị trường ang ở mức bảo hòa hay nhu cầu ổn ịnh có thể suy oán ược trong thời gian nào
ó trong năm? Hay sản phẩm có nhu cầu theo mùa? Thị trường ang giai oạn phát triển-
những sản phẩm/dịch vụ vừa mới giới thiệu ến khách hàng nên không có nhiều dữ liệu quá
khứ về nhu cầu khách hàng nên rất khó khăn khi dự báo.  Cung ứng
Cung ứng ược xác ịnh thông qua số lượng nhà sản xuất và thời gian sản xuất ra sản
phẩm ó. Khi có nhiều nhà sản xuất sản phẩm hay thời gian sản xuất ngắn thì khả năng dự
báo của biến này càng lớn. Khi có ít nhà cung cấp hay thời gian sản xuất dài thì khả năng
tìm ẩn về sự không chắc chắn lớn. Tương tự như tính biến ổi của nhu cầu, sự không chắc
chắn trong thị trường rất khó ể dự báo. Do ó, thời gian sản xuất sản phẩm và thời gian yêu
cầu của một sản phẩm càng dài thì dự báo nên ược thực hiện. Dự báo chuỗi cung ứng phải
bao quát ược tại một thời iểm nào ó có sự liên kết thời gian thực hiện của tất cả các thành
phần ể tạo nên thành phẩm.
Đặc tính sản phẩm
Đặc tính sản phẩm bao gồm những ặc iểm của một sản phẩm ảnh hưởng ến nhu cầu
của khách hàng. Dự báo sản phẩm bảo hòa có thể bao quát trong khoản thời gian dài hơn
là dự báo những sản phẩm phát triển nhanh chóng. Một iều quan trọng cần biết là một sản
phẩm có hay không có nhu cầu thay thế sản phẩm khác? Hay là sẽ sử dụng sản phẩm này
ể bổ sung cho một sản phẩm khác liên quan? Những sản phẩm hoặc là cần hay không cần
một sản phẩm khác bổ sung ều phải dự báo như nhau.
Môi trƣờng cạnh tranh
Môi trường cạnh tranh liên quan ến những hoạt ộng của công ty và của ối thủ cạnh
tranh của công ty ó. Thị phần của công ty? Thị phần của ối thủ cạnh tranh? Những cuộc
chiến tranh về giá và những hoạt ộng khuyến mãi ảnh hưởng ến thị phần như thế nào? Dự
báo phải ồng thời giải thích những hành ộng khuyến mãi và cuộc chiến tranh về giá mà ối
thủ cạnh tranh sẽ phát ộng.
2.1.2.1 Các phương pháp dự báo
Có 4 phương pháp cơ bản ược sử dụng ể tiến hành dự báo: lOMoARcPSD| 39099223 Định tính
Phỏng theo quan iểm của một cá nhân
Giả sử rằng nhu cầu liên quan mạnh ến các yếu tố Nhân quả thị trường Chuỗi thời gian
Dựa vào các mô hình dữ liệu ở quá khứ
Kết hợp hai phương pháp giữa nhân quả và phương Mô phỏng pháp chuỗi thời gian
a. Phƣơng pháp ịnh tính
Phương pháp ịnh tính dựa vào trực giác, khả năng quan sát hay ý kiến chủ quan về
thị trường. Phương pháp này sử dụng thích hợp khi có rất ít dữ liệu quá khứ ể tiến hành dự
báo. Khi có một dòng sản phẩm tung ra thị trường, công ty có thể dự báo dựa vào so sánh
giữa các sản phẩm hay vị thế của sản phẩm mà công ty cho rằng có sự giống nhau giữa sản
phẩm này với sản phẩm mà công ty sản xuất ra.
Phương pháp này thường sử dụng kiến thức của người quản trị và òi hỏi nhiều suy
oán. Đặc thù của phương pháp này là bao gồm những câu lệnh, quy trình ã ược ịnh sẵn cho
những yếu tố tham gia vào quá trình dự báo. Ví dụ như khi dự báo nhu cầu về một mặt
hàng thời trang mới trong một cửa hàng bán lẻ, nhà sản xuất có thể sử dụng sự kết hợp các
yếu tố ầu vào từ những khách hàng tiêu biểu và từ những nhà quản lý cửa hàng – người
nắm ược các gói sản phẩm hỗn hợp và quy mô cửa hàng của mình. Họ sẽ có cái nhìn tổng
quan về chuỗi hàng hóa và sẽ áp dụng những phương thức khác nhau nhằm ưa ra những dự
oán ồng thuận. Đây không chỉ là những suy oán ơn thuần về nhu cầu kì vòng, mà trên hết
còn là cách tiếp cận quyết sách một cách thấu áo và bài bản.
Tuy nhiên những phương pháp này chỉ thực sự hữu ích ối với một sản phẩm mới
hoặc một mặt hàng vừa mới thâm nhập vào thị trường. Việc ước tính nhu cầu có chính xác
hay không phụ thuộc vào những thông tin như kiến thức về sản phẩm, thói quen của người
tiêu dùng trong khu vực và cách thức quảng cáo và sản xuất sản phẩm. Trong một vài
trường hợp việc xem xét các dữ liệu của ngành và ối thủ cạnh tranh cũng không kém phần
quan trọng. Sau ây là một số loại phương pháp dự báo ịnh tính: a1. Phương pháp chuyên gia
Phương pháp này cho rằng một nhóm người ến từ nhiều vị trí khác nhau có thể hỗ
trợ ưa ra những dự báo áng tin cậy hơn là một nhóm nhỏ. Cụ thể, các dự báo sẽ ược ưa ra
thông quan hững cuộc họp mở cùng với việc tự do trao ổi ý kiến giữa các cấp ộ quản lý
cũng như cá nhân. Tuy nhiên, phương pháp này gặp phải khó khăn ó là những nhân viên
cấp thấp thường bị chi phối bởi những nhà quản lý cấp cao. Ví dụ một nhân viên bán hàng
trong dòng sản phẩm nào ó cho dù có dự oán về nhu cầu sản phẩm trong tương lai tốt cũng lOMoARcPSD| 39099223
sẽ không bác bỏ ược dự báo của một người quản lý cấp cao hơn. Phương pháp Delphi (sẽ
ược ề cập sau) ã ược phát triển ể hoàn thiện những nhược iểm của phương pháp này. a2.
Phương pháp ngoại suy

Trong quá trình dự báo nhu cầu cho một sản phẩm mới, một tình huống ược goi là
lý tưởng nếu như sản phẩm hiện tại hoặc sản phẩm tương tự có thể ược dùng làm mẫu. Có
nhiều cách ể phân loại những phép ngoại suy này, ví dụ sản phẩm bổ sung, sản phẩm thay
thế hay sản phẩm cạnh tranh. Nếu bạn mua một ĩa DVD thông qua hòm thư iện tử thì bạn
sẽ nhận thêm mail giới thiệu về những ĩa DVD mới và cả sản phẩm ầu ĩa DVD. Quan hệ
nhân quả cho thấy lượng nhu cầu cho ĩa DVD ược tạo ra bởi lượng nhu cầu cho ầu ĩa DVD.
Phép ngoại suy sẽ dự báo ược lượng nhu cầu ầu ĩa DVD bằng cách phân tích lượng nhu
cầu truyền thống của VCR ( ầu máy video). Các sản phẩm ở cùng gian hàng iện tử nói
chung có thể ược tiêu thụ ở một tỷ lệ tương ối giống nhau. Một ví dụ ơn giản hơn là lò
nướng và ấm cafe. a3. Phương pháp Delphi
Như ã ề cập ở phương pháp chuyên gia, một phát ngôn hay ý kiến của một người
lãnh ạo cấp cao hầu như có trọng lượng hơn của một nhân viên cấp thấp hơn. Trường hợp
xấu nhất có thể xảy ra là nhân viên ó cảm thấy bị e dọa và không còn niềm tin. Để ngăn
chặn vấn ề này, phương pháp Delphi không cho phép tiết lộ danh tính của các cá nhân tham
gia vào cuộc nghiên cứu. Mọi người ều có quyền bình ẳng như nhau. Một người trung gian
sẽ tạo ra một mẫu hỏi và phát nó ến từng người tham gia sau ó sẽ tổng hợp lại các phản hồi
và phát lại cho cả nhóm. Các bước ược thực hiện như sau:
1. Chọn các thành viên tham gia từ nhiều lĩnh vực khác nhau.
2. Thu thập dự báo của các thành viên thông qua mẫu hỏi hoặc email.
3. Tổng hợp kết quả và phát lại cho các thành viên cùng với những câu hỏi mới thích hợp.
4. Tổng hợp lần nữa, lọc các iều kiện và dự báo rồi lại tạo sẽ những câu hỏi mới một lần nữa.
5. Lặp lại bước 4 nếu cần thiết. Phát kết quả cuối cùng ến các thành viên.
Phương pháp Delphi có thể ạt ược kết quả như ý trong 3 vòng. Thời gian
cần ể hoàn thành ược tính bằng một hàm gồm số thành viên, lượng công
việc và tốc ộ phản hồi của họ.
b. Phƣơng pháp nhân quả
Phương pháp nhân quả ược sử dụng với giả thiết là nhu cầu có liên quan mạnh ến yếu
tố môi trường cạnh tranh hay các yếu tố của thị trường. Ví dụ như nhu cầu vay vốn có liên
quan mạnh ến tỉ lệ lãi suất. Vì thế nếu kỳ vọng lãi suất sẽ giảm vào thời gian tới, chúng ta
có thể dự báo ược nhu cầu vay vốn có mối liên hệ với lãi suất thông qua phương pháp nhân
quả này. Một ví dụ khác là giá cả và nhu cầu. Cả hai yếu tố này có mối liên hệ nhân quả rõ
rệt. Nếu giá thấp thì nhu cầu có thể ược kỳ vọng là tăng; ngược lại nếu giá tăng thì nhu cầu
có thể ược kỳ vọng là thấp. lOMoARcPSD| 39099223
c. Phƣơng pháp chuỗi thời gian
Phương pháp chuỗi thời gian là một phương pháp sử dụng rất phổ biến trong dự báo.
