chương 3 - Ghi chú chép tay - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Hệ sinh thái là một hệ thống được hình thành bởi sự tương tác giữa các cộng đồng của tổ chức trong môi trường. Bao gồm tất cả các lĩnh vực trong công việc và môi trường tôgnr quát mà chúng cung cấp các giao dịch về nguồn lực, thông tin, các dòng dịch chuyển và các liên kết cần thiết cho một tổ chức lớn mạnh . Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49328626
Chöông 3: VAÊN HOAÙ COÂNG TY VAØ MOÂI TRÖÔØNG I.
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Môi trường bên ngoài tổ chức bao gồm tất cả những yếu tố tồn tại bên ngoài phạm vi của tổ
chức và nó có tiềm năng tác động đến tổ chức
- Bao gồm các đối thủ cạnh tranh, nguồn lực, công nghệ, và bối cảnh kinh tế có tác động
đến tổ chức (không ghi nhận những sự kiện kinh tế không có tác động đến tổ chức)
- Chia thành 02 bộ phận: Môi trường tổng quát (vĩ mô) và môi trường công việc (vi mô)
+) Môi trường tổng quát tác động gián tiếp đến tổ chức, bao gồm các yếu tố xã hội,
kinh tế, pháp luật, chính trị, quốc tế, tự nhiên, công nghệ,…
Nó không làm thay đổi trực tiếp trực tiếp hoạt động hằng ngày của tổ chức, nhưng
cuối cùng sẽ ảnh hưởng đến tất cả các tổ chức
+) Môi trường công việc rất gần với tổ chức, bao gồm những lĩnh vực hướng dẫn các
giao dịch hằng ngày trong phạm vi tổ chức và tác động trực tiếp đến việc vận hành và
thực hiện những công việc của tổ chức
Nó bao gồm các yếu tố: đối thủ cạnh tranh, các nhà cung ứng, khách hàng, thị trường lao động
Hệ sinh thái là một hệ thống được hình thành bởi sự tương tác giữa các cộng đồng của tổ chức
trong môi trường. Bao gồm tất cả các lĩnh vực trong công việc và môi trường tôgnr quát mà
chúng cung cấp các giao dịch về nguồn lực, thông tin, các dòng dịch chuyển và các liên kết
cần thiết cho một tổ chức lớn mạnh
Môi trường nội bộ bao gồm lực lượng LAO ĐỘNG HIỆN HỮU, VĂN HOÁ (hành vi của
người lao động trong môi trường nội bộ) và QUẢN TRỊ (mức độ hoàn hảo của tổ chức trong
việc điều chỉnh cho phù hợp với môi trường bên ngoài) lOMoARcPSD| 49328626
1. Môi trường bên ngoài
1.1.3 Bối cảnh văn hoá xã hội
1.1.1 Bối cảnh quốc tế
- Hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá là một cơ hội
hấp dẫn để mở rộng thị trường kinh doanh cho
các doanh nghiệp hiện nay
- Khi nhà quản trị hoạch định việc mở rộng thị
trường toàn cầu, họ cần xem xét khía cạnh
quốc tế của môi trường bên ngoài, bao gồm
các sự kiện phát sinh từ nước ngoài
- Môi trường quốc tế sẽ tạo ra các đối thủ cạnh
Thương hiệu Việt CHINSU xuất khẩu
container đầu tiên vào thị trường ‘khó tính’
tranh, khách hàng, nhà cung ứng mới cũng như Nhật Bản
định hình các xu hướng xã hội, công nghệ, kinh tế
1.1.2 Bối cảnh công nghệ
- Khía cạnh công nghệ bao gồm những tiến bộ
về công nghệ và kỹ thuật trong một ngành hay toàn xã hội
- Các tiến bộ trong công nghệ sẽ thúc đẩy sự
cạnh tranh và giúp các công ty đẩy mạnh hoạt
động cải tiến giành được thị phần
Alibaba đầu tư mạnh về công nghệ với tham
vọng chiếm thị phần số 1 thế giới, ‘đá bay’
- Tạo ra các tiềm năng để chuyển hoá những kỳ Amazon
vọng của khách hàng trong toàn ngành công nghiệp
- Khí cạnh văn hoá xã hội là đặc trưng về nhân khẩu học cũng như các chuẩn
mực, thói quen và các giá trị của dân cư nói chung lOMoARcPSD| 49328626
- Bao gồm: sự phân bố địa lý, mật độ dân số, tuổi tác, trình độ giáo dục -
Là nền tảng của lực lượng lao động và khách hàng trong tương lai
1.1.4 Bối cảnh kinh tế
- Khái cạnh kinh tế thể hiện SỨC KHOẺ KINH TẾ TỔNG QUÁT của một quốc gia
hay vùng địa lý mà tổ chức đang hoạt động - Bao gồm:
+ Sức mua của người tiêu dùng + Tỷ lệ thất nghiệp + Lãi suất
1.1.5 Bối cảnh chính trị và pháp luật
- Khía cạnh chính trị bao gồm những quy định và sự kiểm soát của chính quyền cũng như
các hoạt động chính trị đưa ra để tác đến hành vi của các công ty
- Các nhà quản trị đưa ra những giải pháp tác động đến những nhà làm luật để họ hiểu và
ban hành luật pháp phù hợp và mang đến lợi ích cao nhất cho hoạt động kinh doanh
1.1.6 Bối cảnh tự nhiên
- Vấn đề môi trường đang là tâm điểm gây nên nhiều luồng sóng tranh cãi trong cộng
đồng buộc các nhà quản trị phải đưa ra những chính sách phát triển doanh nghiệp kết
hợp với vấn đề bảo vệ môi trường
- Khía cạnh tự nhiên bao gồm tất cả những yếu tố xảy ra một cách tự nhiên trên trái đất:
thực vật, đất, đá, không khí, nước, khí hậu, v.v…
- Là khía cạnh khác biệt nhất trong môi trường tổng quát, vì nó được lên tiếng bởi sự
kiểm soát của chính phủ, những mối quan tâm của người tiêu dùng, nhà hoạt động môi
trường, các phương tiện truyền thông,…
2. Môi trường công việc 2.1.1 Khách hàng
- Những con người và tổ chức trong môi trường có nhu cầu sử dụng sản phẩm và dịch
vụ của tổ chức được gọi chugn là khách hàng
- Là đối tượng tiếp nhận đầu ra của tổ chức, quyết định sự thành công của tổ chức lOMoARcPSD| 49328626
=> Phát triển đa dạng sản phẩm nhưng không tìm hiểu nhu cầu cần -
2.1.2 Đối thủ cạnh tranh
- Các tổ chức cung cấp những hàng hoá và dịch vụ để phục vụ để phục vụ cho nhóm
khách hàng giống nhau trong cùng một ngành hay cùng một lĩnh vực kinh doanh được
gọi là đối thủ cạnh tranh
- Liên tục cạnh tranh với nhau để giahf lấy sự trung thành của khách hàng
2.1.3 Các nhà cung ứng
- Các nhà cung cấp là những người cung ứng các nguyên liệu thô cho tổ chức sử dụng để
chế tạo ra hàng hoá hay dịch vụ
- Một chuỗi cung ứng là một mạng lưới hệ thống mạng các nhà kinh doanh đa ngành và
cả các cá nhân được liên kết với nhau thông qua sự dịch chuyển của dòng hàng hoá hay dịch vụ
+ Ưu điểm: giảm lượng tồn kho giảm rủi ro, tăng lợi nhuận
+ Nhược điểm: một khi chuỗi cung ứng bị ngắt quãng, toàn bộ dây chuyền sẽ ngừng hoạt động lOMoARcPSD| 49328626
2.1.4 Thị trường lao động
- Thị trường lao động bao gồm những con người trong yếu tố môi trường được thuê để làm việc cho tổ chức
- Thị trường cần những lao động có chất lượng và được đào tạo
- Các áp lực của thị trường lao động có tác động đến tổ chức, bao gồm:
+ Sự gia tăng nhu cầu về lao động có trình độ
+ Sự cần thiết của việc đầu tư liên tục nguồn lực con người thông qua tuyển mộ, giáo dục,
đào tạo để đáp ứng các nhu cầu có tính cạnh tranh trên toàn cầu
+ Sự dịch chuyển của các nhà máy dịch chuyển lao động thừa, thiếu lao động
Costco có ưu thế cạnh tranh so với đối thủ nằm ở
nguồn nhân lực (phúc lợi nhân viên của
Costco được hưởng khá cao so với mặt bằng
chung của thị trường) II.
MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔ CHỨC VÀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường sẽ tạo ra sự bất ổn cho các nhà quản trị cần thiết kế ra các kịch bản để ứng
phó với sự bất ổn của môi trường
1. Sự bất trắc của môi trường
- Sự bất trắc hay không chắc chắn thể hiện việc các nhà quản trị không có đầy đủ thông
tin vầ các yếu tố môi trường để có thể thấu hiểu và dự đoán những nhu cầu và sự thay đổi của môi trường
Các đặc trưng của môi trường bao
gồm hàng loạt các yếu tố tác động đến
tổ chức và mức độ mà chúng tác động khi chúng thay đổi
- Khi một tổ chức chỉ xử lý vài yếu
tố bên ngoài (thường là ổn định) => bất
ổn thấp và không cần chú ý quá nhiều
vào các yếu tố môi trường bên ngoài
2. Thích ứng với môi trường
- Các nhà quản trị cần liên tục tầm soát các hoạt động kinh doanh theo thời gian để phát
hiện ra cả sự thay đổi đột ngột và sự thay đổi ‘ngầm’ của các yếu tố thuộc về môi trường lOMoARcPSD| 49328626 CHIẾN LƯỢC
- Các vấn đề mang tầm chiến lược là những sự kiện; áp lực bên trong, bên ngoài của tổ
chức và chúng sẽ làm thay đổi năng lực để đạt được những mục tiêu của tổ chức - Các
chiến lược để thích ứng với sự hỗn loạn ngày càng gia tằn của môi trường:
+ Vai trò kết nối xuyên ranh giới
+ Sự hợp tác liên tổ chức + Sát nhập/liên doanh
2.1 Vai trò kết nối xuyên ranh giới
- Vai trò kết nối xuyên ranh giới được thực hiện nhờ vào sự liên kết và phối hợp giữa tổ
chức và các yếu tố thiết yếu của môi trường bên ngoài (chính trị, khách hàng, đối thủ cạnh tranh)
Mục đích: Phát hiện và xử lý các thông tin về sự thay đổi của môi trường
Thể hiện mối quan tâm của tổ chức tới môi trường
+ VD: Chi tiền vào công cuộc vận động hành lang của các chính trị gia thực hiện các
hành động tích cực cho việc kinh doanh của công ty
+ VD: Thu thập thông tin kinh doanh - theo dõi sát xao những phản hồi từ khách hàng
để cải thiện sản phẩm
+ VD: Thu thập thông tin cạnh tranh (CI) theo dõi thông tin và kế hoạch của đối thủ cạnh tranh
Có tầm quan trọng ngày càng gia tăng
2.2 Hợp tác liên tổ chức
- Một số công ty hiện nay vừa hợp tác đa dạng các lĩnh thực lại vừa cạnh tranh với nhau +
Các nhà quản trị đã dịch chuyển định hướng mang tính đối kháng sang định hướng hợp
tác Mọi đối tác đều có lợi nhuận trong quan hệ hợp tác
2.3 Sát nhập và liên doanh
- Bước phát triển hơn của hợp tác chiến lược là sát nhập và liên doanh để giảm thiểu sự
bất ổn của môi trường
- Một liên doanh bao hàm liên minh hay chương trình mang tính chiến lược được hình
thành bởi 2 hay nhiều tổ chức
Thường xuất hiện khi sự án quá phức tạp, tốn kém, hay tốn kém nếu thực hiện nó một mình
Liên doanh đang là trào lưu lớn mạnh khi các tổ chức đang cố gắng bắt kịp tốc độ
thay đổi nhanh chóng của công nghệ và cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu III.
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ: VĂN HOÁ TỔ CHỨC
Môi trường nội bộ mà nhà quản trị phải hoạt động trong phạm vi đó bao gồm văn háo công
ty, công nghệ sản xuất, cấu trúc tổ chức, hệ thống cơ sở vật chất
- Văn hoá công ty giữ vai trò quan trọng, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho tổ chức
- Văn hoá như một tập hợp các giá trị cốt lõi, niềm tin, sự thấu hiểu, và những chuẩn mực
được chia sẻ bởi những thành viên trong tổ chức - Các cấp độ của văn hoá: lOMoARcPSD| 49328626
+ Cấp độ bề mặt: cách thức ăn mặt, chuẩn mực về hành vi, nghi thức tổ chức, cách bố
trí mặt bằng văn phòng nhìn, nghe, quan sát được
+ Cấp độ sâu sắc: giá trị của niềm tin không thể quan sát được
III.1 Các biểu tượng
- Một vật thể, hành động, sự kiện truyền tải ý nghĩa đến người khác
- Truyền tải một cách mạnh mẽ những giá trị của tổ chức có liên quan đến cách thức con
người quan hệ với người khác và tương tác với môi trường
III.2 Các câu chuyện
- Được xem là bài tường thuật dựa trên sự kiện thực được lặp đi chặp lại tương xuyên và
được chia sẻ giữa những người nhân viên trong tổ chức
- Hỗ trợ hình tượng quá tầm nhìn và giá trị của công ty giúp nhân viên nhân cách hoá và hấp thu chúng
III.3 Những anh hùng
- Là một biểu tượng, minh hoạcho các kỳ tích, nét đặc sắc, các đặc trưng của một nền văn hoá bền vững
- Là hình mẫu cho các nhân viên noi theo
- VD: Steve Jobs CEO của Apple
III.4 Các thông điệp (Slogan)
- Nhóm từ hoặc câu diễn tả một cách cô đọng các giá trị cốt lõi của công ty III.5 Các nghi lễ
- Được xem là hoạt động có hoạch định ở một sự kiện đặc biệt mà nó được tiến hành
- Cung cấp các hình mẫu gây cảm xúc mạnh về giá trị của công ty - Liên
kết người với người, tôn vinh và kỷ niệm các anh hùng IV.
CÁC LOẠI HÌNH VĂN HOÁ
Văn hoá nội tại của công ty bị ảnh hưởng rất lớn từ môi trường bên ngoài