Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội | Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Bách khoa hà nội

Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại áp bức bóc lột, bất công, giai cấp thống trị.Tài liệu môn Chủ nghĩa xã hội khoa học giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
19 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội | Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Bách khoa hà nội

Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại áp bức bóc lột, bất công, giai cấp thống trị.Tài liệu môn Chủ nghĩa xã hội khoa học giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1.1 K 572 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
NỘI DUNG
1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
3. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
CÂU HỎI
1. CNXH LÀ GÌ?
2. VỊ TRÍ CỦA CNXH?
3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CNXH?
4. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CNXH
THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC LÊNIN?
1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Chủ nghĩa hội ?
phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống
lại áp bức bóc lột, bất công, giai cấp thống trị.
trào lưu tưởng, luận phản ánh khát vọng của nhân dân về một
hội công bằng, bình đẳng, tự do.
1 học thuyết khoa học CNXHKH ( khoa học về sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân)
1 chế độ hội tốt đẹp Giai đoạn đầu của HTKT XH CSCN
1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Chủ nghĩa hội, giai đoạn đầu của HTKT - XHCSCN
Khái niệm hình thái kinh tế - hội: một khái niệm của
chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ hội từng giai
đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc
trưng cho hội đó, phù hợp với trình độ nhất định của
các lực lượng sản xuất một kiến trúc thượng tầng tương
ứng được xây dựng trên những kiểu quan hệ sản xuất ấy.
C¸c h×nh th¸i kinh tÕ x· héi trong lÞch sö
Thêi gian
Tr×nh
®é
k/tÕ
x· héi
HTKTXH Céng s¶n nguyªn thñy
HTKTXH ChiÕm h÷u n« lÖ
HTKTXH Phong kiÕn
HTKTXH Tư b¶n chñ nghÜa
HTKTXH Céng s¶n chñ nghÜa
Vị trí của chủ nghĩa hội
HTKTXH TBCN
HTKTXH CSCN
Giai ®o¹n thÊp (CNXH) Giai ®o¹n cao(CNCS)
Giai ®o¹n thÊp (CNXH) = Thêi kú qu¸ ®é lªn CNCS
t
Điều
kiện
Kinh tế
LLSX><QHSX
Điều
kiện
hội
GCCN><GCTS
Tính chất
hội hóa
hữu về
TLSX
GCCN>< GCTS =>
CMXHCN
ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
CHỦ
NGHĨA
BẢN
HTKT-XH TBCN
HTKT-XH ChiÕm h÷u n« lÖ
HTKT-XH Phong kiÕn
X· héi CSCN
X· héi
XHCN
TKQ§
Lªn
CNXH
C/m XHCN
t
Tr×nh
®é
Ph¸t
TriÓn
CNXH nền kinh tế phát triển cao dựa trên lưc lượng
sản xuất hiện đại chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
CNXH hội do nhân dân lao động làm chủ
CNXH nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân đại
biểu cho lợi ích, quyền lực ý chí của nhân dân
CNXH nền văn hóa phát triển cao, kế thừa phát huy
những giá trị của văn hóa nhân loại
CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên
thế giới
Những
đặc
trưng
bản
của
CNXH
Chủ nghĩa hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tôc, giải
phóng hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người
phát triển toàn diện.
2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2.1. Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH
Khái niệm:
TKQĐ lên CNXH thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn
bộ các lĩnh vực của đời sống hội, bắt đầu từ khi giai cấp
công nhân nhân dân lao động giành được chính quyền
nhà nước cho đến khi CNXH tạo ra được những sở của
chính mình trên các lĩnh vực đời sống hội.