Phương pháp này sử dụng giả thiết dữ liệu ở quá khứ là cơ sở ể dự báo nhu cầu trong tương
lai. Đây là một phương pháp tốt khi dữ liệu ở quá khứ áng tin cậy. Dưới ây là liệt kê những
mô hình chuỗi thời gian khác nhau và một vài ặc iểm của mỗi loại dự báo. Phương thức dự báo Lượng dữ liệu cần Mô hình dữ liệu Phạm vi thiết dự báo Trung bình cộng
ơn 6-12 tháng, thường sử Mang tính chất cố ịnh (không Ngắn hạn giản
dụng các dữ liệu tuần kèm theo xu hướng hay yếu tố thời vụ)
Trung bình cộng có Cần 5-10 giai oạn quan Cố ịnh Ngắn hạn
trọng số và san bằng sát ể tiến hành hàm mũ ơn giản
San bằng hàm mũ với xu Cần 5-10 giai oạn quan Cố ịnh và có kèm xu hướng Ngắn hạn hướng sát ể tiến hành Hồi quy tuyến tính Cần 10-20 giai oạn
Cố ịnh, kèm xu hướng, theo thời Ngắn tới vụ trung hạn Mô hình xu hướng và Cần 2-3 giai oạn
Cố ịnh, kèm xu hướng, theo thời Ngắn tới theo thời vụ trong một mùa vụ trung hạn
Các tính từ như “ngắn”, “trung bình” và “dài” dùng ể chỉ tính chất mục tiêu mà
doanh nghiệp hướng ến khi sử dụng các mô hình này. Thông thường, từ “ngắn hạn” sẽ ược
áp dụng ối với khoảng thời gian dưới 3 tháng, “trung hạn” thì áp dụng cho khoảng thời gian
từ 3 tháng ến 2 năm; và “dài hạn” thì thường là trên 2 năm. Chúng ta thường áp dụng dự
báo ngắn hạn cho công tác bổ sung tồn kho hoặc bố trí nhân sự trong thời gian cận kề; còn
những dự báo trung hạn sẽ phục vụ cho mục ích thiết lập chiến lược áp ứng nhu cầu thị
trường trong 6 tháng cho tới 1 năm rưỡi sắp tới. Nhìn chung thì những mô hình ngắn hạn
sẽ bù ắp các biến số ngẫu nhiên và iều chỉnh theo những thay ổi ngắn hạn (ví dụ như phản
ứng của khách hàng ối với một sản phẩm mới). Phương thức này ặc biệt hiệu quả cho công
tác o lường những biến số hiện tại ảnh hưởng ến nhu cầu, khi doanh nghiệp cần xác ịnh
mức tồn kho an toàn cho sản xuất hay dự báo những giai oạn cao iểm trong thiết lập dịch
vụ của mình. Những mô hình dự báo trung hạn sẽ rất hữu ích trong việc ghi nhận những
ảnh hưởng thời vụ; còn những mô hình dự báo dài hạn sẽ ược sử dụng ể tìm ra những xu
hướng chung và sẽ hữu ích cho việc phát hiện ra những iểm chuyển ổi mang tính trọng ại.
Việc lựa chọn mô hình nào sẽ phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Hệ quy chiếu thời gian ể dự báo
+ Tình trạng sẵn có của dữ liệu
+ Mức ộ chính xác cần thiết lOMoARcPSD| 39099223
+ Mức ngân sách cho việc dự báo
+ Tình trạng sẵn có của nhân sự có chuyên môn
Trong việc lựa chọn một mô hình dự báo phù hợp, doanh nghiệp sẽ cần cân nhắc
những yếu tố khác như mức ộ linh hoạt của doanh nghiệp trước thay ổi của môi trường
(Doanh nghiệp càng có khả năng ứng phó linh hoạt trước sự thay ổi thì mức ộ chính xác
của dự báo có thể ược giảm thiểu). Một yếu tố nữa là mức ộ hậu quả gây ra cho doanh
nghiệp nếu dự báo không chính xác. Nếu các quyết ịnh cần ưa ra cho một dự án ầu tư khổng
lồ phụ thuộc vào một số liệu dự báo, thì mức ộ chính xác trong công tác dự báo phải ược
ảm bảo. d1. Trung bình ộng ơn giản (simple moving average)
Khi nhu cầu cho một sản phẩm không có sự thay ổi ột phá kể cả tăng hoặc giảm, và
nếu nó không bị ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố thời vụ, ta có thể sử dụng trung bình ộng
ơn giản ể loại bỏ tính biến ổi ngẫu nhiên trong công tác dự báo. Thực chất là ta sẽ tính toán
giá trị nhu cầu trung bình trong những thời iểm gần nhất. Mỗi khi có số liệu dự báo mới, ta
sẽ loại trừ số liệu cũ nhất trong chuỗi các số liệu ang sử dụng và thêm vào số liệu mới nhất
vừa có. Ví dụ, nếu ta muốn dự báo doanh thu từ tháng 1 ến tháng 5. Đến hết tháng 6, số
liệu dùng ể dự báo cho tháng 7 sẽ từ các tháng 2,3,4,5,6. Việc lựa chọn ộ dài thời gian sử
dụng nên phụ thuộc vào mục ích sử dụng dữ liệu dự báo. Ví dụ, trong trường hợp dự báo
nhu cầu trung hạn ể hoạch ịnh ngân sách, doanh nghiệp nên sử dụng các mốc dữ liệu theo
tháng sẽ phù hợp hơn; còn ối với những dự báo dùng cho mục ích liên quan dến công tác
bổ sung tồn kho, ta sẽ sử dụng dữ liệu theo tuần. Bên cạnh ó, mặc dù lựa chọn khoảng thời
gian trung bình ộng óng vai trò quan trọng trong chất lượng dự báo, số lượng các thời kỳ
ược sử dụng cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ ến ộ chính xác của dự báo. Khi chu kỳ thời gian
của trung bình ộng trở nên ngắn dần, càng ít số lượng ơn vị thời gian ược sử dụng, và hiện
tượng dao ộng diễn ra nhiều hơn, thì số liệu dự báo sẽ gần sát với xu hướng thực tế nhất.
Ngược lại, nếu thời kỳ ược tính toán rộng hơn, ít dao ộng diễn ra hơn, tuy nhiên xu hướng
ghi nhận ược sẽ bị nhiễu.
Công thức căn bản ể tính toán một trung bình ộng cơ bản như sau: F t
At 1 At 2 At 3 ... At n Trong ó:
Ft: dự báo cho thời iểm sắp tới n : số
lượng các thời kỳ ược sử dụng
At-1: Số liệu của thời kỳ gần thời iểm dự báo nhất
At-2, At-3, và At-n: số liệu thời kỳ gần tiếp theo ối với thời iểm dự báo
Một trong những bất lợi lớn nhất của phương pháp này chính là việc doanh nghiệp sẽ
phải thu thập tất cả những dữ liệu có liên quan cần thiết ể tính toán ường trung bình bởi dự lOMoARcPSD| 39099223
báo mới chỉ có thể thực hiện liên tục khi có số liệu mới nhất ược cập nhật và loại bỏ số liệu
cũ nhất. d2. Trung bình ộng có trọng số
Trong khi phương pháp trung bình ộng ơn giản xem ảnh hưởng của mỗi nhân tố trong
công thức là như nhau, thì phương pháp trung bình ộng có trọng số cho phép ta tự thiết lập
tỉ lệ mức ộ ảnh hưởng của mỗi nhân tố ược sử dụng, miễn là tổng trọng số của các nhân tố
cộng lại bằng 100%. Ví dụ, một trung tâm thương mại phát hiện rằng, nếu sử dụng chu kỳ
4 tháng ể dự báo thì nên sử dụng 40% doanh thu tháng gần nhất, 30% tháng tiếp theo trước
ó, 20% của tháng trước ó nữa và 10% của tháng cũ nhất thì kết quả dự báo sẽ tương ối
chính xác nhất. Như vậy, bảng dưới ây: Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 100 90 105 95 ?
Thì kết quả dự báo doanh số cho tháng 5 sẽ ược tính như sau:
F5 = 0,4 (95) + 0,3 (105) + 0,2 (90) + 0,1 (100) F5 = 38 + 31,5+18 + 10 F5 = 97,5
Công thức ể tính toán trung bình ộng có trọng số như sau: F wA wA t 1 t 1 2 t 2 ... wAnt n
Trong ó: w1, w2, wn: trọng số ứng với giá trị nhu cầu của thời kỳ t- 1, t-2, t-n
n: tổng số thời kỳ ược sử dụng trong việc dự báo
Lưu ý rằng mặc dù chúng ta có thể bỏ qua giá trị của một vài thời kỳ (khi trọng số
của chúng là hằng số 0) hoặc giá trị của các trọng số ứng với các thời kỳ có thể theo bất kỳ
thứ tự nào (ví dụ trọng số ứng với thời kỳ xảy ra lâu nhất có thể lớn hơn trọng số ứng với
thời kỳ vừa xảy ra), thì tổng các trọng số này phải bằng 100% (bằng 1). n w i 1 i 1
Trên thực tế, doanh số tháng 5 ược ghi nhận là 110. Như vậy dự báo doanh số cho tháng 6 sẽ ược tính:
Ft = 0,4 (110) + 0,3 (95) + 0,2 (105) + 0,1 (90) = 102,5
Thông thường thì ứng với những thời kỳ mới xảy ra nhất ược xem như một thước o
quan trọng nhất ể phán oán những gì sẽ xảy ra tiếp theo, nên thường chúng sẽ gắn với các
trọng số lớn hơn. Ví dụ, doanh số bán hàng hoặc sản lượng nhà máy tháng vừa qua sẽ là
thước o chính xác hơn ể dự báo cho tháng tiếp theo hơn là những số liệu ã xảy ra lâu trước
ó. Mặc dù vậy, nếu dữ liệu thu thập mang tính thời vụ, ví dụ như ối với sản phẩm áo tắm,
thì trọng số của các thời kỳ phải ược phân chia theo cách khác cho phù hợp. Như vậy, việc lOMoARcPSD| 39099223
sử dụng trung bình ộng có trọng số sẽ có lợi thế hơn trung bình ộng ơn giản ở khía cạnh
cho phép người dùng tự thiết lập tỉ lệ mức ộ ảnh hưởng của các dữ liệu trong quá khứ. d3.
Phương pháp san bằng hàm mũ

Đối với 2 phương pháp dự báo vừa ề cập trên (trung bình ộng ơn giản và trung bình
ộng có trọng số), iều bất cập nhất của chúng là việc người dùng phải liên tục thu thập và sử
dụng một lượng lớn những dữ liệu trong quá khứ. Mỗi khi có một ơn vị dữ liệu mới ược
nạp vào thì ta phải loại bỏ ơn vị dữ liệu cũ nhất và ưa ra dự báo tiếp theo. Trong hầu hết
các ứng dụng, những ơn vị dữ liệu xảy ra gần nhất sẽ có ảnh hưởng ến những gì sắp xảy ra
hơn là những dữ liệu xảy ra quá lâu trong quá khứ. Nếu giả thiết mà những dữ liệu càng cũ
thì sức ảnh hưởng của nó càng ít quan trọng trong dự báo này là có cơ sở, thì phương pháp
san bằng hàm mũ có thể là phương pháp mang tính logic và dễ sử dụng nhất trong tất cả
các phương pháp ược ề cập.
Phương pháp san bàng hàm mũ là kỹ thuật dự báo phổ biến nhất hiện nay. Đây là một
chức năng không thể thiếu của hầu hết các chương trình phần mềm dự báo, ặc biệt là trong
công tác quản trị tồn kho của các doanh nghiệp bán lẻ, bán sỉ và các trung gian dịch vụ hiện
nay. Những kỹ thuật san bằng hàm mũ ược ứng dụng rộng rãi vì 6 lý do chính sau ây:
1. Các mô hình hàm mũ có ộ chính xác cao một cách bất ngờ
2. Thiết lập một mô hình hàm mũ tương ối dễ dàng.
3. Người dùng có thể hiểu cách thức hoạt ộng của mô hình thấu áo
4. Đòi hỏi ít kỹ năng về tin học ể có thể sử dụng mô hình
5. Cần ít dung lượng bộ nhớ máy tính vì mô hình không sử dụng nhiều dữ liệu cũ.
6. Việc kiểm ịnh ộ chính xác cũng như hiệu quả sử dụng mô hình là tương ối dễ dàng thực hiện
Khi ứng dụng phương pháp san bằng hàm mũ trong dự báo tương lai, người dùng chỉ
cần thu thập 3 loại dữ liệu: kết quả dự báo mới nhất, số liệu nhu cầu thực tế ứng với thời
iểm dự báo, và một hằng số sang bằng α. Hằng số san bằng này sẽ quyết ịnh mức ộ san
bằng và tỉ lệ sai lệch giữa kết quả dự báo và thực tế. Giá trị của hằng số này phụ thuộc vào
bản chất của sản phẩm cũng như dự cảm của nhà quản lý ể ưa ra một hằng số hợp lý. Ví
dụ, khi một doanh nghiệp sản xuất một mặt hàng sản phẩm có nhu cầu tương ối ổn ịnh,
khoảng cách giữa số liệu dự báo và thực tế tương ối nhỏ, nằm vào khoảng 5 -10%. Tuy
nhiên, nếu doanh nghiệp ang trên à phát triển, ta phải giữa mức sai lệch ở khoảng 15 – 30%
ể phản ánh úng tình hình phát triển của sản phẩm. Tốc ộ phát triển sản phẩm càng nhanh
thì tỉ lệ này càng phải cao. Đôi khi có trường hợp người dùng quen sử dụng phương pháp
trung bình ộng ơn giản chuyển sang phương pháp san bằng hàm mũ thì lại muốn giữ nguyên
cách thức tính dự báo như cũ. Trong trường hợp này, giá trị α sẽ bằng khoảng 2÷(n+1),
trong ó n là số lượng thời kỳ tương ứng khi áp dụng trung bình ộng ơn giản.
Công thức ể tính toán một dự báo san bằng hàm mũ như sau: lOMoARcPSD| 39099223 F F t t 1 (At-1 Ft 1) ) Trong ó:
Ft , Ft-1: dự báo san bằng hàm mũ ứng với thời kỳ t, t-1
At-1: nhu cầu thực tế của thời kỳ gần nhất trước ó α: hằng số san bằng
Từ công thức ta có thể thấy, một dự báo mới sẽ ược tính toán dự trên số liệu dự báo
cũ cộng thêm một phần sai số ( ộ sai lệch giữa số liệu dự báo và thực tế).
Áp dụng công thức này vào trường hợp một doanh nghiệp có nhu cầu dài hạn cho một
sản phẩm là khá ổn ịnh, nên hằng số α ược áp dụng với giá trị 0,05 là khá hợp lý. Khi áp
dụng phương pháp san bằng hàm mũ như một chính sách lâu dài, ta sẽ có các số liệu dự
báo của những thời kỳ trước. Đặt giả thiết dự báo tháng trước Ft-1 là 1050 ơn vị hàng.
Trong thực tế nhu cầu ợc xác ịnh là khoảng 1000 ơn vị (chứ không phải 1050 như dự báo);
dựa vào ây ta có thể tính ược nhu cầu dự báo cho tháng tiếp theo là:
Ft = 1050 + 0,05(1000-1050) = 1047,5 ơn vị
Bởi vì hằng số san bằng ở dây là khá nhỏ, ộ sai lệch giữa dự báo và thực tế tháng
trước chỉ là khoảng 50 ơn vị, dẫn ến dự báo cho tháng tiếp theo chỉ chênh lệch là 2,5 ơn vị.
Trong lần ầu tiên áp dụng phương pháp này, ta có thể sử dụng dữ liệu dự báo của tháng
trước bằng cách tự ước lượng hoặc lấy trung bình cộng của vài thời kỳ ầu (hai hoặc 3 thời
kỳ ầu). Mỗi dự báo ược ưa ra bằng phương pháp san bằng mũ này có thể không thể hiện
ược những thay ổi trong nhu cầu. Đường dự báo sẽ chệch hướng khi có sự thay ổi ột biến
trong nhu cầu (tăng hoặc giảm) nhưng phải phát hiện ược khi có dấu hiệu. Lưu ý rằng, khi
giá trị α càng lớn thì ường dự báo sẽ càng gần với ường thực tế hơn. Và ể dự báo khớp với
thực tế hơn, ta cần bổ sung thêm yếu tố xu hướng. d4. Phương pháp san bằng hàm mũ với xu hướng
Chúng ta ã ề cập về việc khi các số liệu thu thập trong một chuỗi các giai oạn có hiện
tượng xuôi theo một xu hướng (tăng dần hoặc giảm dần) thì các dự báo hàm mũ sẽ bị chệch
hướng (vượt qua khỏi hoặc bị tụt xuống thấp hơn mức thực tế). Điều này phần nào có thể
ược xử lý bằng cách bổ sung việc iều chỉnh xu hướng ó. Để làm ược việc này, ta cần có 2
hằng số san bằng. Bên cạnh hằng số san bằng α, phương trình xu hướng còn sử dụng thêm
hằng số san bằng delta δ. Cùng với nhau, 2 hằng số này sẽ giảm thiểu tác ộng của sai số
giữa dự báo và thực tế. Nếu không có sự tham gia của cả 2 hằng số này, yếu tố xu hướng
sẽ tạo ra nhiều sai số.
Để thực hiện phương trình xu hướng này, ta phải tự xác ịnh giá trị xu hướng khi mới
bắt ầu dựa vào khả năng phán oán có cơ sở hoặc dựa trên tính toán từ những số liệu trong
quá khứ. Các phương trình dùng tính ra giá trị dự báo bao gồm xu hướng (viết tắng là FIT) ược minh họa như sau:
Ft = FITt-1 + α(At-1 – FITt-1) (1) lOMoARcPSD| 39099223
Tt = Tt-1 + δ(Ft – FITt-1) (2) FITt = Ft + Tt Trong ó:
Ft: dự báo san bằng hàm mũ không bao gồm xu hướng ứng với thời kỳ t
Tt : xu hướng san bằng hàm mũ ứng với thời kỳ t
FITt : dự báo bao gồm xu hướng ứng với thời kỳ t
FITt-1: dự báo bao gồm xu hướng ứng với thời kỳ t-1
At-1: nhu cầu thực tế của thời kỳ trước α,δ: hằng số san bằng
Để tạo ra một dự báo hàm mũ bao gồm xu hướng, các bước cần thực hiện cho phương pháp bao gồm:
Bước 1: Sử dụng phương trình (1) ể thực hiện việc dự báo chưa ược iều chỉnh xu
hướng. Quá trình này sử dụng số liệu dự báo và nhu cầu thực tế trong quá khứ.
Bước 2: Sử dụng phương trình (2) cập nhật ước tính của xu hướng nhờ vào ước tính
xu hướng trước ây, dự báo không iều chỉnh xu hướng vừa tạo và dự báo trước ây.
Bước 3: Tạo ra một dự báo mới theo xu hướng nhờ kết quả bước 1 và 2.
