Chương 3: Giao dịch dân sự - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chương 3: Giao dịch dân sự - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG III – GIAO DỊCH DÂN SỰ, ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU
A. CÁ NHÂN – CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1.1. Khái niệm
Để nhân tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự với cách chủ thể, nhân phải năng lực
pháp luật dân sự nghĩa là phải được pháp luật thừa nhận co quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
Khoản 1 Điều 16 BLDS năm 2015 quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của
cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự”.
Khả năng nhânquyền dân sự và nghĩa vụ dân sự là khả năng để nhân có thể tham gia vào
các QHPLDS được pháp luật cho phép. Như vậy, NLPLDS của cá nhân là điều kiện cần thiết đầu tiên
để nhân thể tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự trở thành chủ thể của những quan hệ
đó.
1.2. Đặc điểm
Thứ nhất, NLPLDS của cá nhân được Nhà nước quy định trong các văn bản pháp luật dựa trênsở
mức độ phát triển về kinh tế, văn hóa, hội.., bởi lẽ trong các thời kỳ khác nhau, phạm nội dung
NLPLDS của cá nhân cũng khác nhau.
Thứ hai, Bình đẳng về NLPLDS có nghĩa là mọi cá nhân đềumọi cá nhân đều bình đẳng về NLPLDS.
có khả năng như nhau về quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
Thứ ba, NLPLDS của cá nhân gắn liền với cá nhân con người, nó xuất hiện từ khi con người sinh ra
chấm dứt khi người đó chết đi. NLPLDS không phụ thuộc vào tuổi tác, trạng thái tinh thần, nhận thức..
và nó gắnsuốt cuộc đời con người từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. Vì vậy, moi giao dịch dân sự
nhằm mục đích hạn chế hoặc hủy bỏ NLPLDS của cá nhân đều bị xem là vô hiệu.
1.3. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
Điều 17 BLDS quy định cá nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự như sau:
Thứ nhất, cá nhân có quyền nhân thân. Đây là những quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể
chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật quy định có thể chuyển giao quyền đó cho người
khác.
Các quyền nhân thân được quy định trong BLDS bao gồm 2 nhóm:
(1) Quyền nhân thân không gắn với tài sản: là các quyền như quyền đối với họ tên, hình ảnh; quyền
được pháp luật bảo đảm về an toàn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; quyền chọn nơi
cư trú; quyền tự do kết hôn, ly hôn; quyền đối với quốc tịch..
(2) Quyền nhân thân gắn với tài sản:các quyền có thể mang lại lợi ích vật chất nhất định cho
nhân, như quyền tác giả, quyền sở hữuu công nghiệp, quyền về chuyển giao công nghệ, trong
giao lưu dân sự..
Quyền nhân thân của nhân không tách rời nghĩa vụ, vậy đồng thời với việc công nhận
quyền nhân thân của cá nhân, pháp luật quy định cá nhân không được lạm dụng các quyền nhân
thân của mình để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp
của người khác.
Thứ hai, cá nhân có quyền sở hữu, quyền được hưởng thừa kế hoặc để lại di sản cho những người thừa
kế và các quyền khác đối với tài sản, như quyền yêu cầu cá nhân hoặc tổ chức phải bồi thường thiệt hại
cho mình, do cá nhân, tổ chức gây ra.
Quyền sở hữu một trong những quyền đặc biệt quan trọng của nhân, bởi thông qua quyền sở
hữu, cá nhân có thể thỏa mãn nhu cầu vật chất hoặc tinh thần của mình.
Thứ ba, quyền tham gia quan hệ dân sự. nhân quyền tham gia các quan hệ nghĩa vụ, các hợp
đồng dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ dân sự đó.
2. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
2.1. Khái niệm
Để thực hiện các quyền nghĩa vụ dân sự được pháp luật quy định, nhân phải tiến hành những
hành vi nhất định. Điều 19 BLDS quy định: “Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của
nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự”.
Như vậy, NLPLDS năng lực hành vi dân sự của nhân những điều kiện quan trong để một
nhân thể trở thành chủ thể của QHPLDS. Nếu như năng lực pháp luật “khả năng” pháp luật
cho phépnhân có thể được hưởng quyềnthực hiện các nghĩa vụ dân sự thì năng lực hành vi dân
sự lại là sự hiện thực hóa khả năng này.
2.2. Các mức năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Mọi nhân đều năng lực pháp luật dân sự kể từ khi người đó sinh ra, nhưng mỗi nhân chỉ
năng lực hành vi dân sự khi đã đạt đến độ tuổi nhất định và có sự phát triển bình thường về thể chất và
trí tuệ.
Để có thể xác lập thực hiện các quyền nghĩa vụ dân sự của chính mình, đòi hỏi cá nhân phải
khả năng nhận thức, điều khiển được hành vi của mình ý thức được hậu quả do hành vi của mình
gây ra.
a) Năng lực hành vi dân sự đầy đủ
(1) Cá nhân phải từ đủ 18 tuổi trở lên, không mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm cho người đó
không có khả năng nhận thức hoặc làm chủ được hành vi của mình hoặc không bị Tòa án tuyên bố
là bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
(2) Người năng lực hành vi dân sự đầy đủ quyền tham gia vào mọi QHPLDS, tự chịu trách
nhiệm về những hành vi của bản thân và trở thành chủ thể của các QHPLDS mà người đó đã tham
gia.
b) Năng lực hành vi dân sự một phần
(1) Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi người năng lực hành vi dân sự một phần, vậy khi
người này xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý,
trừ các giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lửa tuổi như mua sách
vở, đồ dùng học tập..
(2) Trong trường hợp người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi tài sản riêng để bảo đảm việc thực hiện
nghĩa vụ, thì thể tự mình xác lập, thực hiện GDDS không đòi hỏi phải sự đồng ý của
người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (như giao dịch dân sự liên
quan đến bất động dản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải
được người đại diện theo pháp luật đồng ý) (Điều 21 BLDS năm 2015).
c) Người không có năng lực hành vi dân sự
Người chưa đủ 6 tuổi người không có năng lực hành vi dân sự, vì vậy mọi giao dịch dân sự liên
quan đến người chưa đủ 6 tuổi phải do người đại diện theo pháp luật (cha, mẹ, hoặc người giám hộ)
xác lập, thực hiện.
d) Đối với người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác không thể nhận thức, làm chủ được
hành vi của mình, mất năng lực hành vi dân sự thì Tòa án đưa ra quyết định tuyên bố người đó trên
sở kết luận của tổ chức giám định thẩm quyền (Điều 22). Mọi giao dịch dân sự của người
mất năng lực hành vi dân sự đều do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
e) Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
(1) Điều 25 BLDS quy định người nghiện ma túy hoặc nghiện các chất kích thích khác (nghiện
rượu) mà dẫn đến phá hoại tài sản của gia đình, thì Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người
đó bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
(2) Trong trường hợp này, mọi GDDS liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự phải được người đại diện theo pháp luật của người đó đồng ý, trừ các giao dịch nhỏ
nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
(3) Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập giao dịch dân sự không phù hợp với khả năng
của mình không được sự đồng ý của người đại diện thì giao dịch đó có thể bị Tòa án tuyên
bố vô hiệu theo yêu cầu của người đại diện theo pháp luật.
B. GIAO DỊCH DÂN SỰ
I. KHÁI NIỆM VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ
1. Khái niệm giao dịch dân sự
Theo Điều 130 BLDS năm 2015 quy định: “Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý đơn phương hoặc hợp
đồng của nhân, pháp nhân của các chủ thể khác nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự”.
Trong đời sống hàng ngày, con người thực hiện rất nhiều hành vi thuộc nhiều loại khác nhau như: hành
vi mua bán tài sản, hành vi tặng cho tài sản, hành vi lập di chúc hành vi chiếm hữu, sử dụng tài sản..
Nhưng không phải tất cả những hành vi trên đều là căn cứ - sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay
chấm dứt một giao dịch dân sự, mà trái lại, chỉ những hành vi thỏa mãn những điều kiện nhất định mới
là căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một GDDS.
2. Những điều kiện để hành vi được coi sự kiện pháp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
một giao dịch dân sự
2.1. Hành vi mà chủ thể QHPLDS thực hiện phải thể hiện đúng ý chí của chủ thể đó.
Hành vi mà chủ thể QHPLDS thực hiện là những lời nói, hành động cụ thể. Đây là hoạt động được tiến
hành với những động cơ, mục đích nhất định được chi phối bởi ý chí của chủ thể tham gia QHPLDS.
Tham gia GDDS của chủ thể nhằm thỏa mãn lợi ích vật chất hoặc tinh thần của mình, do đó việc tham
gia bất cứ một GDDS nào hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của chủ thể tham gia GDDS đó. Ý chí
nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên trong của con người nội dung của được xác định bởi
các nhu cầu về sản xuất, tiêu dùng của bản thân họ. Ý chỉ phải được thể hiện ra bên ngoài bằng những
hành vi nhất định là những ý chí hoàn toàn tự nguyện, tự giác mới là cơ sở làm phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt GDDS.
GDDS phải là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí. Thiếu sự thống nhất này, GDDS có thể bị
tuyên bố là vô hiệu. Tuy nhiên, ý chí của chủ thể tham gia giao dịch không được trái với ý chí của
Nhà nước.
Đối với các hợp đồng dân sự, nếu thiếu đi sự thống nhất ý chí giữa các bên thì hợp đồng dân sự
đó có thể bị tuyên bốhiệu. Nhưng trong một số hành vi pháp đơn phương thì không cần
yếu tố thống nhất ý chí giữa các bên tham gia vào QHPLDS chỉ cần sự thể hiện ý chí của
một bên là QHPLDS đó đã được thiết lập và bảo vệ.
Mục đích của chủ thể khi tham gia GDDS (mục đích pháp lý) mong muốn đạt được một hậu quả
pháp lý nhất định. Hậu quả pháp lý này có thể là việc hưởng một quyền lợi nhất định và đồng thời gánh
vác một nghĩa vụ tương xứng, hoặc việc thay đổi hay kết thúc các quyền nghĩa vụ đang tồn tại.
Mục đích pháp lý (mong muốn) sẽ trở thành hiện thực, nếu như các bên trong giao dịch thực hiện đúng
nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật.
VD: Trong hợp đồng mua bán, thì mục đích pháp của bên mua trở thành chủ sở hữu tài sản mua
bán, bên bán sẽ nhận tiền chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua. Mục đích pháp đó sẽ trở
thành hiện thực khi hợp đồng mua bán tuân thủ mọi quy định của pháp luật và bên bán thực hiện xong
nghĩa vụ bàn giao tài sản mua bán, khi đó, hậu quả pháp lý phát sinh từ giao dịch trùng với mong muốn
ban đầu của các bên (bên mua trở thành chủ sở hữu và bên bán nhận tiền)
Trong thực tế, cũng những trường hợp hậu quả pháp phát sinh không phù hợp với mong muốn
ban đầu. Điều đó có thể xảy ra do một trong hai nguyên nhân chính.
(i) Nguyên nhân thứ nhất là khi giao dịch đó là bất hợp pháp.
VD: Khi người mua đã mua phải dồ trộm cắp thì không được xác lập quyền sở hữu nghĩa vụ
phải hoàn trả cho chủ sở hữu tài sản đó
(ii) Nguyên nhân thứ hai do chính các bên không tuân thủ nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch
hiệu lực.
VD: Sau khi xác lập giao dịch, bên bán không thực hiện nghĩa vụ bàn giao vật cho bên mua nên họ
phải chịu trách nhiệm dân sự.
Mục đích pháp lý của giao dịch khác với động cơ xác lập giao dịch. Động xác lập giao dịch dân sự
là nguyên nhân thúc đẩy các bên tham gia giao dịch. Độngcủa giao dịch không mang tính pháp lý.
Khi xác lập giao dịch, nếu như động không đạt được thì điều đó cũng không làm ảnh hưởng đến
hiệu lực của giao dịch.
VD: Mua bán nhà thì mục đích của người mua quyền sở hữu nhà, còn động thể để ở, cho
thuê, bán lại..
2.2. Ý chí của chủ thể thực hiện hành vi phải phù hợp với quy định của pháp luật và không trái
với đạo đức xã hội
Trong trường hợp hành vi mà chủ thể QHPLDS thực hiện nhằm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một
GDDS là hành vi hợp pháp thì người thực hiện hành vi đó mới có thể đạt được hậu quả pháp lý mà họ
mong muốn và đã dự định bởi lẽ chỉ khi ý chí của chủ thể QHPLDS phù hợp với ý chí của Nhà nước
được thể hiện thông qua các văn bản pháp luật và không trái pháp luật thì ý chí đó mới được Nhà nước
thừa nhận và bảo vệ.
II. PHÂN LOẠI GIAO DỊCH DÂN SỰ
1. Căn cứ vào sự thể hiện ý chí tham gia của chủ thể
1.1. Hành vi pháp lý đơn phương
Hành vi pháp đơn phương hay còn gọi giao dịch dân sự một bên một QHPLDS được xác lập,
thay đổi hay chấm dứt trên cơ sở sự thể hiện ý chí hợp pháp của một bên chủ thể mà không cần sự thể
hiện ý chí hay sự thống nhất của các chủ thể khác trong QHPLDS đó.
VD: Việc lập di chúc, việc từ bỏ quyền đòi nợ, việc từ chối quyền hưởng di sản..
1.2. Hợp đồng
Hợp đồng hay còn gọigiao dịch dân sự nhiều bên, khế ước hay giao kèo.. là sự thỏa thuận giữa các
chủ thể nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dớt quyền và nghĩa vụ dân sự.
Trong hợp đồng, ý chí của một bên đòi hỏi sự đáp lại của bên kia, tạo thành sự thống nhất ý chí của các
bên, từ đó mới hình thành được hợp đồng. Do vậy, hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận nhằm thống nhất ý
chí chung của hai hay nhièu bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự.
“Thỏa thuận” vừa là nguyên tắc, vừa là đặc trưng của hợp đồng dân sự.
2. Căn cứ vào hình thức thể hiện ý chí
2.1. Giao dịch dân sự có hình thức bắt buộc
GDDS có hình thức bắt buộc là những GDDS mà pháp luật quy định phải được thể hiện dưới hình thức
nhất định (văn bản được công chứng hoặc chứng thực, được đắng tại quan nhà nước thẩm
quyền) thì mới có hiệu lực pháp luật.
VD: Hợp đồng mua bán nhà, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, lập di chúc..
Ý nghĩa: nhằm mục đích giúp cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý, kiểm soát được những GDDS
có giá trị lớn cũng như có cơ sở để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia GDDS, bảo
đảm lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng và góp phần làm ổn định xã hội.
Tùy theo mức độ, tính chất quan trọng của GDDS pháp luật nước ta quy định GDDS đó được thể
hiện dưới dạng văn bản thường hay văn bản công chức hoặc chứng thức, phải được đăng tại
cơ quan quản lý tài sản đó mới có giá trị pháp lý.
2.2. Giao dịch dân sự không có hình thức bắt buộc
GDDS khônghình thức bắt buộcloại GDDS mà pháp luật quy địnhthể được xác lập dưới
bất kỳ hình thức nào như lời nói, văn bản hay hành động cụ thể tùy thuộc vào sự thỏa thuận của các bên
tham gia vào GDDS.
VD: Hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản (trừ trường hợp mua bán, tặng cho bất động
sản và những tài sản có đăng ký quyền sở hữu), từ bỏ quyền đòi nợ..
3. Căn cứ vào thời điểm phát sinh hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự
3.1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi người xác lập đã chết
Giao dịch dân sự có hiệu lực khi người xác lập giao dịch đã chết là giao dịch dân sự chỉ phát sinh hiệu
lực của nó khi người xác lập giao dịch đó đã chết.
VD: Di chúc, di tặng
3.2. Giao dịch dân sự có hiệu lực ngay khi người xác lập còn sống
Giao dịch dân sự hiệu lực ngay khi người xác lập giao dịch còn sống giao dịch dân sự phát sinh
hiệu lực ngay khi người xác lập giao dịch đó còn sống.
