Chương 3: Hoạt động nhận thức | Tâm lí học đại cương
Lý thuyết chương 3 của học phần tâm lí học đại cương giúp sinh viên nắm được kiến thức, hiểu sâu kiến thức, đạt kết quả cao trong các kì thi
Môn: tâm lí học đại cương
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|37752136 lOMoARcPSD|37752136
Chương 3: Hoạt động nhân thức
Hoạt động nhận thức: gồm 2 giai đoạn (mức độ):
- NT cảm tính: 2 quá trình tâm lí o Cảm giác o Tri giác
- NT lý tính: 2 quá trình tâm lí o Tư duy o Tưởng tượng Cảm giác Tri giác Tư duy Tưởng tượng
Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính
Phản ánh cái Từng thuộc
Các thuộc tính Những thuộc Những cái gì?
tính, bề ngoài bên ngoài của tính bản chất, chưa từng có của sự vật sự vật hiện những mối trong kinh hiện tượng tượng đang liên hệ, quan nghiệm của cá
đang trực tiếp trực tiếp tác
hệ có tính quy nhân bằng tác động vào động vào các
luật của sự vật cách xây dựng
các giác quan giác quan của hiện tượng những hình
của con người con người
mà trước đó ta ảnh mới trên chưa biết. cơ sở những biểu tượng đã có. Về nội dung phản ánh, tưởng tượng phản ánh cái mới, những cái chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân hoặc xã hội. Phản ánh
Phản ánh một Phản ánh một ntn? cách riêng lẻ cách trọn vẹn dựa trên cơ sở lOMoARcPSD|37752136 của các thông tin do cảm giác đem lại, dựa trên việc tổ chức, sắp xếp các thuộc tính bên ngoài của sự vật thành 1 thể thống nhất theo đúng cấu trúc sv, htg khách quan. Tái hiện hình ảnh hoàn thiện để có thể gọi tên sự vật dựa trên kinh nghiệm.
Kết quả của Thị giác: - Tri giác Những khái Sản phẩm của phản ánh thông tin về nhìn: sự gần niệm mới, tưởng tượng
màu sắc, hình nhau, giống những suy lí, là các biểu dạng, kích
nhau, sự khép phán đoán. . tượng mới
thước độ sáng, kín, nhân tố,
độ xa của đối tiếp diễn tự tượng nhiên giữa các Thính giác: sự vật
cao độ, cường - Tri giác
độ, âm sắc của không gian: âm thanh. độ dài lâu, tốc Khứu giác: độ và tính kế tính chất của tục khách mùi vị quan của sự Vị giác: vị vật hiện tượng Mạc giác: sự trong thế giới tác động của khách quan sự vật - Tri giác
Cảm giác vận chuyển động: động những sự biến đổi vị
biến đổi trong trí của sự vật, lOMoARcPSD|37752136 các cơ quan bao gồm sự
vận động, báo thay đổi vị trí, hiệu mức độ hướng, tốc độ
co cơ và vị trí - Tri giác con
các phần trong người: nhận cơ thể. . thức lẫn nhau của con người trong quá trình giao lưu thực tiếp Vai trò - Hình thức - Điều kiện - Nâng con định hướng quan trọng người lên trên đầu tiên của cho sự định hiện thực, làm con người hướng hành vi nhẹ bớt những trong môi và hoạt động nặng nề, khó trường xung của con người khăn trong quanh trong môi cuộc sống, - Nguồn cung trường xung giúp con cấp nguyên quanh người hướng
liệu cho nhận - Hình ảnh về tương lai, thức lý tính của tri giác kích thích con - Điều kiện thực hiện người hành
quan trọng để chức năng là động để đạt
đảm bảo trạng vật điều chỉnh được những
thái hoạt động cho các hành kết quả lớn bình thường động lao của con người - Quan sát - Ảnh hưởng rõ rệt đến việc học tập của học sinh, đến việc tiếp thu và thể hiện các tri thức mới, đặc biệt là trong việc giáo dục đạo đức và phát triển nhân cách học sinh So sánh
- Cảm giác là nguồn cung cấp Giống: lOMoARcPSD|37752136
thông tin đầu vào, tri giác là tổ - đều phản ánh cái mới, những
hợp, diễn giải, gán ý cho các
cái chưa từng có trong kinh thông tin đó nghiệm cá nhân Giống:
- là mức độ cao của quá trình
- Đều phản ánh theo phương nhận thức
thức trực tiếp (k phải khách
- nảy sinh trước tình huống có quan)
vấn đề và đều hướng vào giải
- Đều cho kết quả phản ánh là
quyết các tìhnh huống có vấn
hình ảnh trực quan về các đặc đề.
điểm, thuộc tính bến ngoài của - phản ánh một cách gián tiếp
các sự vật, hiện tượng
thông qua ngôn ngữ và biểu tượng Khác:
- Cùng nảy sinh từ tình huống
có vấn đề nhưng nếu tính bất
định của tình huống có vấn đề không cao thì quá trình
giải quyết nhiệm vụ chủ yếu
tuân theo quy luật tư duy. Nếu
tính bất định của tình huống có
vấn đề mà lớn, khởi đầu khó
phân tích một cách rõ ràng,
chính xác thì giải quyết nhiệm
vụ theo cơ chế tưởng tượng
- Trong phương thức phản ánh,
tư duy phản ánh cái mới thông
qua khái niệm, suy lí theo một
lôgic nhất định. Tưởng tượng
phản ánh cái mới bằng cách
nhào nặn, chắp ghép thành
những hình ảnh mới dựa trên
những biểu tượng đã có.
- Tư duy có tính chặt chẽ và lôgic hơn tưởng tượng
NTCT chỉ phản ánh đc cái bên ngoài, NTLT phản ánh đc những
thuộc tính bản chất, những mối liên hệ,quan hệ có tính quy luật của sv htg
• Chữa bài tự học 3: - Tham khảo: 2,7 lOMoARcPSD|37752136 - Cho cả giống nhau
- Nghiên cứu tài liệu chương 5 Câu hỏi ôn tập
Câu 8. So sánh sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ giữa nhận thức
cảm tính và nhận thức lý tính, từ đó rút ra ý nghĩa đối với hoạt động nhận thức của bản thân.
Câu 9. Từ sự hiểu biết về mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức
lý tính, hãy rút ra ý nghĩa đối với hoạt động nhận thức của bản thân.
Document Outline
- •Chữa bài tự học 3:
- Câu hỏi ôn tập