Phương pháp san bằng mũ òi hỏi hằng số san bằng ược gán giá trị từ 0 ến 1. Các giá
trị khá nhỏ thường ược sử dụng cho alpha và delta trong khoảng 0,1 ến 0,3. Giá trị phụ
thuộc vào số lượng biến thể ngẫu nhiên trong nhu cầu và ộ ổn ịnh của yếu tố xu hướng. Tại
các phần tiếp theo trong chương này, sai số của ước lượng sẽ ược thảo luận ể giúp ích cho
việc lựa chọn giá trị thích hợp cho những tham số. d5. Phương pháp hồi quy tuyến tính
Hồi quy ược ịnh nghĩa là mối quan hệ chức năng giữa hai hoặc nhiều biến tương quan.
Nó ược sử dụng ể dự oán một biến dựa vào các biến khác. Mối quan hệ giữa các biến ược
ghi nhận từ những số liệu trong quá khứ. Thường thì các dữ liệu này sẽ ược thể hiện trên
biểu ồ trước ể xem chúng có hợp thành một ường tuyến tính hay ít nhất là có những giai
oạn hợp thành tuyến tính. Hồi quy tuyến tính là một dạng ặc biệt của hiện tượng hồi quy
khi mối quan hệ giữa các biến hợp thành một ường thẳng. Đường hồi quy tuyến tính có
công thưs Y = a+bt trong ó Y là giá trị của biến biệt lập mà ta ang cần xác ịnh, a là giao
iểm của hàm số với trục Y, b là ộ dốc và t là hệ số thời gian.
Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ rất hữu ích cho những dự báo dài hạn ối với những sự
kiện mang tính trọng ại và công tác hoạch ịnh tổng hợp. Ví dụ, phân tích hồi quy tuyến tính
sẽ rất thích hợp cho việc dự báo nhu cầu cho những nhóm sản phẩm. Mặc dù nhu cầu cho
từng sản phẩm trong nhóm có thể biến ộng khác nhau trong một giai oạn, nhưng nhu cầu
cho tổng nhóm sản phẩm này thì lại ổn ịnh một cách áng kinh ngạc. Hạn chế lớn nhất của
việc sử dụng dự báo hồi quy tuyến tính ược thể hiện ngay trong tên gọi của nó, chính là
việc ta cho rằng các dữ liệu trong quá khứ và trong tương lai sẽ nằm khớp hoặc gần khớp
trên một ường thẳng. Tuy vậy, phương pháp này vẫn có thể ứng dụng ược trong một giai lOMoARcPSD| 39099223
oạn ngắn hạn, mặc dù ôi khi vẫn sẽ có những hạn chế nhất ịnh. Ví dụ, sẽ vẫn có những thời
iểm ngắn trong chu kỳ tời gan dài mà số liệu sẽ rơi trên một ường thẳng.
Phương pháp hồi quy tuyến tính ược sử dụng trong cả dự báo chuỗi thời gian lẫn dự
báo quan hệ nhân quả. Khi biến số biệt lập (thường là trục tung trên ồ thị) thay ổi theo thời
gian (quy chiếu lên trục hoành), ta sẽ có phân tích chuỗi thời gian. Nếu có một biến thay ổi
vì sự thay ổi của một biến khác, ta có phân tích quan hệ nhân quả (ví dụ như số người chết
vì ung thư phổi tăng theo số lượng người hút thuốc lá).
d. Phƣơng pháp mô phỏng
Phương pháp mô phỏng là sự kết hợp của hai phương pháp nhân quả và
chuỗi thời gian ể mô phỏng hành vi của người tiêu dùng dưới các iều kiện và hoàn cảnh
khác nhau. Phương pháp này sử dụng ể trả lời các câu hỏi như: Chuyện gì sẽ xảy ra ối với
doanh thu nếu như giá của một sản phẩm nào ó thấp? Chuyện gì sẽ xảy ra với thị phần khi
ối thủ cạnh tranh giới thiệu một sản phẩm mới hay mở một cửa hàng ngay bên cạnh chúng ta?
Hầu hết các công ty ều sử dụng nhiều phương pháp ể dự báo. Sau ó liên
kết các kết quả của từng phương pháp khác nhau ể ưa ra một dự báo chính xác ể công ty có
thể lập một kế hoạch hành ộng cụ thể. Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng với cách làm
như thế sẽ cho ra các kết quả dự báo chính xác hơn là sử dụng duy nhất một phương pháp
ể dự báo. Khi sử dụng 4 phương pháp trên ể dự báo và ánh giá kết quả, một iều rất quan trọng cần lưu ý là:
Dự báo trong ngắn hạn bao giờ cũng cho kết quả chính xác hơn trong dài hạn.
Dự báo tổng hợp bao giờ cũng cho kết quả chính xác hơn là dự báo cho
những sản phẩm ơn lẻ hay những phân khúc thị trường nhỏ.
Dự báo luôn có mức ộ sai số dù lớn hay nhỏ và không có một phương
pháp dự báo nào là hoàn hảo.
2.1.2.2 Quy trình dự báo
Dự báo nhu cầu là hoạt ộng tiên quyết cho việc lập kế hoạch và phối hợp hoạt ộng
của các mắt xích trong chuỗi cung ứng. Mặc dù, công việc dự báo không thể coi là 1 khoa
học chính xác nhưng quá trình thực hiện công việc dự báo cần kết hợp nhiều dữ liệu ầu vào
từ nhiều nguồn khác nhau, sử dụng các kỹ thuật và thuật toán phù hợp, khả năng tìm kiếm
thông tin ể hỗ trợ việc ra quyết ịnh và tất cả những phần công việc này phải ược thực hiện
bởi những cá nhân ược ào tạo bài bản và có ộng lực rõ ràng.
Dự báo hoạt ộng của chuỗi cung ứng thường ược xây dựng theo ngày, tuần, hoặc
tháng. Nền tảng của quá trình dự báo là cơ sở dữ liệu cho viẹc dự báo bao gồm các ơn hàng
mở, số liệu quá khứ của hoạt ộng bán hàng, các chiến thuật sử dụng ể kích cầu như chương
trình khuyến mãi, giảm giá hoặc thay ổi sản phẩm. Cơ sở dữ liệu lý tưởng nhất là lấy ra từ
cơ sở dữ liệu chung nằm trong hệ thống quản trị nguồn lực của doanh nghiệp (ERP). Tuy lOMoARcPSD| 39099223
vậy, trên thực tế, nhiều doanh nghiệp vẫn duy trì 1 cơ sở dữ liệu riêng cho hoạt ộng dự báo.
Các số liệu về môi trường kinh doanh, nền kinh tế và ối thủ cạnh tranh cũng thường có
trong cơ sở dữ liệu này. Để dự báo thành công, các cơ sở dữ liệu này phải ược cập nhật và
dễ dàng trình bày dưới các dạng khác nhau như báo cáo tổng hợp, phân tích và tóm lược.
Cơ sở dữ liệu
Quá trình dự báo Sản phẩm của dự cho d ự báo báo - Đơn hàng - Tà i chính - D ữ li ệ u quá kh ứ Qu ả n tr ị d ự báo - Ti ế p th ị - Chi ế n thu ật ã - Bán hàng ượ c s ử d ụ ng - S ả n xu ấ t K ỹ thu ậ t H ệ th ố ng - Giao v ậ n d ự báo b ổ tr ợ
Hình 2.2: Quy trình quản trị hoạt ộng dự báo
Việc xây dựng một hệ thống dự báo hiệu quả cần ba bộ phận: kỹ thuật dự báo, hệ
thống hỗ trợ dự báo, và quản trị dự báo. Trong hình 2.1 hộp bên phải cho biết trạng thái lý
tưởng nhất là doanh nghiệp sử dụng thông tin dự báo cho việc xây dựng các kế hoạch bộ
phận chức năng của mình như tài chính, tiếp thị, bán hàng, sản xuất và giao vận.
2.1.3 Lập kế hoạch tổng thể
2.1.3.1. Kế hoạch tổng thể
Khi nhu cầu dự báo ược thực hiện, công ty bước tiếp theo là lập ra một kế hoạch ể
áp ứng nhu cầu mong ợi. Đó là kế hoạch tổng hợp. Mục ích của lập kế hoạch này là nhằm
làm thỏa mãn nhu cầu em lại lợi nhuận cực ại cho công ty. Kế hoạch này ược thực hiện ở
mức ộ tổng thể, không phải tại mức tồn kho trên ơn vị riêng lẻ. Kế hoạch này sẽ thiết lập
mức ộ tối ưu của sản xuất và tồn kho ể có thể cung cấp cho thị trường từ 3 - 18 tháng tiếp theo.
Kế hoạch tổng hợp trở thành khung công việc trong những quyết ịnh ngắn hạn và
ược thực hiện ở các lĩnh vực như sản xuất, tồn kho và phân phối. Những quyết ịnh sản xuất
bao gồm việc thiết lập các tham số như tỉ lệ sản xuất, tổng khả năng sản xuất cần sử dụng,
quy mô lực lượng lao ộng, thời gian gia công và hợp ồng gia công ngoài. Những quyết ịnh
tồn kho như mức tồn kho hiện tại trong kho có thể áp ứng ngay nhu cầu thị trường, áp ứng
nhu cầu trong tương lai, và số ơn hàng chưa thực hiện ể tiếp tục sản xuất. Những quyết ịnh
về phân phối như khi nào sản phẩm ược vận chuyển từ nơi sản xuất ến khách hàng sử dụng
và bằng phương tiện nào.
Có 3 phương pháp cơ bản thực hiện kế hoạch tổng hợp: (1) tổng công suất, (2) mức
ộ sẵn sàng của công suất, (3) tổng khối tồn kho cần thực hiện tồn trữ lOMoARcPSD| 39099223
Trong thực tế hầu hết các công ty thực hiện kế hoạch tổng thể ều là sự kết hợp của
ba cách tiếp cận trên.Chúng ta sẽ tìm hiểu những iểm chính yếu nhất của 3 phương pháp tiếp cận này.
Sử dụng công suất sản xuất ể áp ứng nhu cầu.
Trong cách tiếp cận này, công suất phải phù hợp với mức nhu cầu. Ở ây mục tiêu là
sử dụng hết 100% công suất sản xuất. Điều này thực hiện ược bằng cách gia tăng hay cắt
giảm công suất vận hành của máy móc thiết bị, thuê hay cắt giảm nhân công khi cần thiết.
Điều này dẫn ến kết quả là mức tồn kho thấp nhưng có thể tốn kém nếu như chi phí gia
tăng hay cắt giảm công suất là quá cao. Đồng thời ây là công việc thường dẫn ến việc mất
tinh thần của nhân viên nếu như họ thường xuyên ược thuê mướn hay loại bỏ khi nhu cầu
tăng lên hay giảm i. Cách tiếp cận này phù hợp khi chi phí thực hiện tồn kho là lớn và chi
phí cho việc thay ổi công suất vận hành máy móc thiết bị là thấp.
Sử dụng tổng công suất sản xuất ể áp ứng nhu cầu.
Dùng phương pháp này khi công suất sẵn có chưa ược sử dụng hết. Nếu như máy
móc thiết bị hiện có chưa sử dụng hết công suất 24 giờ/ngày hay 7 ngày/tuần thì ây là cơ
hội ể chúng ta sử dụng. Sự thay ổi của nhu cầu thông qua việc tăng hay giảm bớt công suất
sản xuất, qui mô của lực lượng lao ộng có thể ược duy trì tính ổn ịnh của kế hoạch sử dụng
số giờ làm thêm và sự linh hoạt của lịch trình sản xuất. Kết quả là mức tồn kho thấp và mức
ộ sử dụng công suất sản xuất sẽ thấp hơn. Đây là phương pháp nhạy cảm khi chi phí vận
chuyển hàng tồn kho lớn và chi phí thấp.
Sử dụng tồn kho và các ơn hàng chƣa thực hiện ể áp ứng nhu cầu.
Cách tiếp cận này tạo cho nhân viên và công suất máy móc thiết bị ổn ịnh và cho
phép ổn ịnh tỉ lệ ầu ra. Cách tiếp cận này cũng mang lại khả năng tận dụng công suất máy
móc thiết bị cao hơn và chi phí cho sự thay ổi công suất này là thấp. Nhưng cách này cũng
tạo ra một lượng lớn hàng tồn kho và các ơn hàng chưa thực hiện khi nhu cầu dao ộng.
2.1.3.2. Định giá sản phẩm trong quản trị chuỗi cung ứng
Các công ty và chuỗi cung ứng có thể ảnh hưởng ến nhu cầu thông qua việc ịnh giá.
Tùy vào mức giá ược ịnh giá như thế nào có thể em lại lợi nhuận gộp hay cực ại doanh thu
cho công ty. Thông thường, nhân viên phòng tiếp thị và bán hàng ra các quyết ịnh về giá ể
kích thích nhu cầu trong suốt mùa cao iểm, với mục ích là cực ại tổng doanh thu. Nhân viên
phòng sản xuất và tài chính ra quyết ịnh về giá nhằm kích thích nhu cầu trong những thời
gian ngắn nhất, với mục tiêu là cực ại lợi nhuận gộp trong mùa có nhu cầu cao iểm, tạo
doanh thu ể kiểm soát chi phí trong những mùa có nhu cầu thấp.
Có mối liên quan giữa cấu trúc chi phí và quá trình ịnh giá. Vấn ề ặt ra cho mỗi công
ty là “có phải ây là biện pháp tốt nhất ể ưa ra giá khuyến mãi trong những giai oạn cao iểm
nhằm gia tăng doanh thu hay kiểm soát chi phí trong những giai oạn thấp”. lOMoARcPSD| 39099223
Câu trả lời này tùy thuộc vào cấu trúc chi phí của công ty. Nếu một công ty mà có
quy mô lực lượng lao ộng a dạng, khả năng sản xuất có tính linh hoạt cao, và chi phí tồn
kho lớn thì ây là cách tốt nhất ể tạo ra nhu cầu nhiều hơn trong những mùa cao iểm. Nếu
công ty có mức ộ linh hoạt thấp về sự a dạng trong lực lượng lao ộng, khả năng sản xuất
và chi phí tồn kho thấp thì ây là cách tốt nhất ể tạo ra nhu cầu trong những giai oạn thấp.
V ẤN ĐỀ KHUY N MÃI
Nên khuy ế n m ạ i trong th ờ i gian cao
iể m hay th ời iể m th ấ p?
Th ời gian cao iể m
Th i gian th ấp iể m
Công ty ủ linh ho ạt ể thay
Công ty không ủ kh ả năng ể ổi ội ngũ nhân sự thay ổi ội ngũ nhân sự và năng và
l ự c s ả n xu ấ t 1 cách nhanh
năng lự c sx m ộ t cách nhanh chóng chóng
Tác ộ ng c a chi ến lƣợ c gi m giá
Tăng trƣở ng v quy mô th trƣờ ng: tăng
kh ả năng tiêu thụ s ả n ph ẩ m b ằ ng cách duy trì
khách hàng hi ệ n t ạ i và thu hút khách hàng m ớ i
Tăng trƣở ng th ph n : lôi kéo khách hàng
mua s ả n ph ẩ m c ủ a mình thay vì s ả n ph ẩ m
c ủa ố i th ủ c ạ nh tranh, quy mô th ị trườ ng ko ổ i
Kích c u: Thôi thúc KH mua sp ngay th ờ i
iể n hi ệ n t ạ i, quy mô th ị trường ko ổ i, th ị ph ần ko ổ i
Hình 2.3 Định giá : khuyến mại
Trong những giai oạn mà nhu cầu thấp hơn mức sản xuất sẵn có thì ây là lúc tăng
giá trị nhu cầu lên bằng cách cân bằng nhu cầu với khả năng sản xuất sẵn có của công ty.
Máy móc thiết bị làm việc theo cách này có thể hoạt ộng ổn ịnh hết công suất.
2.1.3.3. Quản lý tồn kho
Trong chuỗi cung ứng ở những công ty khác nhau, quản lý tồn kho là sử dụng tập
hợp các kỹ thuật ể quản lý mức tồn kho. Mục tiêu là giảm chi phí tồn kho càng nhiều càng lOMoARcPSD| 39099223
tốt nhưng vẫn áp vứng ược mức phục vụ theo yêu cầu của khách hàng. Quản lý tồn kho
dựa vào 2 yếu tố ầu vào chính là dự báo nhu cầu và ịnh giá sản phẩm. Với 2 yếu tố ầu vào
chính này, quản lý tồn kho là quá trình cân bằng mức tồn kho sản phẩm và nhu cầu thị
trường, ồng thời khai thác lợi thế tính kinh tế nhờ qui mô ể có ược mức giá tốt nhất cho sản phẩm.
Trong tồn kho có 3 danh mục tồn kho là tồn kho theo chu kỳ, tồn kho theo mùa và
tồn kho an toàn. Trong ó tồn kho chu kỳ và tồn kho theo mùa bị ảnh hưởng nhiều từ nền
kinh tế. Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, cấu trúc chi phí của công ty ều liên quan ến
mức tồn kho thông qua chi phí sản xuất và chi phí tồn kho. Tồn kho an toàn bị ảnh hưởng
từ khả năng dự báo nhu cầu sản phẩm. Khả năng dự báo nhu cầu càng kém thì khả năng
kiểm soát tồn kho an toàn không kỳ vọng càng cao. Hoạt ộng quản lý tồn kho của công ty
hay chuỗi cung ứng là sự kết hợp những hoạt ộng có liên quan ến việc quản lý 3
danh mục tồn kho này. Mỗi một danh mục tồn kho có những vấn ề riêng và vấn ề
này sẽ rất khác biệt nhau ở từng công ty và từng chuỗi cung ứng.
ƒ Tồn kho theo chu kỳ
Tồn kho chu kỳ là loại tồn kho ược yêu cầu khi muốn áp ứng nhu cầu sản phẩm
thông qua thời gian giữa các lần ặt hàng. Lý do ra ời của mô hình này là do tính kinh tế nhờ
qui mô, ặt ít ơn hàng nhưng mỗi ơn hàng có khối lượng rất lớn và ược giao hàng liên tục
theo những ơn hàng nhỏ hơn ứng với nhu cầu từng thời oạn. Tồn kho chu kỳ xây dựng hàng
tồn kho trong chuỗi cung ứng do thực tế là áp ứng theo ơn hàng nên lớn hơn nhiều so với
nhu cầu liên tục của sản phẩm. ƒ Tồn kho theo mùa
Tồn kho theo mùa xảy ra khi công ty hay chuỗi cung ứng muốn quyết ịnh sản xuất
và tồn trữ sản phẩm ể thỏa mãn nhu cầu mong ợi trong tương lai. Nếu nhu cầu trong tương
lai lớn hơn năng lực sản xuất thì trong những thời iểm có nhu cầu thấp, công ty sản xuất và
tồn kho ể áp ứng nhu cầu. Tính kinh kế vì qui mô ịnh hướng quyết ịnh tồn kho theo mùa
thông qua công suất và cấu trúc chi phí của công ty trong chuỗi cung ứng. Đối với nhà sản
xuất, nếu tốn quá nhiều chi phí ể gia tăng công suất sản xuất thì công suất này xem như là
một chi phí cố ịnh. Khi nhu cầu hằng năm của nhà sản xuất ược xác ịnh, công suất cố ịnh
có thể ược tính toán ể phát huy kế hoạch sản xuất có hiệu quả nhất. Kế hoạch thực hiện tồn
kho theo mùa cần lượng tồn kho lớn nhưng việc dự báo nhu cầu phải chính xác. Quản lý
hàng tồn kho theo mùa òi hỏi nhà sản Tồn kho an toàn
Tồn kho an toàn nhằm ể bù ắp cho sự không chắc chắn ang tồn tại trong chuỗi cung
ứng. Các nhà bán lẻ và nhà phân phối không muốn sản phẩm trong kho không áp ứng nhu
cầu của khách hàng, hay có sự trì hoãn ngoài ý muốn trong việc nhận những ơn hàng bổ lOMoARcPSD| 39099223
sung. Theo nguyên tắc này, nếu mức ộ không chắc chắn càng lớn, thì mức ộ tồn kho an toàn yêu cầu càng cao.
Đơn ặt hàng theo EOQ Đặt
hàng theo số lượng cho một sản phẩm sao cho
tối thiểu ược chi phí ặt hàng và chi phí vận chuyển. 3 loại tồn kho
1. Tồn kho chu kỳ: Cần thiết ể áp ứng nhu cầu sản
phẩm giữa những ơn hàng ược iều ộ hằng ngày 2. Tồn kho theo
mùa: Sản xuất và dự trử ể áp
ứng nhu cầu trong tương lai
3. Tồn kho an toàn: Cần thiết bổ sung cho nhu cầu
không chắc chắn và thời gian thực hiện ơn hàng
4 cách ể giảm tồn kho an toàn
1. Giảm nhu cầu không chắc chắn: Học cách dự báo nhu cầu
cho sản phẩm tốt hơn
2. Giảm thời gian thực hiện ơn hàng:Thời gian thực hiện ngăn
hơn có nghĩa là giảm tồn kho an tòan càn thiết ể gom ủ số lượng (coverage)
3. Giảm sự biến ổi thời gian thực hiện ơn hàng:
Giảm tồn kho càng nhiều sẽ giảm tồn kho an toàn
4. Giảm sự biến ổi không chắc chắn: Đảm bảo sự sẵn sàng của
sản phẩm khi nhu cầu phát sinh
Hình 2.4: Những iểm chính cần nhớ về quản lý tồn
Tồn kho an toàn cho một sản phẩm ược xác ịnh là một sản phẩm tồn kho hiện và
không bao giờ thiếu. Tồn kho an toàn trở thành một tài sản cố ịnh và hình thành chi phí vận
chuyển hàng tồn kho. Các công ty tìm kiếm sự cân bằng giữa mong muốn của công ty ể
sản xuất sản phẩm a dạng, có giá trị cao, và việc giữ tồn kho ở mức thấp nhất có thể. lOMoARcPSD| 39099223
2.2. Cung ứng và mua hàng
2.2.1. Tìm nguồn cung ứng
Theo truyền thống, hoạt ộng chính của nhân viên quản lý mua hàng là tìm kiếm nhà
cung cấp tiềm năng dựa vào mức giá và sau ó mua sản phẩm của nhà cung với chi phí thấp
nhất có thể. Đây vẫn là một công việc quan trọng, nhưng hiện nay có những hoạt ộng khác
quan trọng không kém. Vì vậy, hoạt ộng mua hàng hiện nay ược xem là một phần của một
chức năng mở rộng hơn ược gọi là thu mua. Chức năng thu mua có thể ược chia thành 5 hoạt ộng chính sau: – Mua hàng
– Quản lý mức tiêu dùng
– Lựa chọn nhà cung cấp
– Thương lượng hợp ồng
– Quản lý hợp ồng ƒ Mua hàng
Mua hàng là những hoạt ộng thường ngày liên quan ến việc phát hành những ơn
hàng cần mua ể cung cấp cho bộ phận sản xuất sản phẩm. Có hai loại sản phẩm mà công ty có thể mua:
- Nguyên vật liệu trực tiếp cần thiết ể sản xuất sản phẩm bán cho khách hàng;
- Những dịch vụ MRO (bảo trì, sữa chữa, và vận hành) cần thiết cho công ty tiêu
thụ trong hoạt ộng thường ngày.
Cách thức mua hàng của hai loại sản phẩm này giống nhau rất nhiều. Khi thực hiện
quyết ịnh mua hàng thì bộ phận cung ứng phát ơn hàng, liên hệ các nhà cung cấp và cuối
cùng là ặt hàng. Có nhiều hoạt ộng tương tác trong quá trình mua hàng giữa công ty và nhà
cung cấp: danh mục sản phẩm, số lượng ơn ặt hàng, giá cả, phương thức vận chuyển, ngày
giao hàng, ịa chỉ giao hàng và các iều khoản thanh toán. Một thách thức lớn nhất cho hoạt
ộng mua hàng là mức ộ sai số của dữ liệu khi thực hiện các hoạt ộng tương tác trên. Tuy
nhiên, những hoạt ộng này có thể dự báo và xác ịnh các thủ tục theo sau khá dễ dàng.
Quản lý mức tiêu dùng
Thu mua có hiệu quả bắt ầu với việc biết ược toàn công ty hay từng ơn vị kinh doanh
sẽ mua những loại sản phẩm nào & với số lượng bao nhiêu. Điều này ồng nghĩa với việc
tìm hiểu số danh mục sản phẩm ược mua, từ nhà cung cấp nào và với giá cả bao nhiêu.
Mức tiêu dùng dự tính của các sản phẩm khác nhau ở nhiều vị trí khác nhau trong
công ty nên ược ặt ra & sau ó ịnh kỳ so sánh với mức tiêu dùng thực tế. Nếu mức tiêu dùng lOMoARcPSD| 39099223
trên mức dự báo ban ầu thì cần hiệu chỉnh cho phù hợp; hay tham chiếu lại mức dự báo
không chính xác ể xác ịnh lại. Nếu mức tiêu dùng dưới mức dự báo ban ầu thì ây là cơ hội
ể khai thác nhiều hơn, hay ơn giản là tham chiếu lại mức dự báo không chính xác ể xác ịnh
lại mức dự báo ban ầu.
Lựa chọn nhà cung cấp
Lựa chọn nhà cung cấp là một hoạt ộng diễn ra liên tục ể xác ịnh những khả năng
cung ứng cần thiết ể thực hiện kế hoạch và vận hành mô hình kinh doanh của công ty. Đây
là hoạt ộng có tầm quan trọng ặc biệt liên quan ến lựa chọn của năng lực nhà cung cấp:
mức phục vụ, thời gian giao hàng úng thời gian, hoạt ộng hỗ trợ kỹ thuật. . .
Để có ược những ề xuất với nhà cung cấp về khả năng cung cấp các sản phẩm/dịch
vụ cần thiết, công ty phải hiểu rõ tình hình mua hàng hiện tại và ánh giá ược những gì công
ty cần hỗ trợ cho hoạt ộng sản xuất kinh doanh. Một nguyên tắc chung là công ty luôn phải
thu hẹp dần số lượng nhà cung cấp ể lựa chọn ối tác kinh doanh phù hợp. Đây chính là òn
bẩy quyết ịnh quyền lực của người mua với nhà cung cấp ể có ược một mức giá tốt nhất
khi mua sản phẩm số lượng lớn.
Thương lượng hợp ồng
Thương lượng hợp ồng với nhà cung cấp dựa trên một danh sách ã ược lựa chọn
ngày càng phổ biến trong kinh doanh. Thương lượng hợp ồng có thể giải quyết các vấn ề
như danh mục sản phẩm, giá cả, mức phục vụ. . .
Dạng thương lượng ơn giản là hợp ồng mua sản phẩm gián tiếp từ nhà cung cấp dựa
vào mức giá thấp nhất. Dạng thương lượng phức tạp là hợp ồng mua nguyên vật liệu trực
tiếp nhằm áp ứng nhu cầu về chất lượng tốt, mức phục vụ cao và các kỹ thuật hỗ trợ cần thiết.
Các dạng thương lượng song phương mua những sản phẩm trực tiếp như sản phẩm
thiết bị văn phòng, sản phẩm lau chùi, bảo trì máy móc thiết bị. ... trở nên phức tạp hơn do
tất cả bị cắt giảm trong kế hoạch tổng hợp của công ty nhằm tăng hiệu quả trong mua hàng
và quản lý tồn kho. Các nhà cung cấp sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp ều cần phải thiết lập
ra cho mình những năng lực chung. Để công tác mua hàng hiệu quả, nhà cung cấp phải
thiết lập khả năng kết nối dữ liệu iện tử cho mục ích nhận ơn hàng, gửi thông báo vận
chuyển, gửi hóa ơn báo giá và nhận thanh toán. Quản lý tồn kho hiệu quả yêu cầu mức tồn
kho phải cắt giảm. Như vậy, nhà cung cấp cần vận chuyển nhiều lần hơn, các ơn hàng phải
ược hoàn thành chính xác và nghiêm túc hơn. Tất cả các yêu cầu trên òi hỏi phải có thương
lượng về sản phẩm và giá cả bao gồm các yêu cầu dịch vụ giá trị gia tăng. Mục tiêu thương
lượng phải cụ thể và có những iều khoản ràng buộc về chi phí nếu như mục tiêu không áp ứng yêu cầu. lOMoARcPSD| 39099223
Quản lý hợp ồng
Khi ã ặt vấn ề hợp ồng với nhà cung cấp, những hợp ồng này phải ược o lường và
quản lý. Do khuynh hướng thu hẹp dần số lượng nhà cung cấp nên những hoạt ộng của nhà
cung cấp ược chọn lựa rất quan trọng. Một nhà cung cấp có thể là một nguồn duy nhất cung
cấp tất cả danh mục sản phẩm mà công ty cần. Nếu nhà cung cấp này không áp ứng những
nguyên tắc thỏa thuận trong hợp ồng thì sẽ gây thiệt hại rất nặng nề cho công ty. Công ty
cần có khả năng ánh giá hiệu quả hoạt ộng nhà cung cấp và kiểm soát mức áp ứng dịch vụ
cung ứng ã thỏa thuận trong hợp ồng. Tương tự như quản lý kênh tiêu thụ, nhân viên trong
công ty phải thường xuyên thu thập dữ liệu về tính hiệu quả của nhà cung cấp.Thông
thường, nhà cung cấp luôn theo uổi những mục tiêu hoạt ộng riêng cho mình. Họ có khả
năng phản ứng nhanh trước những vấn ề phát sinh ể giữ hợp ồng. Minh họa cho vấn ề này
là khái niệm VMI (Vendor Managed Inventory) tồn kho do nhà cung cấp quản lý. VMI yêu
cầu nhà cung cấp theo dõi mức tồn kho sản phẩm của mình bên trong công ty của khách
hàng. Nhà cung cấp này chịu trách nhiệm theo dõi mức sử dụng và tính toán lượng ặt hàng
kinh tế - EOQ. Nhà cung cấp này chủ ộng vận chuyển sản phẩm ến ịa iểm của khách hàng
cần và gởi hóa ơn cho khách hàng về số lượng hàng gởi theo các iều khoản ã ược xác ịnh trong hợp ồng.
Hình 2.5: Qui trình VMI
2.2.2. Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng
Thuê ngoài là hành ộng chuyển dịch một vài hoạt ộng nội bộ của doanh nghiệp và chịu
trách nhiệm quyết ịnh cho nhà cung cấp bên ngoài. Những iều khoản thỏa thuận sẽ ược
thiết lập trong hợp ồng. Thuê ngoài vượt xa hợp ồng mua bán và tư vấn thông thường,
không chỉ xảy ra với các hoạt ộng ược chuyển mà còn là ối với nguồn lực tạo ra hoạt ộng,
bao gồm con người, phương tiện, thiết bị, công nghệ và tài sản khác cũng ược chuyển.
Trách nhiệm ra quyết ịnh ối với các phần của hoạt ộng cũng ược chuyển. Chịu trách nhiệm
hoàn toàn cho iều này là một ặc trưng của nhà chế tạo theo hợp ồng như Flextronics. lOMoARcPSD| 39099223
Lý do tại sao một công ty quyết ịnh thuê ngoài có thể rất khác nhau. Hình 2.6 ưa ra
các ví dụ về lý do thuê ngoài và các lợi ích i theo. Thuê ngoài cho phép một doanh nghiệp
tập trung vào các hoạt ộng thể hiện năng lực cốt lõi của mình. Bởi thế, công ty có thể tạo
ra lợi thế cạnh tranh trong khi vẫn có thể giảm chi phí. Một vài chi tiết của hoạt ộng có thể
ược thuê ngoài, phần còn lại sẽ ược thực hiện tại công ty. Ví dụ, một vài yếu tố của công
nghệ thông tin có thể mang tính chiến lược, một số ít thì lại then chốt và một số còn lại có
thể thực hiện ít tốn kém hơn bởi bên thứ ba. Xác ịnh một chức năng là mục tiêu thuê ngoài
tiềm năng, và sau ó chia chức năng này thành các phần nhỏ hơn, cho phép người ra quyết
ịnh xác ịnh công việc nào là chiến lược hoặc then chốt và nên giữ ể làm tại công ty và công
việc nào sẽ ược thuê ngoài như hàng hóa.
Lý do chi phối bởi tài chính
Cải thiện suất sinh lợi trên tài sản bằng cách giảm tồn kho và bán các tài sản không cần thiết
Tạo tiền mặt bằng việc bán i những thứ thu hồi chậm
Thâm nhập vào thị trường mới, ặc biệt là ở các quốc gia ang phát triển
Giảm chi phí bởi cơ cấu chi phí thấp hơn
Chuyển ịnh phí thành biến phí
Lý do chi phối bởi cải tiến
Cải tiến chất lượng và sản lượng
Rút ngắn thời gian quay vòng
Có kiến thức chuyên môn, các kỹ năng và công nghệ mà người khác không có sẵn Cải thiện quản trị rủi ro
Cải thiện sự tín nhiệm và ấn tượng bằng cách liên kết với các nhà cung ứng cao cấp
Lý do chi phối bởi tổ chức
Cải thiện hiệu quả bằng cách tập trung vào những thứ mà doanh nghiệp làm tốt nhất
Tăng sự linh ộng ể áp ứng nhu cầu thay ổi của khách hàng ối với sản phẩm và dịch vụ
Tăng giá trị sản phẩm và dịch vụ bằng cách cải tiến thời gian áp ứng nhu cầu khách hàng.
Hình 2.6: Các lý do thuê ngoài và lợi ích mang lại lOMoARcPSD| 39099223
2.2.3. Nguồn cung ứng xanh
Có trách nhiệm với môi trường ã trở thành một yêu cầu bắt buộc của doanh nghiệp,
và nhiều công ty ã tìm các chuỗi cung ứng ể cho ra sản phẩm “xanh”. Một khu vực tập
trung về làm cách nào mà một công ty làm việc với các nhà cung ứng mà ở ó có cơ hội tiết
kiệm tiền và thu lợi từ môi trường có thể không phải là sự ánh ổi nghiêm ngặt. Kết quả tài
chính có thể thường ược cải thiện thông qua cả cắt giảm chi phí và ẩy mạnh doanh thu.
Deloitte ã phát triển một quy trình tìm nguồn cung ứng chiến lược xanh mà có thể
ược sử dụng cùng với kỹ thuật tìm nguồn cung ứng thông thường ể thúc ẩy tiết kiệm nguồn
lực bằng cách tận dụng lợi thế của các yếu tố môi trường. Trước khi xem xét quy trình 6
bước, ta nên xem xét lợi ích lâu dài của kiểu tiếp cận này. Nguồn xanh không chỉ là tìm
kiếm các công nghệ mới thân thiện với môi trường hoặc là gia tăng nguyên liệu tái chế. Nó
còn là sự hỗ trợ giảm chi phí ở những cách thức khác nhau bao gồm thay thế nội dung sản
phẩm, giảm chất thải và sử dụng thấp hơn.
Một nỗ lực tìm nguồn cung ứng xanh sẽ ánh giá công ty sử dụng sản phẩm mua
trong nội bộ như thế nào, trong vận hành doanh nghiệp hoặc là trong các sản phẩm, dịch
vụ. Khi giá của các mặt hàng như thép, iện và nhiên liệu hóa thạch tiếp tục tăng cao, các
nỗ lực nguồn cung xanh ược thiết kế phù hợp là tìm cách cắt giảm áng kể cũng như loại bỏ
một cách hiệu quả nhu cầu của những hàng hóa này. Ví dụ, xem xét trang bị thêm phần
chiếu sáng bên trong một tòa nhà lớn một công nghệ năng lượng hiệu quả tiên tiến. Tiết
kiệm chi phí iện khoảng 10% ến 12% mỗi mét vuông có thể dễ dàng chuyển thành hàng
triệu ô la tiết kiệm chi phí iện tương ứng.
Một lĩnh vực chi phí quan trọng khác trong nguồn xanh là cơ hội giảm chất thải.
Điều này bao gồm mọi thứ từ năng lượng và nước ến óng gói và vận chuyển. Nguồn xanh
có thể giúp thiết lập những ngành kinh doanh mới ể phục vụ khách hàng có ý thức về môi
trường. Ở các gian hàng sản phẩm sạch của siêu thị, người mua sẽ tìm thấy nhiều sự lựa
chọn các sản phẩm sạch “xanh” từ những công ty sản xuất sản phẩm tiêu dùng khác nhau.
Những sản phẩm này cơ bản sử dụng những thành phần thiên nhiên thay cho hóa chất và
lượng lớn nhằm giảm chi phí óng gói.
Những nhà logistics có thể tìm thấy cơ hội kinh doanh ến trực tiếp với họ như là kết
quả của xu hướng xanh. Một nhà sản xuất ô tô lớn ã hoàn thành một dự án “làm xanh”
mạng lưới logistics/phân phối của mình. Nhà sản xuất xe hơi ã phân tích hãng vận tải, ịa
iểm, tổng hiệu quả của mạng lưới phân phối cho các phụ tùng và xe thành phẩm. Bằng cách
gia tăng việc sử dụng phương tiện vận tải ường sắt ối với phụ tùng, gom hàng vận chuyển
ở ít cảng hơn, và làm ối tác với những nhà cung cấp logistics ể tăng hiệu quả năng lượng
ối với cả vận chuyển bằng ường bộ và ường biển. Công ty này ã giảm lượng khí thải cácbon
ioxit có liên quan ến phân phối lên hàng ngàn tấn mỗi năm. lOMoARcPSD| 39099223
Quy trình tìm nguồn cung ứng xanh
Sau ây là phác thảo quy trình 6 bước tìm nguồn cung ứng xanh ược thiết kế nhằm
chuyển một quy trình truyền thống sang quy trình nguồn cung ứng xanh.
1. Đánh giá cơ hội. Đối với hạng mục chi phí cho trước, toàn bộ chi phí liên quan ến
cần phải ược ưa vào tính toán. Năm lãnh vực thông thường nhất bao gồm chi phí iện và
năng lượng khác; tiêu hủy và tái chế; óng gói; thay thế hàng hóa (dùng nguyên liệu thay
thế cho các nguyên liệu như thép và nhựa); và nước (hoặc các nguồn liên quan khác).
Những chi phí này ược xác ịnh và kết hợp vào một bảng phân tích tổng chi phí ( ôi khi ược
xem như là phân tích chi phí sử dụng) ở bước này. Từ sự phân tích này có thể ưu tiên cho
các chi phí khác nhau dựa vào khoản tiết kiệm tiềm năng nhất và cấp thiết ối với công ty.