VD: Tuyên bố từ bỏ quyền đòi nợ, tuyên bố từ chối hưởng di sản, hợp đồng tặng cho, hợp đồng bán,
hợp đồng thuê..
4. Dựa vào thời điểm có hiệu lực của giao dịch dân sự
4. 1. Giao dịch dân sự có sự ưng thuận
Giao địch dân sự ưng thuận những giao dịch dân sự được xem hiệu lực pháp luật kể từ thời
điểm các bên tham gia giao dịch dân sự đã được sự thỏa thuận, thống nhất ý chí với nhau và biểu hiện
sự thỏa thuận, thống nhất ý chí đó ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định.
VD: Hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng mua bán tài sản..
4.2. Giao dịch dân sự thực tế
Giao dịch dân sự thực tếnhững giao dịch dân sự mà hiệu lực của nó chỉ phát sinh khi một trong các
bên thực tế nhận được đối tượng của giao dịch dân sự đó.
VD: Hợp đồng tặng cho động sản thông thường.
5. Căn cứ vào tính chất cò bồi hoàn
5.1. Giao dịch dân sự có đền bù
Giao dịch dân sự đềnnhững giao dịch dân sự trong đó một bên chủ thể sau khi thực hiện
một hoặc một số hành vi nhất định vì lợi ích của chủ thể bên kia thì anh ta bao giờ cũng thu được một
lợi ích vật chất nhất định từ chủ thể phía bên kia do việc thực hiện những hành vi kể trên.
5.2. Giao dịch dân sự không có đền bù
Giao dịch dân sự không đền những giao dịch dân sự trong đó một bên chủ thể mặcđã
thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định lợi ích của chủ thể bên kia thì anh ta không thu được
bất cứ một lợi ích vật chất nào.
6. Dựa trên cơ sở điều kiện làm phát sinh hay chấm dứt hiệu lực của giao dịch dân sự
6.1. Giao dịch dân sự có điều kiện
Giao dịch dân sự điều kiện là những giao dịch dân sự mà sự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt hiệu
lực của nó phụ thuộc vào các điều kiện mà một trong các bên xác lập giao dịch dân sự đó đã đưa ra khi
xác lập giao dịch.
6.2. Giao dịch dân sự có điều kiện phát sinh
Giao dịch dân sự điều kiện phát sinh những giao dịch dân sự đã được xác lập nhưng nó chỉ phát
sinh hiệu lực khi có những điều kiện nhất định xảy ra.
VD: A Bmột hợp đồng tặng cho. Theo hợp đồng này A sẽ tặng cho B một chiếc xe máy nếu B
thi đỗ đại học. Như vậy, việc B thi đỗ đại học được hiểu là điều kiện cần thiết để hợp đồng A đã ký với
B có hiệu lực.
6.3. Giao dịch dân sự có điều kiện hủy bỏ
Giao dịch dân sự điều kiện hủy bỏ những giao dịch dân sự đã được xác lập đã phát sinh hiệu
lực nhưng khi có những điều kiện xảy ra thì giao dịch dân sự đó sẽ bị hủy bỏ, quyền và nghĩa các bên
tham gia vào giao dịch đó sẽ chấm dứt.
III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIAO DỊCH DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN
GDDS hành vi pháp đơn phương hoặc hợp đồng của nhân, pháp nhân các chủ thể khác
nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Một GDDS chỉ phát sinh h chấm
dứt quyền nghĩa vụ dân sự chỉ khi thỏa mãn các điều kiện hiệu lực được quy định tại Điều 117
BLDS 2015.
Theo điều 117 BLDS năm 2015, các điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy định như sau:
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
(i) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự
được xác lập.
(ii) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện.
(iii) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo
đức xã hội.
2. Hình thức của giao dịch dân sự điều kiện hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp
luật có quy định.
1. Chủ thể tham gia giao dịch năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp
với giao dịch dân sự được xác lập
Điều kiện để chủ thể tham gia giao dịch dân sự:
(i) Chủ thể đó phải năng lực pháp luật dân sự (điều này được bổ sung vào BLDS 2015 do
thêm chủ thể là pháp nhân thương mại);
(ii) Chủ thể phải năng lực hành vi dân sự (chỉ nhân người mới năng lực hành vi dân
sự);
(iii) Chủ thể tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
(?) Một người chưa bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân snhưng thời điểm xác lập giao
dịch, người đó không có khả năng nhận thức thì giao dịch đó có vô hiệu không?
1.1. Cá nhân
Bản chất của giao dịch dân sự là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí của chủ thể mà điều này chỉ
những người có khả năng nhận thức được hành vihậu quả do hành vi của mình gây nên mới có thể
được. Hơn nữa, khi một GDDS đã được xác lập, người ta còn quan tâm đến khả năng thực hiện
quyền nghĩa vụ dân sự của chủ thể khả năng gánh chịu trách nhiệm dân sự do hành vi vi phạm
các quyền và nghĩa vụ dân sự gây nên.
Thứ nhất, người từ đủ 18 tuổi trở lên năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp họ bị tòa án
tuyên bố mất năng lực hành vi, tuyên bố hạn chế năng lực hành vi. Người năng lực hành vi dân sự
đầy đủ được toàn quyền xác lập mọi giao dịch dân sự. Trong một số trường hợp, người từ đủ 18 tuổi,
thể ủy quyền cho người khác thay mặt mình tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Người
thay mặt người khác tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự lợi ích của người đó được gọi
người đại diện theo ủy quyền.
Thứ hai, người có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ, bao gồm:
(i) Những người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi xác lập, thực hiện GDDS cần phải có sự đồng
ý của người đại diện theo pháp luật trừ những trường hợp phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày
phù hợp lứa tuổi.
(ii) Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được xác xp, thực hiện các GDDS trong phạm vi tài
sản riêng họ có, trừ trường hợp pháp luật quy định khác (lập di chúc phải được cha, mẹ
hoặc người giám hộ đồng ý..)
Thứ ba, những người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự (người nghiện ma túy, hoặc nghiên các chất
kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình Tòa án đã ra quyết định tuyên bố bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự) thì được quyền tham gia xác lập, thực hiện những giao dịch dân sựgiá trị
nhỏ, phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Riêng đối với những giao dịch dân sự khác mà có liên quan đến tài
sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự nhất thiết phải được sự đồng ý của người đại diện
theo pháp luật.
Thứ tư, đối với người dưới 6 tuổi hoặc những người bị mất năng lực hành vi dân sự (bị bệnh tâm thần
hoặc các bệnh khác không nhận thức làm chủ được hành vi của mình), thì theo quy định của
pháp luật họ không được quyền tham giac lập thực hiện mọi GDDS. Tuy nhiên, người đại diện
theo pháp luật của những người đó quyền xác lập thực hiện các GDDS nhằm thỏa mãn nhu càu
vật chất hoặc tinh thần của những người này.
1.2. Pháp nhân
Các chủ thể này với tính chất những chủ thể QHPLDS được tạo thành bởi sự liên kết của nhiều
nhân nên khi xác lập, thực hiện một GDDS nhất thiết phải thông qua vai trò của người đại diện của chủ
thể đó.
Thứ nhất, người đại diện theo pháp luật. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân người đứng
đầu pháp nhân trênsở các quy định của pháp luật hoặc trên cơ sở quyết định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền.
Thứ hai, người đại diện theo ủy quyền. Người đại diện theo ủy quyền của pháp nhân thể một
thành viên bất kỳ của pháp nhân trên cơ sở một văn bản ủy quyền.
Tuy nhiên, không phải bất cứ hành vi xác lập, thực hiện GDDS nào của người đại diện trên đều được
coi là hành vi của pháp nhân. Hành vi của các chủ thể đó được phải tiến hành phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ phạm vi hoạt động của pháp nhân được ghi nhận trong quyết định thành lập pháp nhân
hoặc bản điều lệ của pháp nhân và phù hợp với quy định của pháp luật. Vì vậy, các chủ thể này sẽ phải
gánh chịu trách nhiệm dân sự khi các quyền nghĩa vụ dân sự đó không được thực hiện hoặc thực
hiện không đúng cam kết bằng chính danh nghĩa của mình.
Ngược lại, nếu những hành vi này được tiến hành không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi
hoạt động của pháp nhân thì sẽ không làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ dân sự cho pháp nhân.
Do vậy, các chủ thể này sẽ không chịu trách nhiệm dân sự về các hành vi đó mà trách nhiệm phát sinh
từ hành vi này do chính người đại diện theo pháp kuật hoặc theo sự ủy quyền gánh chịu với tư cách cá
nhân của chính họ.
2. Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không trái với pháp luật và đạo đức xã hội
Nội dung của GDDS tổng hợp các điều khoản một hoặc các bên xác lập GDDS đó đưa ra hoặc
thỏa thuận với nhau. Các điều khoản này xác định quyền nghĩa vụ cụ thể cho các chủ thể tham gia
vào giao dịch đó, đồng thời cũng xác định trách nhiệm dân sự của các chủ thể đó trong trường hợp các
chủ thể này không thực hiện hoặc thực hiện không đúng cam kết.
Các nhu cầu hay những lợi ích về vật chất hoặc lợi ích tinh thần mà các chủ thể mong muốn đạt được
khi tham gia vào một GDDS được gọi là mục đích của GDDS.
Một GDDS muốn được coi hiệu lực pháp luật thì trước hết nội dung của GDDS đó phải không
trái luật và không trái với truyền thống đạo đức xã hội.
3. Người tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện
Sự tự nguyện của các chủ thể tham gia vào một GDDS được hiểu là sự thống nhất giữa ý chí nội tại của
các chủ thể đó và sự bày tỏ ý chí ra bên ngoài mà không bị ảnh hưởng bởi bất cứ một áp lực nào từ bên
ngoài.
Pháp luật dân sự nước ta quy định những trường hợp GDDS vô hiệu do xác lập thiếu sự tự nguyện của
một trong các chủ thể, như sau:
3.1. Giao dịch dân sự do giả tạo (Điều 124)
Trường hợp vô hiệu do giả tạo có điểm đăc biệt là các bên trong giao dịch đó hoàn toàn tự nguyện xác
lập giao dịch, nhưng lại cố ý bày tỏ ý chí không đúng với ý chí đích thực của họ (có sự tự nguyện
nhưng không có sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí).
Giao dịch dân sự giả tạo có thể biểu hiện dưới dạng 3 trường hợp sau:
Thứ nhất, giao dịch dân sự giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác các bên mong muốn
tham gia.
VD: A bán cho B một tài sản nhưng không muốn để người khác biết là mình có tiền nên yêu cầu A viết
dưới dạng hợp đồng tặng cho thay thế cho hợp đồng đích thực là hợp đồng mua bán.
Thứ hai, giao dịch dân sự giả tạo giao dịch dân sự chỉ về mặt hình thức chứ không nhằm làm
phát sinh bất cứ quyền, nghĩa vụ dân sự nào cho các bên tham gia xác lập giao dịch đó.
VD: Nhằm trốn tránh việc kê biên tài sản có thể xảy ra, D đã lập một hợp đồng với nội dung tặng cho E
một tài sản nhưng thực chất D vẫn giữ tài sản và vẫn là chủ sở hữu tài sản này.
Trong 2 trường hợp nêu trên, giao dịch nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác giao dịch dân sự
chỉ có về mặt hình thức chứ không làm phát sinh bất cứ quyền, nghĩa vụ dân nào, đều bị coi là vô hiệu
vì chúng đều không thể hiện đúng ý chí của những người tham gia xác lập giao dịch đó.
Đối với giao dịch dân sự đích thực mà các bên mong muốn tham gia trong trường hợp thứ nhất, vẫn có
thể có hiệu lực trừ trường hợp GDDS đó vi phạm một trong các điều kiện khác được quy định tại điều
117 BLDS năm 2015.
Thứ ba, giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba.
VD: A chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho B, nhưng không nhằm phát sinh quyền sử dụng đất cho
B, mà nhằm trốn tránh trách nhiệm trả nợ cho người thứ ba.
Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, cụ thể là điểm b
Điều 117 (Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện).
3.2. Giao dịch dân sự hiệu do người chưa thành niên, người mất hành vi dân sự, người khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực
hiện (Điều 125)
Người không có năng lực hành vi hoặc có năng lực hành vi không đầy đủ thực hiện giao dịch dân sự
việc những người này tự xác lập, hoặc xác lập dưới sự kiểm soát của người khác h do người khác xác
lập, thực hiện làm phát sinh, thay đổi h chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên mà khôngsự
xác lập, thực hiện h đồng ý của người đại diện của những người này thì người đại diện quyền yêu
cầu Tòa án tuyên bố GDDS vô hiệu, trừ trường hợp được quy định tại Khoản 2 Điều 125.
VD: A cho B tài sản, nhưng B là người không có hành vi dân sự thì theo khoản 2 Điều 125 GDDS này
vẫn có hiệu lực do GDDS này chỉ làm phát sinh quyền của B.
Giao dịch vô hiệu do vi phạm điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, cụ thể là vi phạm điểm
a Điều 117 (Chủ thể năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao
dịch dân sự được xác lập).
3.3. Giao dịch dân sự được xác lập trên cơ sở của sự nhầm lẫn (Điều 126)
Nhầm lẫn là việc các bên hình dung sai về nội dung của giao dịchtham gia vào giao dịch gây thiệt
hại cho mình hoặc cho bên kia. Sự nhầm lẫn xuất phát từ nhận thức của các bên hoặc phán đoán sai lầm
về đối tượng sự việc, sự nhầm lẫn phải được thể hiện rõ ràng đến mức mà nếu căn cứ vào nội dung của
hợp đồng thì bất cứ một người có khả năng bình thường nào đều có thể xác định được sự nhầm lẫn đó.
Nếu bên bị nhầm lẫn chứng minh được sự nhầm lẫn của mình thì giao dịch có thể bị tuyên bố vô hiệu.
Điểm thiếu sót của Điều 131 BLDS năm 2005 chỉ tập trung vào lỗi do 1 bên (vô ý làm bên kia nhầm
lẫn h cố ý làm bên kia nhầm lẫn -> xét xử theo GDDS hiệu do bị lừa dối), trên thực tế nhiều
GDDS mà cả 2 bên đều nhầm lẫn; hơn nữa, Điều 131 của BLDS năm 2005 quy định nhầm lẫn là nhầm
lẫn về nội dung trong khi trên thực tế, các bên có thể nhầm lẫn về đối tượng h chủ thể tham gia GDDS.
Sự nhầm lẫn về nội dung chủ yếu của giao dịch dân sự thường xảy ra dưới 3 dạng sau:
Thứ nhất, nhầm lẫn về đối tượng của giao dịch dân sự. Sự nhầm lẫn về đối tượng bao gồm sự hình
dung sai về bản chất của đối tượng và tính chất cơ bản của đối tượng giao dịch dân sự mà các bên xác
lập.
VD: A mua bức tranh “Cô gái bên hoa huệ” tưởng rằng bức tranh đó là tác phẩm của cố họa sỹ
Ngọc Vân nhưng thực chất bức tranh đó chỉ là bản sao do một họa sỹ không nổi tiếng chép lại.
Thứ hai, nhầm lẫn về chủ thể của giao dịch dân sự.
VD: A hợp tác với B vì cho rằng B là người có chuyên môn trong lĩnh vực phẫu thuật, nhưng thực chất
B không bằng cấp chuyên môn về lĩnh vực này.
Thứ ba, tác động của nhầm lẫn tới mục đích của giao dịch.
Nếu nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích thì mới quyền yêu cầu Tòa
án vô hiệu và không vô hiệu trong trường hợp mục đích các bên đã đạt được hoặc các bên có thể khắc
phục ngay được sự nhầm lẫn làm cho mục đích của việc xác lập giao dịch dân sự vẫn đạt được.
3.4. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127)
Lừa dối trong GDDS hành vi của một bên h của người thứ ba làm cho bên kia hiểu sai lệch vềcố ý
chủ thể, tính chất của đối tượng h nội dung của GDDS nên đã xác lập giao dịch đó.