Quan điểm của CN Mác Lênin
HTKTXH CSCN
Giai ®o¹n thÊp (CNXH) Giai ®o¹n cao(CNCS)
TKQ§
(Lªn CNXH)
CNXH CNCS
t
HTKTXH TBCN
Trực tiếp
Gián tiếp
2.1 Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH
Thời kỳ quá độ lên CNXH một tất yếu khách quan,
một thời kỳ cải biến cách mạng từ hội sang hội
mới
- quá trình xây dựng hội mới
- quá trình cải tạo hội
Cải biến cách mạng = xây dựng CNXH + cải tạo hội
2.2. Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH
§Æc ®iÓm
næi bËt
Nh÷ng nh©n
cña x· héi míi
nh÷ng tµn tÝch
cña x· héi tån
t¹i ®an xen vµ ®Êu
tranh víi nhau
trªn tÊt c¶ c¸c
lÜnh vùc cña ®êi
sèng x· héi
Chính trị: tồn tại nhà nước CCVS
Kinh tế: tồn tại nền kinh tế
nhiều thành phần
hội: tồn tại nhiều giai cấp,
tầng lớp hội
Văn hóa tưởng: tồn tại nhiều
loại văn hóa tưởng khác nhau
3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam
3.1. Quá độ lên CNXH Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN
QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH
VIỆT
NAM LÀ
HÌNH THỨC
QUÁ ĐỘ
GIÁN TIẾP
BỎ QUA
CHẾ ĐỘ
TBCN
Xuất phát từ hội vốn thuộc địa, trình độ LLSX rất
thấp, hậu quả của chiến tranh, còn nhiều tàn của
tưởng phong kiến
Tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ đang tạ ra những hội trong quá trình phát triển
Phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại ngày nay:
Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ hội
sự lựa chọn duy nhất đảm bảo độc lập dân tộc tự do
cho nhân dân
Quá độ lên CNXH con đường tất
yếu khách quan để xây dựng CNXH
Bỏ qua chế độ TBCN bỏ qua việc
xác lập vị trí thống trị của QHSX
Kinh tế thị trường TBCN
Kế thừa các thành tựu nhân loại đã đạt
được trong điều kiện phát triển CNTB
Quá trình xây dựng tạo ra sự biến đổi
về chất trên tất cả các lĩnh vực
Tư
tưởng
quá độ
bỏ qua
chế độ
TBCN
cần
được
hiểu ?
3. Những đặc trưng của CNXH
phương hướng xây dựng chủ nghĩa
hội Việt nam hiện nay
3.1. Những đặc trưng bản chất của
CNXH Việt nam.
3.2 Phương hướng xây dựng CNXH
Việt nam
Do nhân dân làm chủ
nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại QHSX
tiến bộ, phù hợp
nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Con người cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, điều kiện
phát triển toàn diện
Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,
tôn trọng giúp nhau cùng phát triển.
Những
đặc
trưng
của
CNXH
của
Việt
Nam
Dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa.
Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ công bằng hội.
Bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn hội.
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị,
hợp tác phát triển, chủ động tích cực hội nhập quốc tế
Xây dựng nền dân chủ XHCN, tực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc.
Tăng cường mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất
Phương
hướng
xây
dựng
CNXH
Việt
Nam
hiện
nay
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh
tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhà nước của nhân dân, do
nhân dân, nhân dân
Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh
| 1/19

Preview text:

CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NỘI DUNG 1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
3. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CÂU HỎI 1. CNXH LÀ GÌ? 2. VỊ TRÍ CỦA CNXH?
3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CNXH?
4. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CNXH
THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN? 1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
➢Chủ nghĩa xã hội là gì?
➢ Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống
lại áp bức bóc lột, bất công, giai cấp thống trị.
➢ Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh khát vọng của nhân dân về một xã
hội công bằng, bình đẳng, tự do.
➢ Là 1 học thuyết khoa học – CNXHKH ( khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân)
➢ Là 1 chế độ xã hội tốt đẹp – Giai đoạn đầu của HTKT –XH CSCN 1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của HTKT - XHCSCN
Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội: Là một khái niệm của
chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai
đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc
trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ nhất định của
các lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương
ứng được xây dựng trên những kiểu quan hệ sản xuất ấy. Tr×nh HTKTXH Céng s¶n chñ nghÜa ®é k/tÕ HTKTXH Tư b¶n chñ nghÜa x· héi HTKTXH Phong kiÕn HTKTXH ChiÕm h÷u n« lÖ
HTKTXH Céng s¶n nguyªn thñy Thêi gian
C¸c h×nh th¸i kinh tÕ x· héi trong lÞch sö
Vị trí của chủ nghĩa xã hội HTKTXH CSCN HTKTXH TBCN Giai ®o¹n thÊp (CNXH) Giai ®o¹n cao(CNCS) t
Giai ®o¹n thÊp (CNXH) = Thêi kú qu¸ ®é lªn CNCS Điều LLSX> kiện Tính chất Xã Tư hữu về Kinh tế CHỦ hội hóa TLSX NGHĨA BẢN Điều GCCN> kiện Xã hội
GCCN>< GCTS => CMXHCN
ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI X· héi X· héi CSCN t Tr×nh XHCN ®é Ph¸t TKQ§ Lªn TriÓn CNXH C/m XHCN HTKT-XH TBCN HTKT-XH Phong kiÕn
HTKT-XH ChiÕm h÷u n« lÖ
Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tôc, giải
phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người
phát triển toàn diện.
CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lưc lượng
sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu Những
CNXH là xã hội do nhân dân lao động làm chủ đặc trưng Cơ bản
CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân đại
biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân của CNXH
CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy
những giá trị của văn hóa nhân loại
CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có
quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2.1. Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH Khái niệm:
TKQĐ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn
bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, bắt đầu từ khi giai cấp
công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền
nhà nước cho đến khi CNXH tạo ra được những cơ sở của
chính mình trên các lĩnh vực đời sống xã hội.
Quan điểm của CN Mác – Lênin HTKTXH CSCN HTKTXH TBCN Giai ®o¹n thÊp (CNXH) Giai ®o¹n cao(CNCS) t TKQ§ CNXH CNCS (Lªn CNXH) QĐ Trực tiếp QĐ Gián tiếp
2.1 Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH
Thời kỳ quá độ lên CNXH là một tất yếu khách quan, là
một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội cũ sang xã hội mới
- Là quá trình xây dựng xã hội mới
- Là quá trình cải tạo xã hội cũ
Cải biến cách mạng = xây dựng CNXH + cải tạo xã hội cũ
2.2. Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH §Æc ®iÓm
Chính trị: tồn tại nhà nước CCVS næi bËt Nh÷ng nh©n tè cña x· héi míi
Kinh tế: tồn tại nền kinh tế vµ nh÷ng tµn tÝch nhiều thành phần cña x· héi cò tån t¹i ®an xen vµ ®Êu
Xã hội: tồn tại nhiều giai cấp, tranh víi nhau tầng lớp xã hội… trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc cña ®êi Văn sèng x· héi
hóa tư tưởng: tồn tại nhiều
loại văn hóa tư tưởng khác nhau
3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam
3.1. Quá độ lên CNXH là Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN
Xuất phát từ xã hội vốn là thuộc địa, trình độ LLSX rất
thấp, hậu quả của chiến tranh, còn nhiều tàn dư của tư QUÁ ĐỘ tưởng phong kiến LÊN CNXH Ở VIỆT
Tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ đang tạ ra những cơ hội trong quá trình phát triển NAM LÀ HÌNH THỨC QUÁ ĐỘ GIÁN TIẾP
Phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại ngày nay: BỎ QUA
Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội CHẾ ĐỘ TBCN
Là sự lựa chọn duy nhất đảm bảo độc lập dân tộc và tự do cho nhân dân
Quá độ lên CNXH là con đường tất
yếu khách quan để xây dựng CNXH Tư
Bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua việc tưởng
xác lập vị trí thống trị của QHSX và quá độ Kinh tế thị trường TBCN bỏ qua chế độ
Kế thừa các thành tựu nhân loại đã đạt TBCN
được trong điều kiện phát triển CNTB cần được hiểu ?
Quá trình xây dựng tạo ra sự biến đổi
về chất trên tất cả các lĩnh vực 3. Những đặc trưng của CNXH và
phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt nam hiện nay
3.1. Những đặc trưng bản chất của CNXH Việt nam.
3.2 Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt nam
Dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Do nhân dân làm chủ
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX Những tiến bộ, phù hợp đặc trưng
Có nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của CNXH
Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện của
phát triển toàn diện Việt
Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, Nam
tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.
Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh
tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Phương
Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, hướng
nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. xây dựng
Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. CNXH
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, Việt
hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế Nam
Xây dựng nền dân chủ XHCN, tực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc. hiện
Tăng cường và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất nay
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhà nước của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân
Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh