Chương 3 Giá trị thặng dư tương đối môn kinh tế chính trị Mác – Lênin | Đại học Văn Lang

Chương 3 Giá trị thặng dư tương đối môn kinh tế chính trị Mác – Lênin | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Giá trị thặng dư ( surplus value) là mức độ dôi ra khi lấy mức thu của một đầu vào nhân
tố trừ đi phần giá cung của nó. D.Ricardo đã lấy ví dụ về việc nộp tô cho chủ đất sở
hữu những miếng đất màu mỡ.
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu;
do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi hoặc
thậm chí rút ngắn.
Việc kéo dài ngày lao động bị giới hạn về thể chất và tinh thần của người lao động và vấp
phải cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của giai cấp công nhân. Mặt khác, khi sản xuất tư
bản chủ nghĩa phát triển đến giai đoạn đại công nghiệp cơ khí, kỹ thuật đã tiến bộ làm cho
năng suất lao động tăng lên nhanhnghiệp cơ khí, kỹ thuật đã tiến bộ làm cho năng suất lao
động tăng lên nhanh chóng, thì các nhà tư bản chuyển sang phương thức bóc lột dựa trên
cơ sở tăng năng suất lao động, bóc lột giá trị thặng dư tương đối.
Giả sử ngày lao động là 8 giờ và nó được chia thành 4 giờ là thời gian lao
động tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư. Điều đó có thể biểu diễn
như sau:
Do đó, tý suất giá trị thặng dư là:
Giả định rằng ngày lao động không thay đổi, nhưng bây giờ công nhân chỉ
cần 3 giờ lao động đã tạo ra được một lựơng giá trị mới bằng với giá trị sức
lao động của mình. Do đó, tỷ lệ phân chia ngày lao động sẽ thay đổi: 3 giờ là
thời gian lao động tất yếu và 5 giờ là thời gian lao động thặng dư. Điều đó
được biểu diễn như sau:
Do đó, bây giờ tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là:
Như vậy, tỷ suất giá trị thặng dư đã tăng từ 100% lên 166%.
Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải làm giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt
và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động. Do đó phải tăng năng suất
lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất
ra tư liệu sản xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó.
Cạnh tranh giữa các nhà tư bản buộc họ phải áp dụng phương pháp sản xuất
tốt nhất để tăng năng suất lao động trong xí nghiệp của mình nhằm giám giá
trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của háng hóa, nhờ đó ta thu
được giá trị thặng dư siêu ngạch.
Giá trị thặng dư siêu ng"ch Extra surplus value. trong tiếng Anh được gọi là
Giá trị thặng dư siêu ng"ch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công
nghệ mới sớm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp
hơn giá trị thị trường của nó.
Như thế nhà tư bản chỉ phải b] ra ít chi phí hơn các nhà tư bản khác mà v^n bán
được với giá như các nhà tư bản khác, từ đó thu được giá trị thặng dư cao hơn.
Khi số đông các xí nghiệp đều đổi mới kĩ thuật và công nghệ một cách phổ biến
thì giá trị thặng dư siêu ngạch của doanh nghiệp đó sẽ không c`n nữa.
Trong từng xí nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời,
nhưng trong phạm vi xã hội thì nó lại thường xuyên tbn tại.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc đcy các nhà tư bản
đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động cá biệt, đánh bại đối thủ của mình
trong cạnh tranh.
| 1/3

Preview text:

Giá trị thặng dư ( surplus value) là mức độ dôi ra khi lấy mức thu của một đầu vào nhân
tố trừ đi phần giá cung của nó. D.Ricardo đã lấy ví dụ về việc nộp tô cho chủ đất sở
hữu những miếng đất màu mỡ.
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu;
do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
Việc kéo dài ngày lao động bị giới hạn về thể chất và tinh thần của người lao động và vấp
phải cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của giai cấp công nhân. Mặt khác, khi sản xuất tư
bản chủ nghĩa phát triển đến giai đoạn đại công nghiệp cơ khí, kỹ thuật đã tiến bộ làm cho
năng suất lao động tăng lên nhanhnghiệp cơ khí, kỹ thuật đã tiến bộ làm cho năng suất lao
động tăng lên nhanh chóng, thì các nhà tư bản chuyển sang phương thức bóc lột dựa trên
cơ sở tăng năng suất lao động, bóc lột giá trị thặng dư tương đối.
Giả sử ngày lao động là 8 giờ và nó được chia thành 4 giờ là thời gian lao
động tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư. Điều đó có thể biểu diễn như sau:
Do đó, tý suất giá trị thặng dư là:
Giả định rằng ngày lao động không thay đổi, nhưng bây giờ công nhân chỉ
cần 3 giờ lao động đã tạo ra được một lựơng giá trị mới bằng với giá trị sức
lao động của mình. Do đó, tỷ lệ phân chia ngày lao động sẽ thay đổi: 3 giờ là
thời gian lao động tất yếu và 5 giờ là thời gian lao động thặng dư. Điều đó
được biểu diễn như sau:
Do đó, bây giờ tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là:
Như vậy, tỷ suất giá trị thặng dư đã tăng từ 100% lên 166%.
Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải làm giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt
và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động. Do đó phải tăng năng suất
lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất
ra tư liệu sản xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó.
Cạnh tranh giữa các nhà tư bản buộc họ phải áp dụng phương pháp sản xuất
tốt nhất để tăng năng suất lao động trong xí nghiệp của mình nhằm giám giá
trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của háng hóa, nhờ đó ta thu
được giá trị thặng dư siêu ngạch.
Giá trị thặng dư siêu ng"ch trong tiếng Anh được gọi là Extra surplus value.
Giá trị thặng dư siêu ng"ch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công
nghệ mới sớm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp
hơn giá trị thị trường của nó.
Như thế nhà tư bản chỉ phải b] ra ít chi phí hơn các nhà tư bản khác mà v^n bán
được với giá như các nhà tư bản khác, từ đó thu được giá trị thặng dư cao hơn.
Khi số đông các xí nghiệp đều đổi mới kĩ thuật và công nghệ một cách phổ biến
thì giá trị thặng dư siêu ngạch của doanh nghiệp đó sẽ không c`n nữa.
Trong từng xí nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời,
nhưng trong phạm vi xã hội thì nó lại thường xuyên tbn tại.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc đcy các nhà tư bản
đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động cá biệt, đánh bại đối thủ của mình trong cạnh tranh.