Đe dọa, cưỡng ép trong GDDS hành vi của một bên h người thứ ba làm cho bên kia buộc phảicố ý
thực hiện GDDS nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của
mình h của người thân thích của mình.
Những giao dịch được xác lập do lừa dối, đe dọa, cưỡng ép chỉ bị vô hiệu khi có yêu cầu của bên bị lừa
dối, bị đe dọa, bị cưỡng ép người đó quyềnu cầu Tòa án tuyên GDDS đó hiệu. Khi
giao dịch bị tuyên bố vô hiệu, bên lừa dối, đe dọa phải bồi thường những thiệt hại xảy ra đối với bên bị
lừa dối, bị đe dọa.
VD: A đến nhà B, nhưng chồng B ép A hợp dồng mua bán đất giữa A B, GDDS hiệu do
người thứ ba cưỡng ép.
3.5. Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
(Điều 128)
Người không nhận thức làm chủ hành vi của mình những người năng lực hành vi dân sự,
nhưng thời điểm xác lập, thực hiện giao dịch dân sự người đó không nhận thức điều khiển được
hành vi của mình. Hay nói cách khác, người đó đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự không dựa
trên cơ sở của sự tự nguyện.
VD: A là người muốn mua xe máy của B nhưng B không muốn bán. Biết B không uống được rượu, A
đã mời B đi uống rượu và chuốc B thật say rồi yêu cầu B viết giấy bán xe cho mình.
4. Hình thức của giao dịch dân sự
4.1. Khái niệm
Hình thức được hiểu là ý chí của chủ thể được thể hiện ra bên ngoài bằng lời nói, hành vi cụ thể, bằng
văn bản hoặc bằng văn bản công chứng, chứng thực. Hình thức chỉ điều kiện hiệu lực trong
trường hợp luật có quy định. Trường hợp luật không quy định thì các bên được tự do ý chí. Chẳng hạn,
trong hợp đồng mua bán, luật không quy định hình thức của hợp đồng mua bán, thì hình thức không là
điều kiện có hiệu lực, nghĩa là chủ thể tự do ý chí dưới hình thức họ mong muốn.
Điểm khác biệt của BLDS 2005 và BLDS 2015 là BLDS 2005 quy định hình thức là điều kiện có hiệu
lực trong trường hợp quy định, còn BLDS 2015 quy định trong trường hợp quypháp luật luật
định. Áp đặt hình thức cho một giao dịch tức hạn chế tự do, hạn chế tự do chỉ thể hạn chế
bằng luật. Điều 124 BLDS năm 2005 quy định hình thức GDDS: “Trường hợp quy địnhpháp luật
GDDS phải được thể hiện bằng văn bản, phải có công chứng h chứng thực, phải đăng ký h xin phép thì
phải tuân theo các quy định đó”; khác với Điều 119 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp quyluật
định GDDS phải được thể hiện bằng văn bản công chứng, chứng thực, đăng thì phải tuân theo
quy định đó”. Sự thay đổi từ BLDS 2005 “phải thể hiện bằng văn bản, phải chứng thực, phải đăng
h xin phép” thành “phải thể hiện bằng văn bản công chứng, chứng thực, đăng ký” trong BLDS
2015, cho thấy BLDS năm 2015 đã loại bỏ hình thức bắt buộc bằng văn bản, tức là hình thức giao dịch
bằng văn bản có thể có h có thể không.
Hình thức giao kết hợp đồng dân sự bằng lời nói, hành vi cụ thể được hiểu là khi tiến hành giao kết hợp
đồng chỉ cần thỏa thuận quyền nghĩa vụ của từng bên, nd bản của hợp đồng thông qua lời nói h
hành vi nhất định. Hình thức này chỉ xảy ra trong trường hợp các bên đã có mức độ tin tưởng lẫn nhau
(như ng thân, bạnvay tiền), hoặc đối với những hợp đồng dân sự mà ngay sau khi giao kết sẽ thực
hiện và chấm dứt ngay sau đó.
Hình thức giao kết hợp đồng dân sự bằng văn bản, được hiểu là hình thức giao kết phổ biến trong hợp
đồng dân sự, các bên cùng nhau thỏa thuận quyền và nghĩa vụ, các nội dung cơ bản của hợp đồng, sau
đó tiến hành lập văn bản, ghi lại tất cả nội dung đã thỏa thuận và cùng nhau ký, xác nhận.
Hình thức giao kết hợp đồng công chứng, chứng thực, đăng được hiểu loại hợp đồng nd
mang tính chất phức tạp, hay xảy ra tranh chấp đối tượng của thuộc những tài sản phải do Nhà
nước quản lý, kiểm soát khi chúng dịch chuyển từ chủ thể này sang chủ thể khác. Hợp đồng dân sự
được lập theo hình thức văn bản có công chứng, chứng thực có giá trị pháp lý cao nhất.
4.2. Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức (Điều 129)
GDDS vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thứcGDDS vi phạm quy định điều kiệnhiệu
lực về hình thức, tức là giao dịch chỉ vô hiệu nếu vi phạm quy định về hình thức khi quy định đó là quy
định về điều kiện hiệu lực. Nếu pháp luật yêu cầu một hình thức nhưng yêu cầu về hình thức đấy
không phải là yêu cầu về điều kiện có hiệu lực thì GDDS không vô hiệu.
Những giao dịch mà pháp luật quy định phải thể hiện bằng văn bản, có công chứng h chứng thực h phải
đăng giao dịch tại quan Nhà nước thẩm quyền thì các bên tham gia giao dịch phải tuân theo
những hình thức, thủ tục xác lập giao dịch, nếu vi phạm thì giao dịch vô hiệu. Chẳng hạn, giao dịch
đối tượng bất động sản hay động sản luật quy định phải đăng quyền sở hữu, các đối tượng
thuộc quyền sở hữu trí tuệ thì giao dịch buộc phải công chứng h phải đăng ký giao dịch tại cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền, giao dịch mới có hiệu lực. Tuy nhiên, không phải việc một bên h các bên đã thực
hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong hợp đồng thì hợp đồng đó đương nhiên có hiệu lực, mà cần có thêm điều
kiện là phải thông qua quyết định của Tòa án sau khi xem xét đầy đủ các điều kiện của hợp đồng.
Theo quy định tại Khoản 1 2 Điều 129 BLDS 2015, thì thủ tục công chứng, chứng thực h đăng
giao dịch không còn bắt buộc nữa. Trên thực tế, nhiều giao dịch dân sự đã được xác lập, tuy nhiên vi
phạm về hình thức, thủ tục luật định, và các bên đã thực hiện cho nhau ít nhất 2/3 các quyền và nghĩa
vụ phát sinh từ giao dịch, thì không thể tuyên bố giao dịch này hiệu. Xét về bản chất, hình thức
không phải là ý chí của các bên mà là phương tiện biểu đạt ý chí của các bên.
GDDS vi phạm điều kiện có hiệu lực về hình thức không vô hiệu nếu thuộc 1 trong các trường hợp sau:
(i) GDDS đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản không đúng quy định
của luật mà một bên h các bên đã thực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu
của một bên h các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó.
(ii) GDDS đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng
thực mà một bên h các bên đã thực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của
một bên h các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó. Trong trường hợp
này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực.
IV. GIAO DỊCH DÂN SỰ HIỆU HẬU QUẢ PHÁP CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ
VÔ HIỆU
1. Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu
Theo điều 122 BLDS năm 2015: “Giao dịch dân sự không một trong các điều kiện được quy định
tại Điều 117 của Bộ luật này thì hiệu, trừ trường hợp Bộ luật này quy định khác”. Do vậy, chỉ
những giao dịch hợp pháp mới làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bênđược Nhà nước bảo đảm
thực hiện. Một giao dịch hợp pháp phải tuân thủ 3 điều kiện hiệu lực của GDDS (trong một số
trường hợp cụ thể phải tuân thủ thêm điều kiện về hình thức):
(i) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với các giao dịch dân sự
được xác lập;
(ii) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
(iii) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức
xã hội.
Vì vậy, về nguyên tắc giao dịch không tuân thủ một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch thì sẽ
bị hiệu. Tính hiệu của GDDS được thể hiện chỗ không làm phát sinh hâu quả pháp
các bên mong muốn đạt được khi tham gia xác lập GDDS đó.
2. Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu
GDDS vô hiệu được phân thành 2 nhóm chính: vô hiệu tuyệt đối và vô hiệu tương đối.
Một giao dịch dân sự bị coi là vô hiệu tuyệt đối trong các trường hợp sau: (i) Khi vi phạm vào các điều
cấm của pháp luật, trái với đạo đức của hội; (ii) Khi các giao dịch được xác lập một cách giả tạo
nhằm che giấu một giao dịch khác hoặc nhằm trốn tránh nghĩa vụ đối với người thứ ba; (iii) Khi hình
thức của giao dịch không tuân thủ theo các quy định bắt buộc của pháp luật.
Một giao dịch dân sự bị coi hiệu tuyệt đối trong các trường hợp sau: (i) Khi giao dịch được xác
lập bởi người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, ngườikhó khăn trong nhận thức
và làm chủ hành vi của mình; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; (ii) Khi giao dịch được xác lập
do bị nhầm lẫn; (iii) Khi một bên chủ thể tham gia xác lập giao dịch do bị lừa dối, cưỡng ép; (iv) Khi
người xác lập giao dịch đủ năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch tại thời điểm không
nhận thức được hành vi của mình.
3. Phạm vi vô hiệu
GDDS vô hiệu từng phần được quy định tại Điều 130 BLDS năm 2015, GDDS vô hiệu từng phần khi
một phần nội dung của GDDS vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao
dịch.
4. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
Một GDDSvô hiệu tuyệt đối hay tương đối nhưng khi Tòa án đã ra quyết định tuyên bố là vô hiệu
thì chúng đều có hậu quả pháp lý như nhau. Đó là:
Thứ nhất, GDDS đó không làm phát sinh bất cứ quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự nào cho các chủ thể
tham gia xác lập GDDS.
Tuy nhiên, nếu một phần nội dung của GDDS hiệu nhưng không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của
phần còn lại thì phần GDDS có hiệu lực pháp luật vẫn làm phát sinh cho các bên chủ thể tham gia xác
lập GDDS đó các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
Thứ hai, vô hiệu ngay từ thời điểm xác lập GDDS đó.
GDDS cho hiệu tuyệt đối hay hiệu tương đối khi bị Tòa án tuyên bố GDDS hiệu đều
được coi là không được xác lập và đương nhiên không có hiệu lực trong quá khứ cũng như trong tương,
điều đó nghĩa là từ thời điểm xác lập các bên khong có quyền, nghĩa vụ dân sự nào từ GDDS được xác
lập.
Thứ ba, khôi phục lại tình trạng tài sản ban đầu.
Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu như khi chưa xác lập giao dịch, cho nên nếu giao dịch
chưa được thực hiện thì các bên không được thực hiện giao dịch đó. Nếu giao dịch đã được thực hiện
toàn bộ hoặc một phần thì các bên không được tiếp tục thực hiện giao dịch phải hoàn trả cho nhau
những gì đã nhận của nhau. Nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải trị giá thành tiền để hoàn
trả.
Thứ tư, bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.
Hoa lợi bản chất là tài sản được sinh ra một cách tự nhiên từ tài sản gốc (VD như cây là tài sản ban đầu
khi ra hoa, quả thì hoa, quả là hoa lợi; gà, vịt là tài sản gốc, khi gà, vịt đẻ trứng thì trứng là hoa lợi).
Lợi tức là tài sản được sinh ra thông qua việc khai thác, sử dung tài sản gốc. (VD như A cho X thuê căn
nhà giá 5tr/tháng thì nhà là tài sản ban đầu và 5tr đồng là khoản tiền thu được từ việc cho thuê nhà nên
được gọi là lợi tức).
Ngay tình thái độ trung thực, không ý đồ làm trái pháp luật h trốn tránh pháp luật. Người ngay
tình người chiếm hữu tài sản ngay tình thông qua một giao dịch dân sự hiệu, nhưng bản thân
người này hoàn toàn không biết, không buộc phải biết tài sản đó do người chuyển giao cho họ thu được
từ một giao dịch dân sự vô hiệu.
Cần phân biệt trường hợp người chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và trường hợp
không căn cứ pháp luật nhưng ngay tình. Việc người chiếm hữu tài sản căn cứ pháp luật nhưng
ngay tình được hiểu trường hợp chiếm hữui sản ngay tình thông qua một GDDS hiệu, nhưng
bản thân người này hoàn toàn không biết h không buộc phải biết tài sản đó do người chuyển giao cho
họ thu được từ một GDDShiệu. Đối với trường hợp này, người thứ ba ngay tình trong việc thu hoa
lợi, lợi ích không phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức đó, nhưng phải hoàn trả lại tài sản gốc được xác lập
trong giao dịch.
VD: A chuyển nhượng cho B vườn cây, sau khi B sở hữu vườn cây và thu được hoa lợi từ vườn cây đó,
nhưng giao dịch này sau đó bị tuyên bố vô hiệu, thì B trả cho A tài sản gốc là vườn cây, và hoa lợi phát
sinh từ vườn cây đó B có quyền không hoàn trả cho A.
Trường hợp người chiếm hữu không căn cứ pháp luật nhưng ngay tình được hiểu trường hợp
người này chiếm hữu tài sản ngay tình thông qua tài sản không căn cứ pháp luật, tức tài sản này
không phải là phải của chủ sở hữu không được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản h không được giao
quyền chiếm hữu thông qua một GDDS có hiệu lực.. nhưng người này không biết h không thể biết việc
đó là không có căn cứ pháp luật. Đối với trường hợp này, có thể áp dụng Điều 236 (ngay tình, liên tục
trong 10 năm đối với động sản 30 năm đối với bất động sản thì người này trở thành chủ sở hữu tài
sản đó) h xử theo Điều 581 (người này phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu được từ thời điểm người đó
biết h phải biết việc chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật)
Thứ năm, bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Bên có lỗi gây thiệt hại có thể là lỗi của một bên h các bên cùng có lỗi, tuy nhiên hai bên khác nhau về
mức độ lỗi tùy từng trường hợp vi phạm giao dịch. Nếu lỗi tương đương nhau thì mỗi bên phải chịu
một nửa; nếu lỗi không tương đương nhau thì trách nhiệm bồi thường phụ thuộc vào lỗi gây ra. Bên có
lỗi làm cho tài sản bị hỏng, thiệt hại thì phải thanh toàn chi phí sửa chữa khôi phụ lại như ban đầu.
Ngoài ra, nếu tài sản bị chênh lệch giá trị tại thời điểm khi giao dịch khi hợp đồng vô hiệu, thì bên
có lỗi phải chịu trách nhiệm thanh toán giá trị chênh lệch đó cho bên còn lại.
Thứ sáu, việc giải quyết hậu quả của GDDS hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này,
luật khác có liên quan quy định. Trên thực tế, luật kháchướng giải quyết thêm tùy vào từng trường
hợp thực tế, chẳng hạn như xác lập giao dịch mang thai hộ thì Luật hôn nhân gia đình cách giải
quyết khác và luật này sẽ bảo vệ quyền lợi của bên thứ ba là đứa trẻ.
V. CHỦ THỂ TUYÊN, CHỦ THỂ YÊU CẦU VÀ THỜI HIỆU YÊU CẦU TUYÊN BỐ GIAO
DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU
1. Chủ thể tuyên và chủ thể yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu
Chủ thể quyền yêu cầu tuyên bố GDDS hiệu thể một bênc lập giao dịch quyền của
bên đó bị xâm hại, h người thứ nếu quyền của người đó bị xâm hại; h người đại diện của người chưa
năng lực hành vi dân sự, mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người
năng lực hành vi dân sự không đầy đủ (Điều 125 – Điều 128). Tuy nhiên, Điều 123 (GDDS vô hiệu do
vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức hội) Điều 124 (GDDS hiệu do giả tạo) những
GDDS mà bất kỳ lợi ích chủ thể nào bị ảnh hưởng bởi giao dịch thì đềuquyền tuyên bố GDDS đó
vô hiệu; thậm chí Tòa án có thể tự tuyên bố GDDS vô hiệu nếu các bên xảy ra tranh chấp.
VD: A thế chấp tài sản cho ngân hàng, nhưng trong quá trình thế chấp A hành vi gian dối thì ngân
hàng mới quyền yêu cầu tuyên bố GDDS đóhiệu; nếu ngân hàng k yêu cầu thì không có quyền
tuyên bố giao dịch vô hiệu.
Chủ thể tuyên bố GDDS vô hiệu có thể là Tòa án h trọng tài theo Luật Trọng tài.
2. Thời hiệu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu
Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố GDDS vô hiệu quy định tại các Điều từ Điều 125 – Điều 129 là 02
năm, kể từ ngày:
(i) Người đại diện của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức làm chủ hành vi của mình, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
biết h phải biết những người đó tự mình xác lập, thực hiện giao dịch;
(ii) Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết h phải biết giao dịch được xác lập do bị nhầm lẫn. do bị lừa
dối;
(iii) Người có hành vi đe dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép;
(iv) Người không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình xác lập giao dịch;
(v) Giao dịch dân sự được xác lập trong trường hợp GDDS không tuân thủ quy định về hình thức.
Khoản 3 Điều 132 BLDS năm 2015 quy định: “Đối với GDDS quy định tại Điều 123Điều 124 của
Bộ luật này thì thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố GDDS vô hiệu không hạn chế”. Như vậy thời hiệu để
các chủ thể yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự xác lập do giả tạo không bị hạn chế, bất kể
giao dịch mới được xác lập hay đã được xác lập nhiều năm thì đương sự vẫn có quyền yêu cầu Tòa án
tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu.
C. ĐẠI DIỆN
I. ĐẠI DIỆN
1. Khái niệm
Khoản 1 Điều 134 BLDS năm 2015 quy định đại diện việc nhân, pháp nhân (người đại diện)
nhân danh lợi ích của nhân h pháp nhân khác (người được đại diện) xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự. đại diện việc một người Tuy nhiên, trước đây Điều 139 BLDS năm 2005 quy định
(người đại diện) nhân danh lợi ích của người khác (người được đại diện) xác lập, thực hiện
GDDS trong phạm vi đại diện.
Chủ thể của quan hệ đại diện bao gồm người đại diện và người được đại diện. Người đại diện là người
nhân danh người được đại diện xác lập quan hệ với người thứ ba, vì lợi ích của người được đại diện, và
người được đại diện là người tiếp nhận các hậu quả pháptừ quan hệ do người đại diện xác lập, thực
hiện đúng thẩm quyền đại diện (Điều 139).
Người được đại diện thể nhân không năng lực hành vi, chưa đủ năng lực hành vi nên theo
quy định của pháp luật phải người được đại diện trong quan hệ pháp luật. nhân đầy đủ năng
lực hành vi có thể ủy quyền cho người khác là đại diện theo ủy quyền của mình. Cá nhân, pháp nhân có
thể xác lập, thực hiện GDDS thông qua người đại diện. nhân không được để người khác đại diện
cho mình nếu pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó. Chẳng hạn như việc
lập di chúc hành vi của nhân, nên nhân không được để cho người khác thực hiện di chúc; h
không thể để người khác đại diện cho mình kết hôn.
Quan hệ đại diện có thể được xác định theo quy định của pháp luật, có thể được xác định theo ý chí của
các chủ thể tham gia, thể hiện bằng giấy ủy quyền h hợp đồng ủy quyền. Trong phạm vi thẩm quyền
đại diện, người đại diện xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự, đem lại quyềnnghĩa vụ cho người
được đại diện.
Trường hợp pháp luật quy định thì người đại diện phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi
dân sự phù hợp với GDDS được xác lập, thực hiện. Tuy nhiên, người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi có thể
là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định GDDS phải do người từ đủ 18 tuổi
trở lên xác lập, thực hiện. Người dưới 15 tuổi có thể đại diện người khác thực hiện GDDS phục vụ sinh
hoạt hàng ngày, chẳng hạn như đại diện cho bố đi mua bia, rượu, nhằm nhân danh và vì lợi ích của bố.
2. Phân loại đại diện
2.1. Đại diện theo pháp luật
Đại diện theo pháp luật đại diện được xác lập theo quy định của pháp luật h theo quyết định của
quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 135 BLDS năm 2015).
Đối với cá nhân, người đại diện theo pháp luật của cá nhân là: (i) Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
(ii) Người giám hộ đối với người được giám hộ; (iii) Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định; (iv) Người do Tòa án
chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều
này; (v) Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Đối với pháp nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân là: (i) Người được pháp nhân chỉ định
theo điều lệ; (ii) Người thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật; (iii) Người do Tòa án chỉ
định trong quá trình tố tụng tại Tòa án.
2.2. Đại diện theo ủy quyền
Đại diện theo ủy quyền trường hợp quan hệ đại diện được xác lập theo ý chí của hai bên bên đại
diện bên được đại diện, biểu hiện qua hợp đồng ủy quyền h giấy ủy quyền. Nội dung ủy quyền,
phạm vi ủy quyền đại diệntrách nhiệm của người đại diện theo ủy quyền được xác định thông qua
sự thỏa thuận của người đại diện và người được đại diện.
Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện GDDS. Các thành
viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không cách pháp nhân thể thỏa thuận cử nhân,
pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện GDDS liên quan đến tài sản chung của các
thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.
Người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi thể người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật
quy định GDDS phải do người từ đủ 18 tuổi trở lên xác lập, thực hiện.
3. Phạm vi thẩm quyền đại diện
Người đại diện thực hiện hành vi nhân danh người được đại diện. Bởi vậy, cần phải giới hạn nhất
định cho hành vi đó. Giới hạn này là phạm vi thẩm quyền đại diện. Việc xác định phạm vi thẩm quyền
đại diện ý nghĩa quan trọng: Người đại diện xác lập, thực hiện GDDS trong phạm vi đó làm phát
sinh quyền, nghĩa vụ trách nhiệm của người được đại diện. Trường hợp không thẩm quyền đại
diện h vượt quá phạm vi thẩm quyền đại diện, thì về nguyên tắc người đại diện phải tự chịu trách
nhiệm.
Phạm vi thẩm quyền đại diện được xét trên hai khía cạnh: (i) Nội dung đại diện; (ii) Thời hạn đại diện.
Phạm vi thẩm quyền đại diện là giới hạn quyền, nghĩa vụ theo đó người đại diện nhân danh người được
đại diện xác lập, thực hiện GDDS với người thứ ba.
Theo Điều 141 BLDS năm 2015 thì người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện GDDS trong phạm vi
đại diện theo căn cứ sau đây: (i) Quyết định của quan thẩm quyền; (ii) Điều lệ của pháp nhân;
(iii) Nội dung ủy quyền; (iv) Quy định khác của pháp luật.
Trường hợp không xác định được cụ thể phạm vi đại diện thì người đại diện theo pháp luật quyền
xác lập, thực hiện mọi GDDS vì lợi ích của người được đại diện (trừ trường hợp pháp luật có quy định
khác).
Tùy thuộc vào quan hệ đại diện đại diện theo pháp luật h đại diện theo ủy quyền, phạm vi thẩm
quyền đại diện được xác định khác nhau.
(i) Đại diện theo pháp luật: Thẩm quyền đại diện của những người đại diện theo pháp luật được
pháp luật quy định h thể hiện trong quyết định cử người đại diện của cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền. Việc xác lập quan hệ đại diện này thường không phụ thuộc vào ý chí của người được đại
diện. Người đại diện theo pháp luật có thẩm quyền xác lập, thực hiện mọi GDDS lợi ích của
người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật quy định khác h cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
có quyết định khác.
Trong trường hợp đại diện cho người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì chính người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự vẫn trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng nhưng với sự chấp thuận của người
đại diện. Người đại diện chỉ đóng vai trò giám sát, đồng ý h không đồng ý cho xác lập giao dịch.
(ii) Đại diện theo ủy quyền: Phạm vi thẩm quyền của người đại diện theo ủy quyền được xác định
trong văn bản ủy quyền. Người đại diện theo ủy quyền chỉ được thực hiện hành vi pháp lý trong
khuôn khổ văn bản ủy quyền quy định. Việc xác lập văn bản ủy quyền giải quyết các tranh
chấp phát sinh phải tuân thủ các quy địn của pháp luật về hợp đồng ủy quyền.
Để bảo vệ lợi ích chính đáng cho người thứ ba, người xác lập GDDS với người đại diện, pháp luật
quy định nghĩa vụ của người đại diện phải thông báo cho người thứ ba biết về phạm vi thẩm quyền đại
diện của mình (khoản 4 Điều 141). Người đại diện cũng không được thực hiện các GDDS với chính
mình h với người thứ ba mà mình cũng là đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định
khác (khoản 3 Điều 141 BLS).
4. Hậu quả pháp lý của hành vi đại diện
Theo Điều 138 BLDS năm 2015, GDDS do người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phù hợp
với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện. Người đại diện
quyền xác lập, thực hiện hành vi cần thiết để đạt được mục đích của việc đại diện.
Trường hợp người đại diện biết h phải biết việc xác lập hành vi đại diện do bị nhầm lẫn, bị lừa đối, bị
đe dọa, cưỡng ép vẫn xác lập, thực hiện hành vi thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với
người được đại diện, trừ trường hợp người được đại diện biết h phải biết về việc này không phản
đối.
5. Chấm dứt đại diện
Khi chấm dứt đại diện, mọi hậu quả pháp phát sinh từ GDDS do người đại diện xác lập, thực hiện
đều không có giá trị pháp lý đối với người được đại diện.
5.1. Đối với cá nhân
Đại diện theo pháp luật của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau:
(i) Người được đại diện đã thành niên h năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục. Trong trường
hợp này người được đại diện đã có đầy đủ năng lực hành vi dân sự để tự mình thực hiện quyền,
nghĩa vụ và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật.
(ii) Người đại diện h người được đại diện chết làm chấm dứt tư cách chủ thể mọi quan hệ pháp luật
của họ.
(iii) Các trường hợp khác do pháp luật quy định
Đại diện theo ủy quyền của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau:
(i) Theo thời hạn h thời hạn ủy quyền đã hết h công việc được ủy quyền đã hoàn thành;
(ii) Người được đại diện h người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền;
(iii) Người được đại diện, người đại diện là cá nhân chết;
(iv) Người ủy quyền h người được ủy quyền chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự,
bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Tòa án tuyên bố mất tích h tuyên bố chết.
5.2. Đối với pháp nhân
Đại diện theo pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân chấm dứt, đó các trường hợp: hợp
nhất pháp nhân, sáp nhập pháp nhân, chia pháp nhân, giải thể pháp nhâ, pháp nhân bi tuyên bố phá sản
theo quy định của pháp luật về phá sản. Pháp nhân chấm dứt đồng thời làm chấm dứt đại diện theo
pháp luật của pháp nhân
Đại diện theo ủy quyền của pháp nhân chấm dứt trong các trường hợp:
(i) Theo thỏa thuận h hết thời hạn ủy quyền h công việc được ủy quyền đã hoàn thành;
(ii) Người được đại diện h người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền;
(iii) Người được đại diện, người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
(iv) Người đại diện bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân
sự, mất tích h là đã chết.
6. Thời hạn đại diện
Thời hạn đại diện được xác định theo văn bản ủy quyền, theo quyết định của quan thẩm quyền,
theo điều lệ của pháp nhân h theo quy định của pháp luật. Trường hợp không xác định được thời hạn
đại diện thì thời hạn đại điện được xác định như sau:
(i) Nếu quyền đại diện được xác định theo GDDS cụ thể thì thời hạn đại diện được tính đến thời
điểm chấm dứt GDDS đó;
(ii) Nếu quyền đại diện không được xác định với GDDS cụ thể thì thời hạn đại diện là 01 năm, kể từ
thời điểm phát sinh quyền đại diện.
II. HẬU QUẢ PHÁP CỦA GDDS DO NGƯỜI KHÔNG QUYỀN ĐẠI DIỆN THỰC
HIỆN HOẶC DO NGƯỜI ĐẠI DIỆN VƯỢT QUA PHẠM VI ĐẠI DIỆN
1. Hậu quả của GDDS do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện
GDDS do người không quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối
với người được đại diện, trừ một số trường hợp sau đây:
(i) Người được đại diện đã công nhận giao dịch;
(ii) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
(iii) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết h không thể biết về việc
người đã xác lập, thực hiện GDDS với mình không có quyền đại diện (? Trường hợp này người không
quyền đại diện phải bồi thường thiệt hại đối với giao dịch nếu giao dịch đó gây thiệt hại đến
người đã giao dịch hay cả hai đều có trách nhiệm liên đới trong việc bồi thường thiệt hại)
Trường hợp GDDS do người không quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền,
nghĩa vụ đối với người được đại diện thì người không quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ
đối với người đã giao dịch với mình, trừ trường hợp người đã giao dịch biết h phải biết về việc không
có quyền đại diện mà vẫn giao dịch.
Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện h hủy
bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết h phải biết
về việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch h người được điện đã công nhận giao dịch.
Trường hợp người không quyền đại diện người đã giao dịch cố ý xác lập, thực hiện GDDS
gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.
2. Hậu quả của GDDS do người xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện
GDDS do người đại diẹn xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền,
nghĩa vụ của người được đại điện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ
trường hợp sau hợp:
(i) Người được đại diện đồng ý;
(ii) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
(iii) Người được đại diệnlỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết h không thể biết về việc
người đã xác lập, thực hiện GDDS với mình vượt quá phạm vi đại diện.
Trường hợp GDDS do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh
quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt quá phạm
vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao
dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết h phải biết về việc vượt quá
phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.
Người đã giao dịch với người đại diện quyền đơn phương chấm dứt thực hiện h hủy bỏ GDDS đối
với phần vượt quá phạm vi đại diện h toàn bộ GDDS yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp
người đó biết h phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch h trường hợp người được
đại diện đồng ý.
Trường hợp người đại diện người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện GDDS vượt
quá phạm vi dại diện gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi
thường thiệt hại.
III. THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU
1. Thời hạn
1.1. Khái niệm
Theo Điều 144 BLDS năm 2015, thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến
thời điểm khác. Khoảng thời gian này có thể do các bên thỏa thuận, có thể do pháp luật quy định (ví dụ
thời hạn một người biệt tích khỏi nơi cư trú tối thiểu để có thể tuyên bố mất tích là 02 năm kể từ ngày
biết được thông tin cuối cùng về người đó); hquan Nhà nước có thẩm quyền ấn định (ví dụ Tòa án
thể ấn định một khoảng thời gian để các bên tranh chấp hoàn thành việc công chứng, chứng thực
giao dịch đang tranh chấp).
Thời hạn có thể được xác định theo các đơn vị thời gian h có thể bằng một sự kiện có thể xảy ra. Thời
diểm bắt đầu và kết thúc thời hạn của thời hạn (i) Theo quy định của BLDS 2015; (ii) Theo thỏa thuận;
(iii) Được tính theo dương lịch, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
VD: Một người chiếm hữu ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 20
năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó (Điều 255 BLDS năm 2015).
1.2. Ý nghĩa
Thời hạn vai trò quan trọng trong việc xác lập quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các chủ thể tham
gia. Thời hạn với cách một skiện pháp đặc biệt làm phát sinh, thay đổi h chấm dứt quyền,
nghĩa vụ của các chủ thể trong những trường hợp do pháp luật quy định h các bên thỏa thuận.
1.3. Phân loại
Dựa vào trình tự xác lập mà thời hạn được phân thành 3 nhóm như sau:
(i) Thời hạn do luật định:
2. Thời hiệu
Theo Điều 149 BLDS năm 2015, thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì
phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật định.
