Chương 2: Sự phát triển của các tư tưởng nhà quản trị | Đại học Thăng

Chương 2: Sự phát triển của các tư tưởng nhà quản trị | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|39099223
CHƯƠNG 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
2.1.Các quan điểm v quản trị
2.1.1. Quan điểm truyền thống
Với đặc trưng là cố gắng coi tổ chức là những cỗ máy.
1. Quản trị quan liêu (Max Weber) -
Trọng tâm: Toàn bộ tổ chức.
- Nội dung:
+ Tổ chức phải được kết cấu dựa trên các quy tắc, hệ thống cấp bậc, sự phân công lao
động rõ rang và thủ tục chi tiết.
+ Có một hệ thống quy tắc chính thức, các luật lệ thủ tục được đưa ra, tất cả
mọi người trong tổ chức đều phải tuân thủ. - Đặc điểm mong muốn của tổ chức:
+ Một hệ thống quy tắc chính thức
+ Tính khách quan
+ Phân công lao động
+ Cơ cấu cấp bậc trong tổ chức
+ Cơ cấu quyền hành
+ Sự cam kết làm việc lâu dài
+ Tính hợp lý
Lợi ích Hạn chế
- Tính hiệu quả - Quy tắc cứng nhắc và quan liêu, ít sự - Sự nhất quán ng tạo và tự
do cá nhân.
- Phát huy tốt nhất khi thực thi các quyết - Sự tham quyền.
định hay nhiệm vụ theo chu trình - Tốc độ ra quyết định chậm: dựa vào
- Người lao động cấp thấp thực thi tốt công các quy tắc và thủ tục, thực hiện công việc
theo quy tắc và thủ tục việc theo trình tự.
- Không thích ứng với sự thay đổi công nghệ
- Phương pháp cứng nhắc
- Không tương thích với giá trị nhân viên.
- Ứng dụng:
+ Đối với những công ty xử lí số lượng lớn thông tin và chính xác cao.
+ Phù hợp môi trường ổn định ít có sự thay đổi trông nhu cầu khách hàng.
2. Quản trị khoa học (F.W.Taylor) -
Trọng tâm : Người lao động.
- Áp dụng tính chặt chẽ của khoa học vào công tác quản trị, khoa học hóa quá trình làm
việc của từng cá nhân trong tổ chức, bao gồm 4 nguyên tắc:
+ Tìm hiểu, phân tích một cách khoa học thao tác làm việc của từng công nhân.
lOMoARcPSD|39099223
+Lựa chọn, hướng dẫn và đào tạo người lao động để họ có chuyên môn.
+Đề cao tinh thần hợp tác và trả lương theo sản phẩm
+Phân chia công việc và trách nhiệm giữa nhà quản trị và công nhân.
Lợi ích Hạn chế
+ Cải thiện quy trình tuyển chọn và + Chỉ quan tâm đến yếu tố vật chất mà đào tạo
nhân viên đánh giá không quan tâm đến con
+ Hoạt động hiệu quả, tiết kiệm chi phí người
+ Nhàm chán, triệt tiêu sự sáng tạo người
lao động.
+ Gây áp lự cho nhân viên -
Ứng dụng: Môi trường ổn định ít có sự thay đổi công nghệ
3. Quản trị tổng quát (Henry Fayol)
- Trọng tâm : Nhà quản trị
- Tập trung nghiên cứu vào nhà quản trị các chức năng bản của quản trị. - Nhấn
mạnh đến tiến trình làm việc và cấu trúc của tổ chức.
→ Quyền hành và thống nhất mệnh lệnh là 2 nguyên tắc quan trọng nhất.
- Đặc điểm nguyên tắc thống nhất chỉ huy:
+ Thống nhất chỉ huy: ra lệnh cho thuộc cấp thi hành theo mộ đường lối duy nhất, một
hệ thống chỉ huy đã định.
+ Mỗi người cấp dưới chỉ nhận lệnh từ một cấp trên duy nhất +
Cấp dưới phải biết ai chỉ huy và phải báo cáo cho ai.
Lợi ích Hạn chế
+ Xây dựng kỷ cương trong tổ chức + Chưa quan tâm người lao động và môi
-
:
nguyên tắc
14
Phân công lao động
Tập trung hóa.
Chuỗi quyền hành.
Kỷ luật.
Trật tự.
Thống nhất mệnh lệnh.
Công bằng.
Thống nhất chỉ huy.
Công việc của mỗi cá nhân phải
ổn định.
Lợi ích chung luôn luôn phải được đặt trên lợi
ích riêng.