Điều này quan trọng ối với việc hướng các nỗ lực vào nơi mà nó có vẻ như có tác ộng mạnh
nhất vào vị thế tài chính và các mục tiêu giảm chi phí của công ty.
2. Thỏa thuận với ại lý tìm nguồn cung ứng nội bộ. Đại lý nguồn cung nội bộ là những
người trong cùng một công ty mà sẽ mua các mặt hàng và có sự hiểu biết trực tiếp về yêu
cầu kinh doanh, ặc tính sản phẩm, và những viễn cảnh nội bộ khác vốn có trong chuỗi cung
ứng. Những cá nhân và nhóm này cần phải sẵn sàng và các ối tác trong quy trình cải thiện
nhằm giúp tạp những mục tiêu xanh thực tế. Mục tiêu không có chất thải, ví dụ, trở thành
một chuỗi cung ứng chức năng dựa vào việc tìm kiếm và phát triển những nhà cung ứng
thích hợp. Những nhà quản lý nội bộ cần phải xác ịnh những cơ hội áng kể nhất. Họ có thể
phát triển một mô hình cơ sở về khả năng giảm mạnh các chi phí hiện tại và sắp tới. Trong
trường hợp tìm kiếm thiết bị mới, ví dụ, mô hình cơ sở có thể bao gồm không chỉ giá trị
khởi tạo của thiết bị như là tìm nguồn cung ứng truyền thống mà còn là chi phí về năng
lượng, tiêu hủy, tái chế và bảo trì.
3. Đánh giá cơ sở cung ứng. Một quy trình tìm nguồn cung ứng bền vững òi hỏi những
cam kết với các nhà cung ứng mới và hiện tại. Theo tìm nguồn cung ứng truyền thống,
công ty cần phải hiểu năng lực nhà cung ứng, các ràng buộc và báo giá sản phẩm. Quy
trình xanh cần phải ược bổ sung những yêu cầu chính thống mà liên quan tới những cơ họi lOMoARcPSD| 39099223
xanh bao gồm khả năng thay thế hàng hóa và quy trình sản xuất mới. Những yêu cầu này
cần phải ược ưa vào các tài liệu thầu của nhà cung cấp hoặc thư chào thầu.
4. Phát triển chiến lược nguồn cung ứng. Mục tiêu chính của bước này chính là phát
triển tiêu chí ịnh lượng và ịnh tính ược sử dụng ể ánh giá quy trình tìm nguồn cung ứng.
Những iều này cần thiết ể ánh giá một cách hợp lý các chi phí và lợi nhuận liên quan. Các
tiêu chí này cũng nên ược khớp với nhau một cách rõ ràng trong các tài liệu về thầu và thư
mời thầu khi làm việc với những nhà cung ứng tiềm năng ể những ề xuất chào hàng của họ
sẽ có mục tiêu liên quan tới tính bền vững.
5. Triển khai chiến lược tìm nguồn cung ứng. Tiêu chí ánh giá ượ phát triển ở bước 4
có thế giúp việc chọn lựa các nhà cung cấp và sản phẩm ối với từng yêu cầu kinh doanh.
Quy trình ánh giá nên xem xét ến chi phí ban ầu và tổng chi phí sở hữu ối với các mặt hàng
trong gói thầu. Chẳng hạn như thiết bị hiệu quả về năng lượng ược yêu cầu với chi phí ban
ầu cao hơn có thể, trong suốt thời gian sử dụng thật sự mang lại một kết quả là làm giảm
tổng chi phí do tiết kiệm năng lượng và giảm khí thải cacbon. Những cơ hội xanh liên quan
như tính hiệu quả về năng lượng và giảm thiểu chất thải cần ược ưa lên mô hình và sau ó
ược kết hợp vào phân tích tìm nguồn cung ứng nhằm khái quát như có thể ể thuận lợi cho
quy trình lựa chọn nhà cung ứng hiệu quả mà có thể hỗ trợ cho nhu cầu của công ty.
6. Thể chế hóa chiến lược tìm nguồn cung ứng. Một khi mà nhà cung ứng ược lựa chọn
và cuối cùng ược ký kết hợp ồng, quy trình thu mua ược bắt ầu. Ở ây phòng thu mua và
tìm nguồn cung ứng cần phải ịnh nghĩa một bộ các số liệu thống kê ối với những nhà cung
ứng ược o lường trong suốt thời hạn hợp ồng. Những số liệu thống kê này nên ược dựa trên
cách thực hiện, giao hàng, cam kết với các tiêu chí giá cả, và các yếu tố tương tự. Điều
quan trọng là các số liệu thống kê liên quan ến các mục tiêu chắc chắn của công ty cũng
ược xem xét. Kiểm tra ịnh kỳ có thể cần thiết ược phối hợp trong quy trình nhằm quan sát
trực tiếp tính thực tế liên quan ến những số liệu thống kê này ảm bảo các dữ liệu ược báo
cáo một cách trung thực.
Một khía cạnh then chốt của tìm nguồn cung ứng xanh, so với quy trình truyền thống
là mở rộng quan iểm về quyết ịnh tìm nguồn cung ứng. Quan iểm mở rộng này òi hỏi phải
có sự kết hợp của tiêu chí mới về cách ánh giá. Hơn thế nữa nó còn òi hỏi một sự tích hợp
nội bộ ở quy mô rộng hơn như nhà thiết kế, kỹ sư và người làm thị trường (marketers).
Cuối cùng nhận dạng và nắm bắt ược những tiết kiệm nguồn cung ứng xanh thường liên
quan ến tính phức tạp hơn và thời gian hoàn vốn dài hơn so với quy trình truyền thống.
Tổng chi phí sở hữu là chi phí ước tính của tất cả danh mục liên quan ến mua hàng
và sử dụng, và bao gồm bất kỳ chi phí liên quan ến việc tiêu hủy sản phẩm khi nó không
còn ược sử dụng nữa.
CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1.Thế nào là tồn kho theo chu kỳ, tồn kho theo mùa và tồn kho theo an toàn? lOMoARcPSD| 39099223 2.
Chức năng thu mua ược chia thành những hoạt ộng nào? Lấy ví dụ về hoạt ộng cụ thể? 3.
Anh chị cho biết có mấy phương pháp dự báo nhu cầu, ó là những phương pháp nào ? 4.
Hãy phân tích nội dung của các chức năng thu mua ? 5.
Hãy phân tích hệ thống hoạch ịnh nguồn lực doanh nghiệp – ERP ?
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Tập oàn Starbuck là doanh nghiệp sở hữu chuỗi cửa hàng cafe lớn nhất thế giới với
hơn 17.000 cửa hàng tại hơn 50 quốc gia. Thương hiệu này phục vụ hơn 50 triệu lượt khách
mỗi tuần. Dự báo nhu cầu cho một cửa hàng Starbuck là một thách thức áng kể. Dòng sản
phẩm của công ty ã không còn chỉ giới hạn ở những tách cafe phin bán theo yêu cầu nữa.
Họ ã mở rộng ra ến các sản phẩm cafe nóng, các loại thức uống nóng/lạnh khác, hạt cafe,
các loại salad, bánh mì kẹp nóng/nguội, bánh ngọt, thức ăn vặt, cùng những sản phẩm khác
như ly sành sứ và lật ật. Thông qua các kênh giải trí của riêng mình và thương hiệu Hear
Music, công ty còn tiếp thị các sản phẩm sách báo, âm nhạc và phim ảnh. Rất nhiều sản
phẩm của công ty chỉ ược tung ra tùy theo mùa hoặc chỉ có mặt ở một vài khu vực nhất ịnh.
Những sản phẩm từ cafe và kem mang thương hiệu Starbuck còn ược bán ra tại các
cửa hàng thực phẩm trên toàn thế giới. Việc thiết lập một hệ thống logistics thống nhất toàn
cầu rất quan trọng ối với Starbucks bởi chuỗi cung ứng của họ là vô cùng bao la. Công ty
thường thu mua hạt cafe từ châu Mỹ latinh, châu Phi, và châu Á và em chứa trong các thùng
hàng khổng lồ vượt biển chuyển ến Mỹ và châu Âu. Từ cửa khẩu nhập cảnh, hạt cafe tươi
sẽ ược chuyển bằng xe tải ến 6 khu vực chứa hàng, có thể là ngay tại nơi rang hạt hoặc ở
gần ó. Sau khi hạt cafe ã trải qua công oạn rang, óng gói thành phẩm sẽ ược chuyển bằng
xe tải ến những trung tâm phấn phối ịa phương với diện tích mỗi khu vực 18.500m2 ến
28.00m2. Starbucks có khoảng 5 trung tâm phân phối ịa phương tại Mỹ, 2 trung tâm tại
châu Âu và 2 trung tâm tại châu Á. Tuy nhiên cafe cũng chỉ là một trong nhiều mặt hàng
ược lưu giữ tại kho bãi này bên cạnh vô vàn những sản phẩm khác ược yêu cầu bởi các cửa
hàng Starbucks bán lẻ - từ vật dụng nội thất ến hỗn hợp pha cappuchino. 1.
Hãy cho biết thách thức gì trong việc dự báo cầu mà Starbuck phải ối mặt ể
có thể vận hành chuỗi cung ứng này một cách thành công? 2.
Nếu cho dữ liệu về 1 sản phẩm cafe của Starbuck như sau, anh chị hãy dự
báo cho tuần tiếp theo bằng phương pháp trung bình ộng ơn giản? Tuần 5 4 3 2 1 lOMoARcPSD| 39099223 Atlanta 45 38 30 58 37 Boston 62 18 48 40 35 Chicago 62 22 72 44 48 Dallas 42 35 40 64 43 LA 43 40 54 46 35 Tổng 254 153 244 252 198