Thời điểm bắt đầu và kết thúc của thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu
và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu.
VD: Thời hiệu áp dụng biện pháp GD tại xã, phường, thị trấn 03 tháng, kể từ ngày người từ đủ 14
tuổi trở lên đã 02 lần bị xử phạt vi phạm hành chính bị lập biên bản vi phạm hành chính tại lần vi
phạm thứ ba trong thời hạn 06 tháng về hành vi sử dụng trái phép chất ma túy.
| 1/23

Preview text:

CHƯƠNG III – GIAO DỊCH DÂN SỰ, ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU
A. CÁ NHÂN – CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân 1.1.
Khái niệm
Để cá nhân tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự với tư cách chủ thể, cá nhân phải có năng lực
pháp luật dân sự nghĩa là phải được pháp luật thừa nhận co quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
Khoản 1 Điều 16 BLDS năm 2015 quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của
cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự”.

Khả năng cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sự là khả năng để cá nhân có thể tham gia vào
các QHPLDS được pháp luật cho phép. Như vậy, NLPLDS của cá nhân là điều kiện cần thiết đầu tiên
để cá nhân có thể tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự và trở thành chủ thể của những quan hệ đó. 1.2. Đặc điểm
Thứ nhất, NLPLDS của cá nhân được Nhà nước quy định trong các văn bản pháp luật dựa trên cơ sở
mức độ phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội.., bởi lẽ trong các thời kỳ khác nhau, phạm và nội dung
NLPLDS của cá nhân cũng khác nhau.

Thứ hai, mọi cá nhân đều bình đẳng về NLPLDS. Bình đẳng về NLPLDS có nghĩa là mọi cá nhân đều
có khả năng như nhau về quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
Thứ ba, NLPLDS của cá nhân gắn liền với cá nhân con người, nó xuất hiện từ khi con người sinh ra và
chấm dứt khi người đó chết đi. NLPLDS không phụ thuộc vào tuổi tác, trạng thái tinh thần, nhận thức..
và nó gắn bó suốt cuộc đời con người từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. Vì vậy, moi giao dịch dân sự
nhằm mục đích hạn chế hoặc hủy bỏ NLPLDS của cá nhân đều bị xem là vô hiệu. 1.3.
Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
Điều 17 BLDS quy định cá nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự như sau:
Thứ nhất, cá nhân có quyền nhân thân. Đây là những quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể
chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật quy định có thể chuyển giao quyền đó cho người khác.
Các quyền nhân thân được quy định trong BLDS bao gồm 2 nhóm:
(1) Quyền nhân thân không gắn với tài sản: là các quyền như quyền đối với họ tên, hình ảnh; quyền
được pháp luật bảo đảm về an toàn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; quyền chọn nơi
cư trú; quyền tự do kết hôn, ly hôn; quyền đối với quốc tịch..
(2) Quyền nhân thân gắn với tài sản: là các quyền có thể mang lại lợi ích vật chất nhất định cho cá
nhân, như quyền tác giả, quyền sở hữuu công nghiệp, quyền về chuyển giao công nghệ, trong giao lưu dân sự..
 Quyền nhân thân của cá nhân không tách rời nghĩa vụ, vì vậy đồng thời với việc công nhận
quyền nhân thân của cá nhân, pháp luật quy định cá nhân không được lạm dụng các quyền nhân
thân của mình để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Thứ hai, cá nhân có quyền sở hữu, quyền được hưởng thừa kế hoặc để lại di sản cho những người thừa
kế và các quyền khác đối với tài sản, như quyền yêu cầu cá nhân hoặc tổ chức phải bồi thường thiệt hại
cho mình, do cá nhân, tổ chức gây ra.
Quyền sở hữu là một trong những quyền đặc biệt quan trọng của cá nhân, bởi vì thông qua quyền sở
hữu, cá nhân có thể thỏa mãn nhu cầu vật chất hoặc tinh thần của mình.
Thứ ba, quyền tham gia quan hệ dân sự. Cá nhân có quyền tham gia các quan hệ nghĩa vụ, các hợp
đồng dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ dân sự đó.
2. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân 2.1. Khái niệm
Để thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự được pháp luật quy định, cá nhân phải tiến hành những
hành vi nhất định. Điều 19 BLDS quy định: “Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá
nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự”.

Như vậy, NLPLDS và năng lực hành vi dân sự của cá nhân là những điều kiện quan trong để một cá
nhân có thể trở thành chủ thể của QHPLDS. Nếu như năng lực pháp luật là “khả năng” mà pháp luật
cho phép cá nhân có thể được hưởng quyền và thực hiện các nghĩa vụ dân sự thì năng lực hành vi dân
sự lại là sự hiện thực hóa khả năng này. 2.2.
Các mức năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự kể từ khi người đó sinh ra, nhưng mỗi cá nhân chỉ có
năng lực hành vi dân sự khi đã đạt đến độ tuổi nhất định và có sự phát triển bình thường về thể chất và trí tuệ.
Để có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự của chính mình, đòi hỏi cá nhân phải có
khả năng nhận thức, điều khiển được hành vi của mình và ý thức được hậu quả do hành vi của mình gây ra.
a) Năng lực hành vi dân sự đầy đủ
(1) Cá nhân phải từ đủ 18 tuổi trở lên, không mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm cho người đó
không có khả năng nhận thức hoặc làm chủ được hành vi của mình hoặc không bị Tòa án tuyên bố
là bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
(2) Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có quyền tham gia vào mọi QHPLDS, tự chịu trách
nhiệm về những hành vi của bản thân và trở thành chủ thể của các QHPLDS mà người đó đã tham gia.
b) Năng lực hành vi dân sự một phần
(1) Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi là người có năng lực hành vi dân sự một phần, vì vậy khi
người này xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý,
trừ các giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lửa tuổi như mua sách
vở, đồ dùng học tập..
(2) Trong trường hợp người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng để bảo đảm việc thực hiện
nghĩa vụ, thì có thể tự mình xác lập, thực hiện GDDS mà không đòi hỏi phải có sự đồng ý của
người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (như giao dịch dân sự liên
quan đến bất động dản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải
được người đại diện theo pháp luật đồng ý) (Điều 21 BLDS năm 2015).
c) Người không có năng lực hành vi dân sự
Người chưa đủ 6 tuổi là người không có năng lực hành vi dân sự, vì vậy mọi giao dịch dân sự có liên
quan đến người chưa đủ 6 tuổi phải do người đại diện theo pháp luật (cha, mẹ, hoặc người giám hộ) xác lập, thực hiện.
d) Đối với người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được
hành vi của mình, thì Tòa án đưa ra quyết định tuyên bố người đó mất năng lực hành vi dân sự trên
cơ sở kết luận của tổ chức giám định có thẩm quyền (Điều 22). Mọi giao dịch dân sự của người
mất năng lực hành vi dân sự đều do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
e) Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
(1) Điều 25 BLDS quy định người nghiện ma túy hoặc nghiện các chất kích thích khác (nghiện
rượu) mà dẫn đến phá hoại tài sản của gia đình, thì Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người
đó bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
(2) Trong trường hợp này, mọi GDDS liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự phải được người đại diện theo pháp luật của người đó đồng ý, trừ các giao dịch nhỏ
nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
(3) Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập giao dịch dân sự không phù hợp với khả năng
của mình mà không được sự đồng ý của người đại diện thì giao dịch đó có thể bị Tòa án tuyên
bố vô hiệu theo yêu cầu của người đại diện theo pháp luật. B. GIAO DỊCH DÂN SỰ
I. KHÁI NIỆM VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ
1. Khái niệm giao dịch dân sự

Theo Điều 130 BLDS năm 2015 quy định: “Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý đơn phương hoặc hợp
đồng của cá nhân, pháp nhân và của các chủ thể khác nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự”.

Trong đời sống hàng ngày, con người thực hiện rất nhiều hành vi thuộc nhiều loại khác nhau như: hành
vi mua bán tài sản, hành vi tặng cho tài sản, hành vi lập di chúc hành vi chiếm hữu, sử dụng tài sản..
Nhưng không phải tất cả những hành vi trên đều là căn cứ - sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay
chấm dứt một giao dịch dân sự, mà trái lại, chỉ những hành vi thỏa mãn những điều kiện nhất định mới
là căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một GDDS.
2. Những điều kiện để hành vi được coi là sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
một giao dịch dân sự 2.1.
Hành vi mà chủ thể QHPLDS thực hiện phải thể hiện đúng ý chí của chủ thể đó.
Hành vi mà chủ thể QHPLDS thực hiện là những lời nói, hành động cụ thể. Đây là hoạt động được tiến
hành với những động cơ, mục đích nhất định được chi phối bởi ý chí của chủ thể tham gia QHPLDS.
Tham gia GDDS của chủ thể nhằm thỏa mãn lợi ích vật chất hoặc tinh thần của mình, do đó việc tham
gia bất cứ một GDDS nào là hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của chủ thể tham gia GDDS đó. Ý chí là
nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên trong của con người mà nội dung của nó được xác định bởi
các nhu cầu về sản xuất, tiêu dùng của bản thân họ. Ý chỉ phải được thể hiện ra bên ngoài bằng những
hành vi nhất định là những ý chí hoàn toàn tự nguyện, tự giác mới là cơ sở làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt GDDS.
 GDDS phải là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí. Thiếu sự thống nhất này, GDDS có thể bị
tuyên bố là vô hiệu. Tuy nhiên, ý chí của chủ thể tham gia giao dịch không được trái với ý chí của Nhà nước.
 Đối với các hợp đồng dân sự, nếu thiếu đi sự thống nhất ý chí giữa các bên thì hợp đồng dân sự
đó có thể bị tuyên bố là vô hiệu. Nhưng trong một số hành vi pháp lý đơn phương thì không cần
yếu tố thống nhất ý chí giữa các bên tham gia vào QHPLDS mà chỉ cần có sự thể hiện ý chí của
một bên là QHPLDS đó đã được thiết lập và bảo vệ.
Mục đích của chủ thể khi tham gia GDDS (mục đích pháp lý) là mong muốn đạt được một hậu quả
pháp lý nhất định. Hậu quả pháp lý này có thể là việc hưởng một quyền lợi nhất định và đồng thời gánh
vác một nghĩa vụ tương xứng, hoặc là việc thay đổi hay kết thúc các quyền và nghĩa vụ đang tồn tại.
Mục đích pháp lý (mong muốn) sẽ trở thành hiện thực, nếu như các bên trong giao dịch thực hiện đúng
nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật.
VD: Trong hợp đồng mua bán, thì mục đích pháp lý của bên mua là trở thành chủ sở hữu tài sản mua
bán, bên bán sẽ nhận tiền và chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua. Mục đích pháp lý đó sẽ trở
thành hiện thực khi hợp đồng mua bán tuân thủ mọi quy định của pháp luật và bên bán thực hiện xong
nghĩa vụ bàn giao tài sản mua bán, khi đó, hậu quả pháp lý phát sinh từ giao dịch trùng với mong muốn
ban đầu của các bên (bên mua trở thành chủ sở hữu và bên bán nhận tiền)
Trong thực tế, cũng có những trường hợp hậu quả pháp lý phát sinh không phù hợp với mong muốn
ban đầu. Điều đó có thể xảy ra do một trong hai nguyên nhân chính. (i)
Nguyên nhân thứ nhất là khi giao dịch đó là bất hợp pháp.
VD: Khi người mua đã mua phải dồ trộm cắp thì không được xác lập quyền sở hữu mà có nghĩa vụ
phải hoàn trả cho chủ sở hữu tài sản đó (ii)
Nguyên nhân thứ hai là do chính các bên không tuân thủ nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch có hiệu lực.
VD: Sau khi xác lập giao dịch, bên bán không thực hiện nghĩa vụ bàn giao vật cho bên mua nên họ
phải chịu trách nhiệm dân sự.
Mục đích pháp lý của giao dịch khác với động cơ xác lập giao dịch. Động cơ xác lập giao dịch dân sự
là nguyên nhân thúc đẩy các bên tham gia giao dịch. Động cơ của giao dịch không mang tính pháp lý.
Khi xác lập giao dịch, nếu như động cơ không đạt được thì điều đó cũng không làm ảnh hưởng đến
hiệu lực của giao dịch.
VD: Mua bán nhà ở thì mục đích của người mua là quyền sở hữu nhà, còn động cơ có thể để ở, cho thuê, bán lại.. 2.2.
Ý chí của chủ thể thực hiện hành vi phải phù hợp với quy định của pháp luật và không trái
với đạo đức xã hội

Trong trường hợp hành vi mà chủ thể QHPLDS thực hiện nhằm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một
GDDS là hành vi hợp pháp thì người thực hiện hành vi đó mới có thể đạt được hậu quả pháp lý mà họ
mong muốn và đã dự định bởi lẽ chỉ khi ý chí của chủ thể QHPLDS phù hợp với ý chí của Nhà nước
được thể hiện thông qua các văn bản pháp luật và không trái pháp luật thì ý chí đó mới được Nhà nước thừa nhận và bảo vệ. II.
PHÂN LOẠI GIAO DỊCH DÂN SỰ
1. Căn cứ vào sự thể hiện ý chí tham gia của chủ thể 1.1.
Hành vi pháp lý đơn phương
Hành vi pháp lý đơn phương hay còn gọi là giao dịch dân sự một bên là một QHPLDS được xác lập,
thay đổi hay chấm dứt trên cơ sở sự thể hiện ý chí hợp pháp của một bên chủ thể mà không cần sự thể
hiện ý chí hay sự thống nhất của các chủ thể khác trong QHPLDS đó.
VD: Việc lập di chúc, việc từ bỏ quyền đòi nợ, việc từ chối quyền hưởng di sản.. 1.2. Hợp đồng
Hợp đồng hay còn gọi là giao dịch dân sự nhiều bên, khế ước hay giao kèo.. là sự thỏa thuận giữa các
chủ thể nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dớt quyền và nghĩa vụ dân sự.
Trong hợp đồng, ý chí của một bên đòi hỏi sự đáp lại của bên kia, tạo thành sự thống nhất ý chí của các
bên, từ đó mới hình thành được hợp đồng. Do vậy, hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận nhằm thống nhất ý
chí chung của hai hay nhièu bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.
“Thỏa thuận” vừa là nguyên tắc, vừa là đặc trưng của hợp đồng dân sự.
2. Căn cứ vào hình thức thể hiện ý chí 2.1.
Giao dịch dân sự có hình thức bắt buộc
GDDS có hình thức bắt buộc là những GDDS mà pháp luật quy định phải được thể hiện dưới hình thức
nhất định (văn bản được công chứng hoặc chứng thực, được đắng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền) thì mới có hiệu lực pháp luật.
VD: Hợp đồng mua bán nhà, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, lập di chúc..
Ý nghĩa: nhằm mục đích giúp cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý, kiểm soát được những GDDS
có giá trị lớn cũng như có cơ sở để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia GDDS, bảo
đảm lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng và góp phần làm ổn định xã hội.
Tùy theo mức độ, tính chất quan trọng của GDDS mà pháp luật nước ta quy định GDDS đó được thể
hiện dưới dạng văn bản thường hay văn bản có công chức hoặc chứng thức, và phải được đăng ký tại
cơ quan quản lý tài sản đó mới có giá trị pháp lý. 2.2.
Giao dịch dân sự không có hình thức bắt buộc
GDDS không có hình thức bắt buộc là loại GDDS mà pháp luật quy định nó có thể được xác lập dưới
bất kỳ hình thức nào như lời nói, văn bản hay hành động cụ thể tùy thuộc vào sự thỏa thuận của các bên tham gia vào GDDS.
VD: Hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản (trừ trường hợp mua bán, tặng cho bất động
sản và những tài sản có đăng ký quyền sở hữu), từ bỏ quyền đòi nợ..
3. Căn cứ vào thời điểm phát sinh hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự 3.1.
Giao dịch dân sự có hiệu lực khi người xác lập đã chết
Giao dịch dân sự có hiệu lực khi người xác lập giao dịch đã chết là giao dịch dân sự chỉ phát sinh hiệu
lực của nó khi người xác lập giao dịch đó đã chết. VD: Di chúc, di tặng 3.2.
Giao dịch dân sự có hiệu lực ngay khi người xác lập còn sống
Giao dịch dân sự có hiệu lực ngay khi người xác lập giao dịch còn sống là giao dịch dân sự phát sinh
hiệu lực ngay khi người xác lập giao dịch đó còn sống.
VD: Tuyên bố từ bỏ quyền đòi nợ, tuyên bố từ chối hưởng di sản, hợp đồng tặng cho, hợp đồng bán, hợp đồng thuê..
4. Dựa vào thời điểm có hiệu lực của giao dịch dân sự
4. 1. Giao dịch dân sự có sự ưng thuận
Giao địch dân sự ưng thuận là những giao dịch dân sự được xem là có hiệu lực pháp luật kể từ thời
điểm các bên tham gia giao dịch dân sự đã được sự thỏa thuận, thống nhất ý chí với nhau và biểu hiện
sự thỏa thuận, thống nhất ý chí đó ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định.
VD: Hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng mua bán tài sản.. 4.2.
Giao dịch dân sự thực tế
Giao dịch dân sự thực tế là những giao dịch dân sự mà hiệu lực của nó chỉ phát sinh khi một trong các
bên thực tế nhận được đối tượng của giao dịch dân sự đó.
VD: Hợp đồng tặng cho động sản thông thường.
5. Căn cứ vào tính chất cò bồi hoàn 5.1.
Giao dịch dân sự có đền bù
Giao dịch dân sự có đền bù là những giao dịch dân sự mà trong đó một bên chủ thể sau khi thực hiện
một hoặc một số hành vi nhất định vì lợi ích của chủ thể bên kia thì anh ta bao giờ cũng thu được một
lợi ích vật chất nhất định từ chủ thể phía bên kia do việc thực hiện những hành vi kể trên. 5.2.
Giao dịch dân sự không có đền bù
Giao dịch dân sự không có đền bù là những giao dịch dân sự mà trong đó một bên chủ thể mặc dù đã
thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định vì lợi ích của chủ thể bên kia thì anh ta không thu được
bất cứ một lợi ích vật chất nào.
6. Dựa trên cơ sở điều kiện làm phát sinh hay chấm dứt hiệu lực của giao dịch dân sự 6.1.
Giao dịch dân sự có điều kiện
Giao dịch dân sự có điều kiện là những giao dịch dân sự mà sự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt hiệu
lực của nó phụ thuộc vào các điều kiện mà một trong các bên xác lập giao dịch dân sự đó đã đưa ra khi xác lập giao dịch. 6.2.
Giao dịch dân sự có điều kiện phát sinh
Giao dịch dân sự có điều kiện phát sinh là những giao dịch dân sự đã được xác lập nhưng nó chỉ phát
sinh hiệu lực khi có những điều kiện nhất định xảy ra.
VD: A và B ký một hợp đồng tặng cho. Theo hợp đồng này A sẽ tặng cho B một chiếc xe máy nếu B
thi đỗ đại học. Như vậy, việc B thi đỗ đại học được hiểu là điều kiện cần thiết để hợp đồng A đã ký với B có hiệu lực. 6.3.
Giao dịch dân sự có điều kiện hủy bỏ
Giao dịch dân sự có điều kiện hủy bỏ là những giao dịch dân sự đã được xác lập và đã phát sinh hiệu
lực nhưng khi có những điều kiện xảy ra thì giao dịch dân sự đó sẽ bị hủy bỏ, quyền và nghĩa các bên
tham gia vào giao dịch đó sẽ chấm dứt. III.
ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIAO DỊCH DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN
GDDS là hành vi pháp lý đơn phương hoặc hợp đồng của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác
nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Một GDDS chỉ phát sinh h chấm
dứt quyền và nghĩa vụ dân sự chỉ khi thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực được quy định tại Điều 117 BLDS 2015.
Theo điều 117 BLDS năm 2015, các điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy định như sau:
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: (i)
Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập. (ii)
Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện. (iii)
Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp
luật có quy định.
1. Chủ thể tham gia giao dịch có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp
với giao dịch dân sự được xác lập
Điều kiện để chủ thể tham gia giao dịch dân sự: (i)
Chủ thể đó phải có năng lực pháp luật dân sự (điều này được bổ sung vào BLDS 2015 do có
thêm chủ thể là pháp nhân thương mại); (ii)
Chủ thể phải có năng lực hành vi dân sự (chỉ có cá nhân là người mới có năng lực hành vi dân sự); (iii)
Chủ thể tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
(?) Một người chưa bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự nhưng ở thời điểm xác lập giao
dịch, người đó không có khả năng nhận thức thì giao dịch đó có vô hiệu không? 1.1. Cá nhân
Bản chất của giao dịch dân sự là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí của chủ thể mà điều này chỉ
những người có khả năng nhận thức được hành vi và hậu quả do hành vi của mình gây nên mới có thể
có được. Hơn nữa, khi một GDDS đã được xác lập, người ta còn quan tâm đến khả năng thực hiện
quyền và nghĩa vụ dân sự của chủ thể và khả năng gánh chịu trách nhiệm dân sự do hành vi vi phạm
các quyền và nghĩa vụ dân sự gây nên.
Thứ nhất, người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp họ bị tòa án
tuyên bố mất năng lực hành vi, tuyên bố hạn chế năng lực hành vi. Người có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ được toàn quyền xác lập mọi giao dịch dân sự. Trong một số trường hợp, người từ đủ 18 tuổi,
có thể ủy quyền cho người khác thay mặt mình tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Người
thay mặt người khác tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vì lợi ích của người đó được gọi là
người đại diện theo ủy quyền.
Thứ hai, người có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ, bao gồm: (i)
Những người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi xác lập, thực hiện GDDS cần phải có sự đồng
ý của người đại diện theo pháp luật trừ những trường hợp phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp lứa tuổi. (ii)
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được xác lâ x
p, thực hiện các GDDS trong phạm vi tài
sản riêng mà họ có, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (lập di chúc phải được cha, mẹ
hoặc người giám hộ đồng ý..)
Thứ ba, những người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự (người nghiện ma túy, hoặc nghiên các chất
kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình mà Tòa án đã ra quyết định tuyên bố bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự) thì được quyền tham gia xác lập, thực hiện những giao dịch dân sự có giá trị
nhỏ, phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Riêng đối với những giao dịch dân sự khác mà có liên quan đến tài
sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự nhất thiết phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
Thứ tư, đối với người dưới 6 tuổi hoặc những người bị mất năng lực hành vi dân sự (bị bệnh tâm thần
hoặc các bệnh khác mà không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình),
thì theo quy định của
pháp luật họ không được quyền tham gia xác lập và thực hiện mọi GDDS. Tuy nhiên, người đại diện
theo pháp luật của những người đó có quyền xác lập và thực hiện các GDDS nhằm thỏa mãn nhu càu
vật chất hoặc tinh thần của những người này. 1.2. Pháp nhân
Các chủ thể này với tính chất là những chủ thể QHPLDS được tạo thành bởi sự liên kết của nhiều cá
nhân nên khi xác lập, thực hiện một GDDS nhất thiết phải thông qua vai trò của người đại diện của chủ thể đó.
Thứ nhất, người đại diện theo pháp luật. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân là người đứng
đầu pháp nhân trên cơ sở các quy định của pháp luật hoặc trên cơ sở quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Thứ hai, người đại diện theo ủy quyền. Người đại diện theo ủy quyền của pháp nhân có thể là một
thành viên bất kỳ của pháp nhân trên cơ sở một văn bản ủy quyền.
Tuy nhiên, không phải bất cứ hành vi xác lập, thực hiện GDDS nào của người đại diện trên đều được
coi là hành vi của pháp nhân. Hành vi của các chủ thể đó được phải tiến hành phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của pháp nhân được ghi nhận trong quyết định thành lập pháp nhân
hoặc bản điều lệ của pháp nhân và phù hợp với quy định của pháp luật. Vì vậy, các chủ thể này sẽ phải
gánh chịu trách nhiệm dân sự khi các quyền và nghĩa vụ dân sự đó không được thực hiện hoặc thực
hiện không đúng cam kết bằng chính danh nghĩa của mình.
Ngược lại, nếu những hành vi này được tiến hành không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi
hoạt động của pháp nhân thì nó sẽ không làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ dân sự cho pháp nhân.
Do vậy, các chủ thể này sẽ không chịu trách nhiệm dân sự về các hành vi đó mà trách nhiệm phát sinh
từ hành vi này do chính người đại diện theo pháp kuật hoặc theo sự ủy quyền gánh chịu với tư cách cá nhân của chính họ.
2. Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không trái với pháp luật và đạo đức xã hội
Nội dung của GDDS là tổng hợp các điều khoản mà một hoặc các bên xác lập GDDS đó đưa ra hoặc
thỏa thuận với nhau. Các điều khoản này xác định quyền và nghĩa vụ cụ thể cho các chủ thể tham gia
vào giao dịch đó, đồng thời cũng xác định trách nhiệm dân sự của các chủ thể đó trong trường hợp các
chủ thể này không thực hiện hoặc thực hiện không đúng cam kết.
Các nhu cầu hay những lợi ích về vật chất hoặc lợi ích tinh thần mà các chủ thể mong muốn đạt được
khi tham gia vào một GDDS được gọi là mục đích của GDDS.
Một GDDS muốn được coi là có hiệu lực pháp luật thì trước hết nội dung của GDDS đó phải không
trái luật và không trái với truyền thống đạo đức xã hội.
3. Người tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện
Sự tự nguyện của các chủ thể tham gia vào một GDDS được hiểu là sự thống nhất giữa ý chí nội tại của
các chủ thể đó và sự bày tỏ ý chí ra bên ngoài mà không bị ảnh hưởng bởi bất cứ một áp lực nào từ bên ngoài.
Pháp luật dân sự nước ta quy định những trường hợp GDDS vô hiệu do xác lập thiếu sự tự nguyện của
một trong các chủ thể, như sau: 3.1.
Giao dịch dân sự do giả tạo (Điều 124)
Trường hợp vô hiệu do giả tạo có điểm đăc biệt là các bên trong giao dịch đó hoàn toàn tự nguyện xác
lập giao dịch, nhưng lại cố ý bày tỏ ý chí không đúng với ý chí đích thực của họ (có sự tự nguyện
nhưng không có sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí).
Giao dịch dân sự giả tạo có thể biểu hiện dưới dạng 3 trường hợp sau:
Thứ nhất, giao dịch dân sự giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác mà các bên mong muốn tham gia.
VD: A bán cho B một tài sản nhưng không muốn để người khác biết là mình có tiền nên yêu cầu A viết
dưới dạng hợp đồng tặng cho thay thế cho hợp đồng đích thực là hợp đồng mua bán.
Thứ hai, giao dịch dân sự giả tạo là giao dịch dân sự chỉ có về mặt hình thức chứ không nhằm làm
phát sinh bất cứ quyền, nghĩa vụ dân sự nào cho các bên tham gia xác lập giao dịch đó.

VD: Nhằm trốn tránh việc kê biên tài sản có thể xảy ra, D đã lập một hợp đồng với nội dung tặng cho E
một tài sản nhưng thực chất D vẫn giữ tài sản và vẫn là chủ sở hữu tài sản này.
Trong 2 trường hợp nêu trên, giao dịch nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác và giao dịch dân sự
chỉ có về mặt hình thức chứ không làm phát sinh bất cứ quyền, nghĩa vụ dân nào, đều bị coi là vô hiệu
vì chúng đều không thể hiện đúng ý chí của những người tham gia xác lập giao dịch đó.
Đối với giao dịch dân sự đích thực mà các bên mong muốn tham gia trong trường hợp thứ nhất, vẫn có
thể có hiệu lực trừ trường hợp GDDS đó vi phạm một trong các điều kiện khác được quy định tại điều 117 BLDS năm 2015.
Thứ ba, giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba.
VD: A chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho B, nhưng không nhằm phát sinh quyền sử dụng đất cho
B, mà nhằm trốn tránh trách nhiệm trả nợ cho người thứ ba.
 Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, cụ thể là điểm b
Điều 117 (Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện). 3.2.
Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện (Điều 125)
Người không có năng lực hành vi hoặc có năng lực hành vi không đầy đủ thực hiện giao dịch dân sự là
việc những người này tự xác lập, hoặc xác lập dưới sự kiểm soát của người khác h do người khác xác
lập, thực hiện làm phát sinh, thay đổi h chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên mà không có sự
xác lập, thực hiện h đồng ý của người đại diện của những người này thì người đại diện có quyền yêu
cầu Tòa án tuyên bố GDDS vô hiệu, trừ trường hợp được quy định tại Khoản 2 Điều 125.
VD: A cho B tài sản, nhưng B là người không có hành vi dân sự thì theo khoản 2 Điều 125 GDDS này
vẫn có hiệu lực do GDDS này chỉ làm phát sinh quyền của B.
 Giao dịch vô hiệu do vi phạm điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, cụ thể là vi phạm điểm
a Điều 117 (Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao
dịch dân sự được xác lập). 3.3.
Giao dịch dân sự được xác lập trên cơ sở của sự nhầm lẫn (Điều 126)
Nhầm lẫn là việc các bên hình dung sai về nội dung của giao dịch mà tham gia vào giao dịch gây thiệt
hại cho mình hoặc cho bên kia. Sự nhầm lẫn xuất phát từ nhận thức của các bên hoặc phán đoán sai lầm
về đối tượng sự việc, sự nhầm lẫn phải được thể hiện rõ ràng đến mức mà nếu căn cứ vào nội dung của
hợp đồng thì bất cứ một người có khả năng bình thường nào đều có thể xác định được sự nhầm lẫn đó.
Nếu bên bị nhầm lẫn chứng minh được sự nhầm lẫn của mình thì giao dịch có thể bị tuyên bố vô hiệu.
Điểm thiếu sót của Điều 131 BLDS năm 2005 chỉ tập trung vào lỗi do 1 bên (vô ý làm bên kia nhầm
lẫn h cố ý làm bên kia nhầm lẫn -> xét xử theo GDDS vô hiệu do bị lừa dối), trên thực tế có nhiều
GDDS mà cả 2 bên đều nhầm lẫn; hơn nữa, Điều 131 của BLDS năm 2005 quy định nhầm lẫn là nhầm
lẫn về nội dung trong khi trên thực tế, các bên có thể nhầm lẫn về đối tượng h chủ thể tham gia GDDS.
Sự nhầm lẫn về nội dung chủ yếu của giao dịch dân sự thường xảy ra dưới 3 dạng sau:
Thứ nhất, nhầm lẫn về đối tượng của giao dịch dân sự. Sự nhầm lẫn về đối tượng bao gồm sự hình
dung sai về bản chất của đối tượng và tính chất cơ bản của đối tượng giao dịch dân sự mà các bên xác lập.
VD: A mua bức tranh “Cô gái bên hoa huệ” vì tưởng rằng bức tranh đó là tác phẩm của cố họa sỹ Tô
Ngọc Vân nhưng thực chất bức tranh đó chỉ là bản sao do một họa sỹ không nổi tiếng chép lại.
Thứ hai, nhầm lẫn về chủ thể của giao dịch dân sự.
VD: A hợp tác với B vì cho rằng B là người có chuyên môn trong lĩnh vực phẫu thuật, nhưng thực chất
B không bằng cấp chuyên môn về lĩnh vực này.
Thứ ba, tác động của nhầm lẫn tới mục đích của giao dịch.
Nếu nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích thì mới có quyền yêu cầu Tòa
án vô hiệu và không vô hiệu trong trường hợp mục đích các bên đã đạt được hoặc các bên có thể khắc
phục ngay được sự nhầm lẫn làm cho mục đích của việc xác lập giao dịch dân sự vẫn đạt được. 3.4.
Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127)
Lừa dối trong GDDS là hành vi cố ý của một bên h của người thứ ba làm cho bên kia hiểu sai lệch về
chủ thể, tính chất của đối tượng h nội dung của GDDS nên đã xác lập giao dịch đó.
Đe dọa, cưỡng ép trong GDDS là hành vi cố ý của một bên h người thứ ba làm cho bên kia buộc phải
thực hiện GDDS nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của
mình h của người thân thích của mình.
Những giao dịch được xác lập do lừa dối, đe dọa, cưỡng ép chỉ bị vô hiệu khi có yêu cầu của bên bị lừa
dối, bị đe dọa, bị cưỡng ép và người đó có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bó GDDS đó là vô hiệu. Khi
giao dịch bị tuyên bố vô hiệu, bên lừa dối, đe dọa phải bồi thường những thiệt hại xảy ra đối với bên bị lừa dối, bị đe dọa.
VD: A đến nhà B, nhưng chồng bà B ép A ký hợp dồng mua bán đất giữa A và B, GDDS vô hiệu do
người thứ ba cưỡng ép. 3.5.
Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình (Điều 128)
Người không nhận thức và làm chủ hành vi của mình là những người có năng lực hành vi dân sự,
nhưng ở thời điểm xác lập, thực hiện giao dịch dân sự người đó không nhận thức và điều khiển được
hành vi của mình. Hay nói cách khác, người đó đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không dựa
trên cơ sở của sự tự nguyện.
VD: A là người muốn mua xe máy của B nhưng B không muốn bán. Biết B không uống được rượu, A
đã mời B đi uống rượu và chuốc B thật say rồi yêu cầu B viết giấy bán xe cho mình.
4. Hình thức của giao dịch dân sự 4.1. Khái niệm
Hình thức được hiểu là ý chí của chủ thể được thể hiện ra bên ngoài bằng lời nói, hành vi cụ thể, bằng
văn bản hoặc bằng văn bản có công chứng, chứng thực. Hình thức chỉ là điều kiện có hiệu lực trong
trường hợp luật có quy định. Trường hợp luật không quy định thì các bên được tự do ý chí. Chẳng hạn,
trong hợp đồng mua bán, luật không quy định hình thức của hợp đồng mua bán, thì hình thức không là
điều kiện có hiệu lực, nghĩa là chủ thể tự do ý chí dưới hình thức họ mong muốn.
Điểm khác biệt của BLDS 2005 và BLDS 2015 là BLDS 2005 quy định hình thức là điều kiện có hiệu
lực trong trường hợp pháp luật có quy định, còn BLDS 2015 quy định trong trường hợp luật có quy
định. Áp đặt hình thức cho một giao dịch tức là hạn chế tự do, mà hạn chế tự do chỉ có thể hạn chế
bằng luật. Điều 124 BLDS năm 2005 quy định hình thức GDDS: “Trường hợp pháp luật quy định
GDDS phải được thể hiện bằng văn bản, phải có công chứng h chứng thực, phải đăng ký h xin phép thì
phải tuân theo các quy định đó”; khác với Điều 119 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp luật quy
định GDDS phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo
quy định đó”. Sự thay đổi từ BLDS 2005 “phải thể hiện bằng văn bản, phải có chứng thực, phải đăng
ký h xin phép” thành “phải thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký” trong BLDS
2015, cho thấy BLDS năm 2015 đã loại bỏ hình thức bắt buộc bằng văn bản, tức là hình thức giao dịch
bằng văn bản có thể có h có thể không.
Hình thức giao kết hợp đồng dân sự bằng lời nói, hành vi cụ thể được hiểu là khi tiến hành giao kết hợp
đồng chỉ cần thỏa thuận quyền và nghĩa vụ của từng bên, nd cơ bản của hợp đồng thông qua lời nói h
hành vi nhất định. Hình thức này chỉ xảy ra trong trường hợp các bên đã có mức độ tin tưởng lẫn nhau
(như ng thân, bạn bè vay tiền), hoặc đối với những hợp đồng dân sự mà ngay sau khi giao kết sẽ thực
hiện và chấm dứt ngay sau đó.
Hình thức giao kết hợp đồng dân sự bằng văn bản, được hiểu là hình thức giao kết phổ biến trong hợp
đồng dân sự, các bên cùng nhau thỏa thuận quyền và nghĩa vụ, các nội dung cơ bản của hợp đồng, sau
đó tiến hành lập văn bản, ghi lại tất cả nội dung đã thỏa thuận và cùng nhau ký, xác nhận.
Hình thức giao kết hợp đồng có công chứng, chứng thực, đăng ký được hiểu là loại hợp đồng có nd
mang tính chất phức tạp, hay xảy ra tranh chấp và đối tượng của nó thuộc những tài sản phải do Nhà
nước quản lý, kiểm soát khi chúng dịch chuyển từ chủ thể này sang chủ thể khác. Hợp đồng dân sự
được lập theo hình thức văn bản có công chứng, chứng thực có giá trị pháp lý cao nhất. 4.2.
Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức (Điều 129)
GDDS vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức là GDDS vi phạm quy định điều kiện có hiệu
lực về hình thức, tức là giao dịch chỉ vô hiệu nếu vi phạm quy định về hình thức khi quy định đó là quy
định về điều kiện có hiệu lực. Nếu pháp luật yêu cầu một hình thức nhưng yêu cầu về hình thức đấy
không phải là yêu cầu về điều kiện có hiệu lực thì GDDS không vô hiệu.
Những giao dịch mà pháp luật quy định phải thể hiện bằng văn bản, có công chứng h chứng thực h phải
đăng ký giao dịch tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì các bên tham gia giao dịch phải tuân theo
những hình thức, thủ tục xác lập giao dịch, nếu vi phạm thì giao dịch vô hiệu. Chẳng hạn, giao dịch có
đối tượng là bất động sản hay động sản mà luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, các đối tượng
thuộc quyền sở hữu trí tuệ thì giao dịch buộc phải công chứng h phải đăng ký giao dịch tại cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền, giao dịch mới có hiệu lực. Tuy nhiên, không phải việc một bên h các bên đã thực
hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong hợp đồng thì hợp đồng đó đương nhiên có hiệu lực, mà cần có thêm điều
kiện là phải thông qua quyết định của Tòa án sau khi xem xét đầy đủ các điều kiện của hợp đồng.
Theo quy định tại Khoản 1 và 2 Điều 129 BLDS 2015, thì thủ tục công chứng, chứng thực h đăng ký
giao dịch không còn bắt buộc nữa. Trên thực tế, nhiều giao dịch dân sự đã được xác lập, tuy nhiên vi
phạm về hình thức, thủ tục luật định, và các bên đã thực hiện cho nhau ít nhất 2/3 các quyền và nghĩa
vụ phát sinh từ giao dịch, thì không thể tuyên bố giao dịch này vô hiệu. Xét về bản chất, hình thức
không phải là ý chí của các bên mà là phương tiện biểu đạt ý chí của các bên.
GDDS vi phạm điều kiện có hiệu lực về hình thức không vô hiệu nếu thuộc 1 trong các trường hợp sau: (i)
GDDS đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản không đúng quy định
của luật mà một bên h các bên đã thực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu
của một bên h các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó. (ii)
GDDS đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng
thực mà một bên h các bên đã thực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của
một bên h các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó. Trong trường hợp
này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực. IV.
GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU
1. Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu
Theo điều 122 BLDS năm 2015: “Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định
tại Điều 117 của Bộ luật này thì vô hiệu, trừ trường hợp Bộ luật này có quy định khác”.
Do vậy, chỉ
những giao dịch hợp pháp mới làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bên và được Nhà nước bảo đảm
thực hiện. Một giao dịch hợp pháp phải tuân thủ 3 điều kiện có hiệu lực của GDDS (trong một số
trường hợp cụ thể phải tuân thủ thêm điều kiện về hình thức): (i)
Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với các giao dịch dân sự được xác lập; (ii)
Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện; (iii)
Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
Vì vậy, về nguyên tắc giao dịch không tuân thủ một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch thì sẽ
bị vô hiệu. Tính vô hiệu của GDDS được thể hiện ở chỗ nó không làm phát sinh hâu quả pháp lý mà
các bên mong muốn đạt được khi tham gia xác lập GDDS đó.
2. Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu
GDDS vô hiệu được phân thành 2 nhóm chính: vô hiệu tuyệt đối và vô hiệu tương đối.
Một giao dịch dân sự bị coi là vô hiệu tuyệt đối trong các trường hợp sau: (i) Khi vi phạm vào các điều
cấm của pháp luật, trái với đạo đức của xã hội; (ii) Khi các giao dịch được xác lập một cách giả tạo
nhằm che giấu một giao dịch khác hoặc nhằm trốn tránh nghĩa vụ đối với người thứ ba; (iii) Khi hình
thức của giao dịch không tuân thủ theo các quy định bắt buộc của pháp luật.
Một giao dịch dân sự bị coi là vô hiệu tuyệt đối trong các trường hợp sau: (i) Khi giao dịch được xác
lập bởi người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức
và làm chủ hành vi của mình; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; (ii) Khi giao dịch được xác lập
do bị nhầm lẫn; (iii) Khi một bên chủ thể tham gia xác lập giao dịch do bị lừa dối, cưỡng ép; (iv) Khi
người xác lập giao dịch đủ năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch tại thời điểm không
nhận thức được hành vi của mình. 3. Phạm vi vô hiệu
GDDS vô hiệu từng phần được quy định tại Điều 130 BLDS năm 2015, GDDS vô hiệu từng phần khi
một phần nội dung của GDDS vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch.
4. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
Một GDDS dù vô hiệu tuyệt đối hay tương đối nhưng khi Tòa án đã ra quyết định tuyên bố là vô hiệu
thì chúng đều có hậu quả pháp lý như nhau. Đó là:
Thứ nhất, GDDS đó không làm phát sinh bất cứ quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự nào cho các chủ thể tham gia xác lập GDDS.
Tuy nhiên, nếu một phần nội dung của GDDS vô hiệu nhưng không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của
phần còn lại thì phần GDDS có hiệu lực pháp luật vẫn làm phát sinh cho các bên chủ thể tham gia xác
lập GDDS đó các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
Thứ hai, vô hiệu ngay từ thời điểm xác lập GDDS đó.
GDDS cho dù vô hiệu tuyệt đối hay vô hiệu tương đối khi bị Tòa án tuyên bố là GDDS vô hiệu đều
được coi là không được xác lập và đương nhiên không có hiệu lực trong quá khứ cũng như trong tương,
điều đó nghĩa là từ thời điểm xác lập các bên khong có quyền, nghĩa vụ dân sự nào từ GDDS được xác lập.
Thứ ba, khôi phục lại tình trạng tài sản ban đầu.
Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu như khi chưa xác lập giao dịch, cho nên nếu giao dịch
chưa được thực hiện thì các bên không được thực hiện giao dịch đó. Nếu giao dịch đã được thực hiện
toàn bộ hoặc một phần thì các bên không được tiếp tục thực hiện giao dịch và phải hoàn trả cho nhau
những gì đã nhận của nhau. Nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải trị giá thành tiền để hoàn trả.
Thứ tư, bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.
Hoa lợi bản chất là tài sản được sinh ra một cách tự nhiên từ tài sản gốc (VD như cây là tài sản ban đầu
khi ra hoa, quả thì hoa, quả là hoa lợi; gà, vịt là tài sản gốc, khi gà, vịt đẻ trứng thì trứng là hoa lợi).
Lợi tức là tài sản được sinh ra thông qua việc khai thác, sử dung tài sản gốc. (VD như A cho X thuê căn
nhà giá 5tr/tháng thì nhà là tài sản ban đầu và 5tr đồng là khoản tiền thu được từ việc cho thuê nhà nên
được gọi là lợi tức).
Ngay tình là thái độ trung thực, không có ý đồ làm trái pháp luật h trốn tránh pháp luật. Người ngay
tình là người chiếm hữu tài sản ngay tình thông qua một giao dịch dân sự vô hiệu, nhưng bản thân
người này hoàn toàn không biết, không buộc phải biết tài sản đó do người chuyển giao cho họ thu được
từ một giao dịch dân sự vô hiệu.
Cần phân biệt trường hợp người chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và trường hợp
không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình. Việc người chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp luật nhưng
ngay tình được hiểu là trường hợp chiếm hữu tài sản ngay tình thông qua một GDDS vô hiệu, nhưng
bản thân người này hoàn toàn không biết h không buộc phải biết tài sản đó do người chuyển giao cho
họ thu được từ một GDDS vô hiệu. Đối với trường hợp này, người thứ ba ngay tình trong việc thu hoa
lợi, lợi ích không phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức đó, nhưng phải hoàn trả lại tài sản gốc được xác lập trong giao dịch.
VD: A chuyển nhượng cho B vườn cây, sau khi B sở hữu vườn cây và thu được hoa lợi từ vườn cây đó,
nhưng giao dịch này sau đó bị tuyên bố vô hiệu, thì B trả cho A tài sản gốc là vườn cây, và hoa lợi phát
sinh từ vườn cây đó B có quyền không hoàn trả cho A.
Trường hợp người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình được hiểu là trường hợp
người này chiếm hữu tài sản ngay tình thông qua tài sản không có căn cứ pháp luật, tức là tài sản này
không phải là phải của chủ sở hữu không được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản h không được giao
quyền chiếm hữu thông qua một GDDS có hiệu lực.. nhưng người này không biết h không thể biết việc
đó là không có căn cứ pháp luật. Đối với trường hợp này, có thể áp dụng Điều 236 (ngay tình, liên tục
trong 10 năm đối với động sản và 30 năm đối với bất động sản thì người này trở thành chủ sở hữu tài
sản đó) h xử theo Điều 581 (người này phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu được từ thời điểm người đó
biết h phải biết việc chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật)
Thứ năm, bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Bên có lỗi gây thiệt hại có thể là lỗi của một bên h các bên cùng có lỗi, tuy nhiên hai bên khác nhau về
mức độ lỗi tùy từng trường hợp vi phạm giao dịch. Nếu lỗi tương đương nhau thì mỗi bên phải chịu
một nửa; nếu lỗi không tương đương nhau thì trách nhiệm bồi thường phụ thuộc vào lỗi gây ra. Bên có
lỗi làm cho tài sản bị hư hỏng, thiệt hại thì phải thanh toàn chi phí sửa chữa khôi phụ lại như ban đầu.
Ngoài ra, nếu tài sản bị chênh lệch giá trị tại thời điểm khi giao dịch và khi hợp đồng vô hiệu, thì bên
có lỗi phải chịu trách nhiệm thanh toán giá trị chênh lệch đó cho bên còn lại.
Thứ sáu, việc giải quyết hậu quả của GDDS vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này,
luật khác có liên quan quy định.
Trên thực tế, luật khác có hướng giải quyết thêm tùy vào từng trường
hợp thực tế, chẳng hạn như xác lập giao dịch mang thai hộ thì Luật hôn nhân và gia đình có cách giải
quyết khác và luật này sẽ bảo vệ quyền lợi của bên thứ ba là đứa trẻ. V.
CHỦ THỂ TUYÊN, CHỦ THỂ YÊU CẦU VÀ THỜI HIỆU YÊU CẦU TUYÊN BỐ GIAO
DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

1. Chủ thể tuyên và chủ thể yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu
Chủ thể có quyền yêu cầu tuyên bố GDDS vô hiệu có thể là một bên xác lập giao dịch và quyền của
bên đó bị xâm hại, h người thứ nếu quyền của người đó bị xâm hại; h người đại diện của người chưa có
năng lực hành vi dân sự, mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có
năng lực hành vi dân sự không đầy đủ (Điều 125 – Điều 128). Tuy nhiên, Điều 123 (GDDS vô hiệu do
vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội) và Điều 124 (GDDS vô hiệu do giả tạo) là những
GDDS mà bất kỳ lợi ích chủ thể nào bị ảnh hưởng bởi giao dịch thì đều có quyền tuyên bố GDDS đó
vô hiệu; thậm chí Tòa án có thể tự tuyên bố GDDS vô hiệu nếu các bên xảy ra tranh chấp.
VD: A thế chấp tài sản cho ngân hàng, nhưng trong quá trình thế chấp A có hành vi gian dối thì ngân
hàng mới có quyền yêu cầu tuyên bố GDDS đó vô hiệu; nếu ngân hàng k yêu cầu thì không có quyền
tuyên bố giao dịch vô hiệu.
Chủ thể tuyên bố GDDS vô hiệu có thể là Tòa án h trọng tài theo Luật Trọng tài.
2. Thời hiệu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu
Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố GDDS vô hiệu quy định tại các Điều từ Điều 125 – Điều 129 là 02 năm, kể từ ngày: (i)
Người đại diện của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi của mình, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
biết h phải biết những người đó tự mình xác lập, thực hiện giao dịch; (ii)
Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết h phải biết giao dịch được xác lập do bị nhầm lẫn. do bị lừa dối; (iii)
Người có hành vi đe dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép; (iv)
Người không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình xác lập giao dịch; (v)
Giao dịch dân sự được xác lập trong trường hợp GDDS không tuân thủ quy định về hình thức.
Khoản 3 Điều 132 BLDS năm 2015 quy định: “Đối với GDDS quy định tại Điều 123 và Điều 124 của
Bộ luật này thì thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố GDDS vô hiệu không hạn chế”. Như vậy thời hiệu để
các chủ thể yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự xác lập do giả tạo là không bị hạn chế, bất kể
giao dịch mới được xác lập hay đã được xác lập nhiều năm thì đương sự vẫn có quyền yêu cầu Tòa án
tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu. C. ĐẠI DIỆN I. ĐẠI DIỆN 1. Khái niệm
Khoản 1 Điều 134 BLDS năm 2015 quy định đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (người đại diện)
nhân danh và vì lợi ích của cá nhân h pháp nhân khác (người được đại diện) xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự.
Tuy nhiên, trước đây Điều 139 BLDS năm 2005 quy định đại diện là việc một người
(người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (người được đại diện) xác lập, thực hiện
GDDS trong phạm vi đại diện.

Chủ thể của quan hệ đại diện bao gồm người đại diện và người được đại diện. Người đại diện là người
nhân danh người được đại diện xác lập quan hệ với người thứ ba, vì lợi ích của người được đại diện, và
người được đại diện là người tiếp nhận các hậu quả pháp lí từ quan hệ do người đại diện xác lập, thực
hiện đúng thẩm quyền đại diện (Điều 139).
Người được đại diện có thể là cá nhân không có năng lực hành vi, chưa đủ năng lực hành vi nên theo
quy định của pháp luật phải có người được đại diện trong quan hệ pháp luật. Cá nhân có đầy đủ năng
lực hành vi có thể ủy quyền cho người khác là đại diện theo ủy quyền của mình. Cá nhân, pháp nhân có
thể xác lập, thực hiện GDDS thông qua người đại diện. Cá nhân không được để người khác đại diện
cho mình nếu pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó. Chẳng hạn như việc
lập di chúc là hành vi của cá nhân, nên cá nhân không được để cho người khác thực hiện di chúc; h
không thể để người khác đại diện cho mình kết hôn.
Quan hệ đại diện có thể được xác định theo quy định của pháp luật, có thể được xác định theo ý chí của
các chủ thể tham gia, thể hiện bằng giấy ủy quyền h hợp đồng ủy quyền. Trong phạm vi thẩm quyền
đại diện, người đại diện xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự, đem lại quyền và nghĩa vụ cho người được đại diện.
Trường hợp pháp luật quy định thì người đại diện phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi
dân sự phù hợp với GDDS được xác lập, thực hiện. Tuy nhiên, người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi có thể
là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định GDDS phải do người từ đủ 18 tuổi
trở lên xác lập, thực hiện. Người dưới 15 tuổi có thể đại diện người khác thực hiện GDDS phục vụ sinh
hoạt hàng ngày, chẳng hạn như đại diện cho bố đi mua bia, rượu, nhằm nhân danh và vì lợi ích của bố.
2. Phân loại đại diện 2.1.
Đại diện theo pháp luật
Đại diện theo pháp luật là đại diện được xác lập theo quy định của pháp luật h theo quyết định của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 135 BLDS năm 2015).
Đối với cá nhân, người đại diện theo pháp luật của cá nhân là: (i) Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
(ii) Người giám hộ đối với người được giám hộ; (iii) Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định; (iv) Người do Tòa án
chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều
này; (v) Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Đối với pháp nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân là: (i) Người được pháp nhân chỉ định
theo điều lệ; (ii) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật; (iii) Người do Tòa án chỉ
định trong quá trình tố tụng tại Tòa án. 2.2.
Đại diện theo ủy quyền
Đại diện theo ủy quyền là trường hợp quan hệ đại diện được xác lập theo ý chí của hai bên – bên đại
diện và bên được đại diện, biểu hiện qua hợp đồng ủy quyền h giấy ủy quyền. Nội dung ủy quyền,
phạm vi ủy quyền đại diện và trách nhiệm của người đại diện theo ủy quyền được xác định thông qua
sự thỏa thuận của người đại diện và người được đại diện.
Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện GDDS. Các thành
viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân có thể thỏa thuận cử cá nhân,
pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện GDDS liên quan đến tài sản chung của các
thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.
Người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật
quy định GDDS phải do người từ đủ 18 tuổi trở lên xác lập, thực hiện.
3. Phạm vi thẩm quyền đại diện
Người đại diện thực hiện hành vi nhân danh người được đại diện. Bởi vậy, cần phải có giới hạn nhất
định cho hành vi đó. Giới hạn này là phạm vi thẩm quyền đại diện. Việc xác định phạm vi thẩm quyền
đại diện có ý nghĩa quan trọng: Người đại diện xác lập, thực hiện GDDS trong phạm vi đó làm phát
sinh quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người được đại diện. Trường hợp không có thẩm quyền đại
diện h vượt quá phạm vi thẩm quyền đại diện, thì về nguyên tắc người đại diện phải tự chịu trách nhiệm.
Phạm vi thẩm quyền đại diện được xét trên hai khía cạnh: (i) Nội dung đại diện; (ii) Thời hạn đại diện.
Phạm vi thẩm quyền đại diện là giới hạn quyền, nghĩa vụ theo đó người đại diện nhân danh người được
đại diện xác lập, thực hiện GDDS với người thứ ba.
Theo Điều 141 BLDS năm 2015 thì người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện GDDS trong phạm vi
đại diện theo căn cứ sau đây: (i) Quyết định của cơ quan có thẩm quyền; (ii) Điều lệ của pháp nhân;
(iii) Nội dung ủy quyền; (iv) Quy định khác của pháp luật.
Trường hợp không xác định được cụ thể phạm vi đại diện thì người đại diện theo pháp luật có quyền
xác lập, thực hiện mọi GDDS vì lợi ích của người được đại diện (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác).
Tùy thuộc vào quan hệ đại diện là đại diện theo pháp luật h đại diện theo ủy quyền, phạm vi thẩm
quyền đại diện được xác định khác nhau. (i)
Đại diện theo pháp luật: Thẩm quyền đại diện của những người đại diện theo pháp luật được
pháp luật quy định h thể hiện trong quyết định cử người đại diện của cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền. Việc xác lập quan hệ đại diện này thường không phụ thuộc vào ý chí của người được đại
diện. Người đại diện theo pháp luật có thẩm quyền xác lập, thực hiện mọi GDDS vì lợi ích của
người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật quy định khác h cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có quyết định khác.
Trong trường hợp đại diện cho người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì chính người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự vẫn trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng nhưng với sự chấp thuận của người
đại diện. Người đại diện chỉ đóng vai trò giám sát, đồng ý h không đồng ý cho xác lập giao dịch. (ii)
Đại diện theo ủy quyền: Phạm vi thẩm quyền của người đại diện theo ủy quyền được xác định
trong văn bản ủy quyền. Người đại diện theo ủy quyền chỉ được thực hiện hành vi pháp lý trong
khuôn khổ văn bản ủy quyền quy định. Việc xác lập văn bản ủy quyền và giải quyết các tranh
chấp phát sinh phải tuân thủ các quy địn của pháp luật về hợp đồng ủy quyền.
Để bảo vệ lợi ích chính đáng cho người thứ ba, là người xác lập GDDS với người đại diện, pháp luật
quy định nghĩa vụ của người đại diện phải thông báo cho người thứ ba biết về phạm vi thẩm quyền đại
diện của mình (khoản 4 Điều 141). Người đại diện cũng không được thực hiện các GDDS với chính
mình h với người thứ ba mà mình cũng là đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định
khác (khoản 3 Điều 141 BLS).
4. Hậu quả pháp lý của hành vi đại diện
Theo Điều 138 BLDS năm 2015, GDDS do người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phù hợp
với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện. Người đại diện có
quyền xác lập, thực hiện hành vi cần thiết để đạt được mục đích của việc đại diện.
Trường hợp người đại diện biết h phải biết việc xác lập hành vi đại diện do bị nhầm lẫn, bị lừa đối, bị
đe dọa, cưỡng ép mà vẫn xác lập, thực hiện hành vi thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với
người được đại diện, trừ trường hợp người được đại diện biết h phải biết về việc này mà không phản đối.
5. Chấm dứt đại diện
Khi chấm dứt đại diện, mọi hậu quả pháp lý phát sinh từ GDDS do người đại diện xác lập, thực hiện
đều không có giá trị pháp lý đối với người được đại diện. 5.1. Đối với cá nhân
Đại diện theo pháp luật của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau: (i)
Người được đại diện đã thành niên h năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục. Trong trường
hợp này người được đại diện đã có đầy đủ năng lực hành vi dân sự để tự mình thực hiện quyền,
nghĩa vụ và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật. (ii)
Người đại diện h người được đại diện chết làm chấm dứt tư cách chủ thể mọi quan hệ pháp luật của họ. (iii)
Các trường hợp khác do pháp luật quy định
Đại diện theo ủy quyền của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau: (i)
Theo thời hạn h thời hạn ủy quyền đã hết h công việc được ủy quyền đã hoàn thành; (ii)
Người được đại diện h người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền; (iii)
Người được đại diện, người đại diện là cá nhân chết; (iv)
Người ủy quyền h người được ủy quyền chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự,
bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Tòa án tuyên bố mất tích h tuyên bố chết. 5.2. Đối với pháp nhân
Đại diện theo pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân chấm dứt, đó là các trường hợp: hợp
nhất pháp nhân, sáp nhập pháp nhân, chia pháp nhân, giải thể pháp nhâ, pháp nhân bi tuyên bố phá sản
theo quy định của pháp luật về phá sản. Pháp nhân chấm dứt đồng thời làm chấm dứt đại diện theo
pháp luật của pháp nhân
Đại diện theo ủy quyền của pháp nhân chấm dứt trong các trường hợp: (i)
Theo thỏa thuận h hết thời hạn ủy quyền h công việc được ủy quyền đã hoàn thành; (ii)
Người được đại diện h người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền; (iii)
Người được đại diện, người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại; (iv)
Người đại diện bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân
sự, mất tích h là đã chết.
6. Thời hạn đại diện
Thời hạn đại diện được xác định theo văn bản ủy quyền, theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền,
theo điều lệ của pháp nhân h theo quy định của pháp luật. Trường hợp không xác định được thời hạn
đại diện thì thời hạn đại điện được xác định như sau: (i)
Nếu quyền đại diện được xác định theo GDDS cụ thể thì thời hạn đại diện được tính đến thời
điểm chấm dứt GDDS đó; (ii)
Nếu quyền đại diện không được xác định với GDDS cụ thể thì thời hạn đại diện là 01 năm, kể từ
thời điểm phát sinh quyền đại diện. II.
HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA GDDS DO NGƯỜI KHÔNG CÓ QUYỀN ĐẠI DIỆN THỰC
HIỆN HOẶC DO NGƯỜI ĐẠI DIỆN VƯỢT QUA PHẠM VI ĐẠI DIỆN

1. Hậu quả của GDDS do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện
GDDS do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối
với người được đại diện, trừ một số trường hợp sau đây: (i)
Người được đại diện đã công nhận giao dịch; (ii)
Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý; (iii)
Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết h không thể biết về việc
người đã xác lập, thực hiện GDDS với mình không có quyền đại diện (? Trường hợp này người không
có quyền đại diện có phải bồi thường thiệt hại gì đối với giao dịch nếu giao dịch đó gây thiệt hại đến
người đã giao dịch hay cả hai đều có trách nhiệm liên đới trong việc bồi thường thiệt hại)
Trường hợp GDDS do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền,
nghĩa vụ đối với người được đại diện thì người không có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ
đối với người đã giao dịch với mình, trừ trường hợp người đã giao dịch biết h phải biết về việc không
có quyền đại diện mà vẫn giao dịch.
Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện h hủy
bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết h phải biết
về việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch h người được điện đã công nhận giao dịch.
Trường hợp người không có quyền đại diện và người đã giao dịch cố ý xác lập, thực hiện GDDS mà
gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.
2. Hậu quả của GDDS do người xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện
GDDS do người đại diẹn xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền,
nghĩa vụ của người được đại điện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp sau hợp: (i)
Người được đại diện đồng ý; (ii)
Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý; (iii)
Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết h không thể biết về việc
người đã xác lập, thực hiện GDDS với mình vượt quá phạm vi đại diện.
Trường hợp GDDS do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh
quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt quá phạm
vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao
dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết h phải biết về việc vượt quá
phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.
Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện h hủy bỏ GDDS đối
với phần vượt quá phạm vi đại diện h toàn bộ GDDS và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp
người đó biết h phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch h trường hợp người được đại diện đồng ý.
Trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện GDDS vượt
quá phạm vi dại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại. III.
THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU 1. Thời hạn 1.1. Khái niệm
Theo Điều 144 BLDS năm 2015, thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến
thời điểm khác. Khoảng thời gian này có thể do các bên thỏa thuận, có thể do pháp luật quy định (ví dụ
thời hạn một người biệt tích khỏi nơi cư trú tối thiểu để có thể tuyên bố mất tích là 02 năm kể từ ngày
biết được thông tin cuối cùng về người đó); h cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ấn định (ví dụ Tòa án
có thể ấn định một khoảng thời gian để các bên tranh chấp hoàn thành việc công chứng, chứng thực
giao dịch đang tranh chấp).
Thời hạn có thể được xác định theo các đơn vị thời gian h có thể bằng một sự kiện có thể xảy ra. Thời
diểm bắt đầu và kết thúc thời hạn của thời hạn (i) Theo quy định của BLDS 2015; (ii) Theo thỏa thuận;
(iii) Được tính theo dương lịch, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
VD: Một người chiếm hữu ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 20
năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó (Điều 255 BLDS năm 2015). 1.2. Ý nghĩa
Thời hạn có vai trò quan trọng trong việc xác lập quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các chủ thể tham
gia. Thời hạn với tư cách là một sự kiện pháp lý đặc biệt làm phát sinh, thay đổi h chấm dứt quyền,
nghĩa vụ của các chủ thể trong những trường hợp do pháp luật quy định h các bên thỏa thuận. 1.3. Phân loại
Dựa vào trình tự xác lập mà thời hạn được phân thành 3 nhóm như sau: (i)
Thời hạn do luật định: 2. Thời hiệu
Theo Điều 149 BLDS năm 2015, thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì
phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật định.
Thời điểm bắt đầu và kết thúc của thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu
và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu.
VD: Thời hiệu áp dụng biện pháp GD tại xã, phường, thị trấn là 03 tháng, kể từ ngày người từ đủ 14
tuổi trở lên đã 02 lần bị xử phạt vi phạm hành chính và bị lập biên bản vi phạm hành chính tại lần vi
phạm thứ ba trong thời hạn 06 tháng về hành vi sử dụng trái phép chất ma túy.