Sáng tạo
Thù lao
Tinh thần đồng đội
lOMoARcPSD|39099223
+ Đề ra nhiều vấn đề quan trong của quản trường làm việc trị như: chức năng, nguyên
tắc,… + Chưa đề cập đến quan hệ với các yếu tố
+ Chú trọng sắp đặt lao động hợp lý, bên ngoài: khách hàng, đối thủ cạnh tranh,
quan tâm đến hiệu quả quản lý.
Đánh giá quan điểm truyền thống
Quản trị quan liêu Quản trị khoa học
Tác giả Max Weber F.W.Taylor
Đối Toàn bộ tổ chức Công nhân
tượng
Đặc + Các nguyên tắc + Đào tạo theo thủ tục điểm + Ít
quan tâm đến con và quy tắc
người + Phương pháp tốt
+ Hệ thống cấp bậc nhất để hoàn thành + Phân
công lao động công việc
+ Cơ cấu quyền hành + Động viên bằng vật
chất
+ Sự cam kết suốt đời
+ Sự hợp lý
Lợi ích + Ổn định hiểu quả + Năng suất hiệu + Sự
nhất quán, khả quả năng tiên đoán hệ + Tiết kiệm
thời gian,
thống chi phí
Hạn + Tính cứng nhắc ra Không quan m đến chế
quyết định chậm các nhu cầu xã hội
+ Không linh hoạt đối của con người với môi
trường, con
người
Quản trị hành chính
Henry Fayol Nhà
quản trị
+ Xác định các chức
năng quản trị + Phân
công lao động
+ Hệ thống cấp bậc
+ Quyền hành +
Công bằng
+ Cơ cấu rõ rang
+ Đảm bảo các nguyên
tác
Tập trung vào nội bộ,
không chú trọng tính
hợp lý trong hành
động của quản trị
So sánh Quản trị khoa học và Quản trị hành chính
Quản trị khoa học Quản trị hành chính
Giống - Vấn đề: năng suất lao động, hiệu quả công việc
nhau - Xác định các chức năng: hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra là
chức năng chủ yếu của quản trị
- Phân công lao động hợp lý, chuyên môn hóa trong công việc
- Hệ thống nguyên tắc
Trọng Người thừa hành Nhà quản trị tâm
Nội dung Năng suất lao động hiệu quả Đề co tính phổ biến các chức năng tổ chức
quản trị
lOMoARcPSD|39099223
Hạn chế Đề cao giá trị vật chất Đề cao nguyên tắc phân công lao
động, nhà quản trị thân thiện với cấp
dưới.
2. Quan điểm hành vi (Mary Follet, Chester Barnard, Elton Mayo) -
Đặc điểm :
+ Nhân viên được thúc đẩy bởi những nhu cầu xã hội.
+ Đạt được hiệu quả làm việc với người khác.
+ Nhân viên dễ m việc với những người cùng cấp bậc hơn là phần thưởng về
tài chính với các luật lệ.
+ Nhân viên sẽ hưởng ứng mạnh mẽ nếu nhà quản trị giúp họ thỏa mãn các nhu
cầu..
Lợi ích Hạn chế
+ Khám phá ra bản chất xã hội của + Phủ nhận nhu cầu vật chất người lao
người công nhân động
+ Quan tâm đến tâm lý người lao động + Nhà quản trị chỉ quan tâm đến xây + Làm
việc nhóm nâng cao năng suất dựng mối quan hệ mà không quan tâm + Con người
cần đươc tạo động lực bằng đến đánh giá thực lực người lao động yếu tố tinh thần
+ Cải thiện mối quan hệ nhà quản trị với nhân
viên
Điểm tiến bộ so với quan điểm truyền thống:
- Quan tâm đến tâm lý con người vì điều đó thúc đẩy tăng năng
suất- Giá trị con người được coi trọng hơn không chỉ là cỗ máy
- Mối quan hệ giữa nhân viên với nhà quản trị được cải thiện. 3.
Quan điểm hệ thống - Đặc điểm:
+ Cho rằng tất cả các vấn đề đều thể giải quyết bằng hình toán, ra quyết
định sau khi xác định sự ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan.
+ Trọng tâm là việc ra quyết định của nhà quản trị.
+ Chọn lựa các phương án dựa trên tiêu chuẩn kinh tế.
+ Sử dụng các mô hình toán học.
+ Sử dụng máy tính điện tử làm công cụ.
+ Áp dụng hầu hết trong các tổ chức + Không chú trọng yếu tố con người hiện đại
với kỹ thuật phức tạp + Phức tạp và khó thực hiện, cần phải có
+ Nâng cao trình độ hoạch định kiểm chuyên gia hướng dẫn. tra
của nhà quản trị
4. Quan điểm ngẫu nhiên (Cách tiếp cận tình huống)
Lợi ích
Hạn chế
lOMoARcPSD|39099223
- Sử dụng độc lập hay kết hợp 3 quan điểm quản trị nêu trên: truyền thống, hành vi
hệ thống để giải quyết các tình huống quản trị.
- Lợi ích :
+ Linh hoạt giải quyết nhiều tình huống quản trị.
+ Đề cập đến các yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động quản trị.
- Hạn chế :
+ Khó xác định nguyên tắc chung để áp dụng một cách bao quát. +Khó
khăn trong lựa chọn quản trị độc lập hay kết hợp.
5. Quan điểm chất lượng
- Tập hợp các hoạt động phối hợp để định hướng và kiểm soát tổ chức về chất lượng.
Quản trị chất lượng toàn diện: Một tiến trình diễn ra liên tục để đảm bảo rằng
mỗi yếu tố của quá trình sản xuất đều nhằm đến việc hình thành chất lượng sản phẩm.
Các hoạt động đào tạo, hoạch định chiến lược, hệ thống thông tin, thiết kế sản
phẩm, marketing,…đều phải phối hợp để đạt mục tiêu chất lượng.
Quá trình kiểm soát chất lượng: Tập trung chủ yếu vào đo lường đầu vào
(nguyên liệu, nhu cầu khách hàng), hoạt động chuyển đổi, đầu ra (sản phẩm, dịch vụ).
Lợi ích Hạn chế
+ Quan tâm đến sản xuất theo quy trình và + Không quan tâm đến con người trong quá
chất lượng sản phẩm trình sản xuất
+ Năng cao năng suất lao động + Áp dụng chủ yếu tại các doanh nghiệp
+ Tiết kiệm chi phí sản xuất + Tốn thời gian
2.
Tích hợp quan điểm quản trị
Năng lực quản trị
(
X = Tầm quan trọng cao
tương ứng)
Quan điểm quản trị
Truyền
thống
Hành
vi
Hệ
thống
Ngẫu
nhiên
Chất
lượng
Truyền thông
X
X
X
X
Hoạch định và điều
hành
X
lOMoARcPSD|39099223
Hành động chiến lược
X
X
Tự quản
X
Nhận thức toàn cầu
X
X
Làm việc nhóm
X
X
X
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
CHƯƠNG 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
2.1.Các quan điểm về quản trị
2.1.1. Quan điểm truyền thống
Với đặc trưng là cố gắng coi tổ chức là những cỗ máy.
1. Quản trị quan liêu (Max Weber) -
Trọng tâm: Toàn bộ tổ chức. - Nội dung:
+ Tổ chức phải được kết cấu dựa trên các quy tắc, hệ thống cấp bậc, sự phân công lao
động rõ rang và thủ tục chi tiết.
+ Có một hệ thống quy tắc chính thức, các luật lệ và thủ tục được đưa ra, tất cả
mọi người trong tổ chức đều phải tuân thủ. - Đặc điểm mong muốn của tổ chức:
+ Một hệ thống quy tắc chính thức + Tính khách quan + Phân công lao động
+ Cơ cấu cấp bậc trong tổ chức + Cơ cấu quyền hành
+ Sự cam kết làm việc lâu dài + Tính hợp lý Lợi ích Hạn chế
- Tính hiệu quả - Quy tắc cứng nhắc và quan liêu, ít sự - Sự nhất quán sáng tạo và tự do cá nhân.
- Phát huy tốt nhất khi thực thi các quyết - Sự tham quyền.
định hay nhiệm vụ theo chu trình
- Tốc độ ra quyết định chậm: dựa vào
- Người lao động cấp thấp thực thi tốt công các quy tắc và thủ tục, thực hiện công việc
theo quy tắc và thủ tục việc theo trình tự.
- Không thích ứng với sự thay đổi công nghệ
- Phương pháp cứng nhắc
- Không tương thích với giá trị nhân viên. - Ứng dụng:
+ Đối với những công ty xử lí số lượng lớn thông tin và chính xác cao.
+ Phù hợp môi trường ổn định ít có sự thay đổi trông nhu cầu khách hàng.
2. Quản trị khoa học (F.W.Taylor) -
Trọng tâm : Người lao động.
- Áp dụng tính chặt chẽ của khoa học vào công tác quản trị, khoa học hóa quá trình làm
việc của từng cá nhân trong tổ chức, bao gồm 4 nguyên tắc:
+ Tìm hiểu, phân tích một cách khoa học thao tác làm việc của từng công nhân. lOMoARcPSD| 39099223
+Lựa chọn, hướng dẫn và đào tạo người lao động để họ có chuyên môn.
+Đề cao tinh thần hợp tác và trả lương theo sản phẩm
+Phân chia công việc và trách nhiệm giữa nhà quản trị và công nhân. Lợi ích Hạn chế
+ Cải thiện quy trình tuyển chọn và + Chỉ quan tâm đến yếu tố vật chất mà đào tạo
nhân viên đánh giá không quan tâm đến con
+ Hoạt động hiệu quả, tiết kiệm chi phí người
+ Nhàm chán, triệt tiêu sự sáng tạo người lao động.
+ Gây áp lự cho nhân viên -
Ứng dụng: Môi trường ổn định ít có sự thay đổi công nghệ
3. Quản trị tổng quát (Henry Fayol)
- Trọng tâm : Nhà quản trị
- Tập trung nghiên cứu vào nhà quản trị và các chức năng cơ bản của quản trị. - Nhấn
mạnh đến tiến trình làm việc và cấu trúc của tổ chức. - 14 ngu yên tắc: Phân công lao động Tập trung hóa. Quyền hành Chuỗi quyền hành. Kỷ luật. Trật tự. Thống nhất mệnh lệnh. Công bằng. Thống nhất chỉ huy.
Công việc của mỗi cá nhân phải ổn định.
Lợi ích chung luôn luôn phải được đặt trên lợi Sáng tạo ích riêng. Thù lao Tinh thần đồng đội
→ Quyền hành và thống nhất mệnh lệnh là 2 nguyên tắc quan trọng nhất.
- Đặc điểm nguyên tắc thống nhất chỉ huy:
+ Thống nhất chỉ huy: ra lệnh cho thuộc cấp thi hành theo mộ đường lối duy nhất, một
hệ thống chỉ huy đã định.
+ Mỗi người cấp dưới chỉ nhận lệnh từ một cấp trên duy nhất +
Cấp dưới phải biết ai chỉ huy và phải báo cáo cho ai. Lợi ích Hạn chế
+ Xây dựng kỷ cương trong tổ chức
+ Chưa quan tâm người lao động và môi lOMoARcPSD| 39099223
+ Đề ra nhiều vấn đề quan trong của quản trường làm việc trị như: chức năng, nguyên
tắc,… + Chưa đề cập đến quan hệ với các yếu tố
+ Chú trọng sắp đặt lao động hợp lý,
bên ngoài: khách hàng, đối thủ cạnh tranh,
quan tâm đến hiệu quả quản lý. … người
Quản trị hành chính Henry Fayol Nhà quản trị
Đánh giá quan điểm truyền thống + Xác định các chức
Quản trị quan liêu
Quản trị khoa học năng quản trị + Phân Tác giả Max Weber F.W.Taylor công lao động Đối Toàn bộ tổ chức Công nhân + Hệ thống cấp bậc tượng + Quyền hành +
Đặc + Các nguyên tắc + Đào tạo theo thủ tục điểm + Ít Công bằng
quan tâm đến con và quy tắc người + Phương pháp tốt
+ Hệ thống cấp bậc nhất để hoàn thành + Phân + Cơ cấu rõ rang
công lao động công việc + Đảm bảo các nguyên + Cơ cấu quyền hành
+ Động viên bằng vật tác chất
+ Sự cam kết suốt đời Tập trung vào nội bộ, + Sự hợp lý không chú trọng tính hợp lý trong hành
Lợi ích + Ổn định và hiểu quả + Năng suất và hiệu + Sự động của quản trị
nhất quán, khả quả năng tiên đoán hệ + Tiết kiệm thời gian, thống chi phí
Hạn + Tính cứng nhắc và ra Không quan tâm đến chế
quyết định chậm các nhu cầu xã hội
+ Không linh hoạt đối của con người với môi trường, con
So sánh Quản trị khoa học và Quản trị hành chính
Quản trị khoa học
Quản trị hành chính Giống
- Vấn đề: năng suất lao động, hiệu quả công việc nhau
- Xác định các chức năng: hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra là
chức năng chủ yếu của quản trị
- Phân công lao động hợp lý, chuyên môn hóa trong công việc
- Hệ thống nguyên tắc
Trọng Người thừa hành Nhà quản trị tâm
Nội dung Năng suất lao động và hiệu quả Đề co tính phổ biến các chức năng tổ chức quản trị lOMoARcPSD| 39099223 Hạn chế
Đề cao giá trị vật chất
Đề cao nguyên tắc phân công lao
động, nhà quản trị thân thiện với cấp dưới.
2. Quan điểm hành vi (Mary Follet, Chester Barnard, Elton Mayo) - Đặc điểm :
+ Nhân viên được thúc đẩy bởi những nhu cầu xã hội.
+ Đạt được hiệu quả làm việc với người khác.
+ Nhân viên dễ làm việc với những người cùng cấp bậc hơn là phần thưởng về
tài chính với các luật lệ.
+ Nhân viên sẽ hưởng ứng mạnh mẽ nếu nhà quản trị giúp họ thỏa mãn các nhu cầu.. Lợi ích Hạn chế
+ Khám phá ra bản chất xã hội của
+ Phủ nhận nhu cầu vật chất người lao người công nhân động
+ Quan tâm đến tâm lý người lao động + Nhà quản trị chỉ quan tâm đến xây + Làm
việc nhóm nâng cao năng suất dựng mối quan hệ mà không quan tâm + Con người
cần đươc tạo động lực bằng đến đánh giá thực lực người lao động yếu tố tinh thần
+ Cải thiện mối quan hệ nhà quản trị với nhân viên
Điểm tiến bộ so với quan điểm truyền thống:
- Quan tâm đến tâm lý con người vì điều đó thúc đẩy tăng năng
suất- Giá trị con người được coi trọng hơn không chỉ là cỗ máy
- Mối quan hệ giữa nhân viên với nhà quản trị được cải thiện. 3.
Quan điểm hệ thống - Đặc điểm:
+ Cho rằng tất cả các vấn đề đều có thể giải quyết bằng mô hình toán, ra quyết
định sau khi xác định sự ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan.
+ Trọng tâm là việc ra quyết định của nhà quản trị.
+ Chọn lựa các phương án dựa trên tiêu chuẩn kinh tế.
+ Sử dụng các mô hình toán học.
+ Sử dụng máy tính điện tử làm công cụ. Lợi ích Hạn chế
+ Áp dụng hầu hết trong các tổ chức + Không chú trọng yếu tố con người hiện đại
với kỹ thuật phức tạp + Phức tạp và khó thực hiện, cần phải có
+ Nâng cao trình độ hoạch định và kiểm chuyên gia hướng dẫn. tra của nhà quản trị
4. Quan điểm ngẫu nhiên (Cách tiếp cận tình huống) lOMoARcPSD| 39099223
- Sử dụng độc lập hay kết hợp 3 quan điểm quản trị nêu trên: truyền thống, hành vi và
hệ thống để giải quyết các tình huống quản trị. - Lợi ích :
+ Linh hoạt giải quyết nhiều tình huống quản trị.
+ Đề cập đến các yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động quản trị. - Hạn chế :
+ Khó xác định nguyên tắc chung để áp dụng một cách bao quát. +Khó
khăn trong lựa chọn quản trị độc lập hay kết hợp.
5. Quan điểm chất lượng
- Tập hợp các hoạt động phối hợp để định hướng và kiểm soát tổ chức về chất lượng.
Quản trị chất lượng toàn diện: Một tiến trình diễn ra liên tục để đảm bảo rằng
mỗi yếu tố của quá trình sản xuất đều nhằm đến việc hình thành chất lượng sản phẩm.
Các hoạt động đào tạo, hoạch định chiến lược, hệ thống thông tin, thiết kế sản
phẩm, marketing,…đều phải phối hợp để đạt mục tiêu chất lượng.
Quá trình kiểm soát chất lượng: Tập trung chủ yếu vào đo lường đầu vào
(nguyên liệu, nhu cầu khách hàng), hoạt động chuyển đổi, đầu ra (sản phẩm, dịch vụ). Lợi ích Hạn chế
+ Quan tâm đến sản xuất theo quy trình và
+ Không quan tâm đến con người trong quá chất lượng sản phẩm trình sản xuất
+ Năng cao năng suất lao động
+ Áp dụng chủ yếu tại các doanh nghiệp
+ Tiết kiệm chi phí sản xuất + Tốn thời gian
2. Tích hợp quan điểm quản trị Năng lực quản trị Quan điểm quản trị ( X = Tầm quan trọng cao tương ứng) Truyền Hành Hệ Ngẫu Chất thống vi thống nhiên lượng Truyền thông X X X X Hoạch định và điều X hành lOMoARcPSD| 39099223 Hành động chiến lược X X Tự quản X Nhận thức toàn cầu X X Làm việc nhóm X X X