-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chương 3 - Môn tư tưởng HCM các câu hỏi chương 3+4 | Trường Đại học Giao thông Vận tải
Chương 3 - Môn tư tưởng HCM các câu hỏi chương 3+4 | Trường Đại học Giao thông Vận tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư Tưởng Hồ Chí Minh (GTVT) 9 tài liệu
Đại học Giao thông vận tải 269 tài liệu
Chương 3 - Môn tư tưởng HCM các câu hỏi chương 3+4 | Trường Đại học Giao thông Vận tải
Chương 3 - Môn tư tưởng HCM các câu hỏi chương 3+4 | Trường Đại học Giao thông Vận tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư Tưởng Hồ Chí Minh (GTVT) 9 tài liệu
Trường: Đại học Giao thông vận tải 269 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Giao thông vận tải
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40342981 Chương 3:
Câu 1: Tại sao HCM khẳng định CNXH là bước phát triển tất yếu của CMVN sau khi giành ược ộc lập bằng
con ường cách mạng vô sản?
- HCM ã tiếp thu, vận dụng sáng tạo lý luận Mác về sự phát triển tất yếu của xã hội loài người theo các hình thái kinh tế, xã hội.
- Mục tiêu giải phóng dân tộc là nước nhà ộc lập, nhân dân ược hưởng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, tức
là sau khi giành ộc lập dân tộc, nhân dân ta sẽ xây dựng 1 xã hội mới, xã hội chủ nghĩa.
- Quan iểm của HCM: Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của VN sau khi nhà nước giành ược
ộc lập theo con ường cách mạng vô sản.
- Trước ó, các cuộc ấu tranh giành ộc lập ể xây dựng lại 1 chế ộ phong kiến (Cần Vương), hoặc ể xây dựng 1
chế ộ cộng hòa ại nghị tư sản (theo hệ tư tưởng tư sản) ang bị bế tắc. Với iều kiện lịch sử mới, con ường phát
triển của dân tộc VN là ộc lập dân tộc gắn liền CNXH.
- HCM k : “Chỉ có CNCS mới cứu nhân loại, em lại cho mọi người không phân biệt chung tộc và nguồn gốc sự
tự do, bình ẳng, bác ái, oàn kết, ấm no trên quả ất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc...”.
Câu 2: Theo HCM CNXH ở VN có những ặc trưng cơ bản nào?
Đặc trung bản chất tổng quát của CNXH ở VN, theo HCM, cũng trên cơ sở lý luận Mác, nghĩa là trên những mặt
về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Về chính trị: ‘Đó là 1 hệ thống chính trị do nhân dân làm chủ’.
CNXH là 1 chế ộ chính trị dân chủ, do dân làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân, vì dân, dựa trên khối ại oàn
kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công-nông-tri thức, do ĐCS lãnh ạo. Mọi quyền lực trong xã hội ều tập
trung trong tay nhân dân. Nhân dân là người quyết ịnh vận mệnh cũng như sự phát triển của ất nước dưới chế ộ
xhcn. HCM coi nhân dân có vị trí tối thượng trong mọi cấu tạo quyền lực.
- Về kinh tế: CNXH là 1 chế ộ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của KH-KT Là
xh có 1 nền kinh tế pt dựa trên cơ sở năng suất lao ộng cao, sức sản xuất luôn luôn phát triển với nền tảng
phát triển KH_KT, ứng dụng có hiệu quả những thành tựu KH-KT của nhân loại.
- Về xã hội: CNXH là chế ộ không còn người bóc lộ người
Trong CNXH, không còn bóc lột, áp bức, bất công, thực hiện chế ộ sở hữu xã hội về tư liệu sx và thực hiện
nguyên tắc phân phối theo lao ộng. Đó là 1 xã hội ược xây dựng dựa trên nguyên tắc công bằng, hợp lí.
- Về văn hóa: CNXH là 1 xã hội phát triển cao về văn hóa, ạo ức.
Một xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình ẳng, không còn áp bức, bóc lột, bất công,
không còn sự ối lập giữa lao ộng chân tay và l ộng trí óc, giữa thành thị và nông thôn, con người ược giải
phóng có iều kiện phát triển toàn diện, có sự hài hòa trong phát triển của xã hội và tự nhiên.
CNXH là hiện thân ỉnh cao của tiến trình tiến hóa lịch sử nhân loại. Các ặc trưng nêu trên là hình thức thể hiện 1
hệ thống giá trị vừa kế thừa các di sản của quá khứ vừa ược sáng tạo mới trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 3: Những ộng lực của CNXH ược HCM ề cập ến là gì? Động lực nào óng vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
- Theo HCM, những ộng lực chính ể xây dựng chủ nghĩa xã hội là: Đoàn kết, ồng thuận, lợi ích, công bằng, dân
chủ, khk,.. Những ộng lực này ược biểu hiện trên cả phương diện vật chất là tinh thân, nội lực và ngoại lực.
- Động lực qua trọng nhất là con người, là nhân dân lao ộng, nòng cốt là công-nông-tri thức, HCM nhận thấy ở
ộng lực này có sự kết hợp giữa cá nhân( sức mạnh cá thể) với xã hội(smanh cộng ồng). Người cho rằng,
khong có chế ộ xã hội nào coi trọng lợi ích chính áng của cá nhân con người bằng chế ộ xã hội chủ nghĩa.
HCM vô cùng chú ý ến truyền thống yêu nước của dân tộc, sự oàn kết cộng ồng, sức lao ộng sáng tạo của
nhân dân, ó là sức mạnh tổng hợp sngs tạo nên ộng lực quan trọng của chủ nghĩa xã hội.
- Động lực kinh tế: Coi trọng sự phát triền kinh tế,sản xuất, kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm
cho mọi người, mọi nhà trở nên giàu có,ích quốc lợi dân,gắn liền kinh tế với kỹ thuật,kte,xh. lOMoAR cPSD| 40342981
- Bên cạnh ó, văn hóa, khoa học, giáo dục cũng là ộng lực tinh thần không thể thiếu của CNXH.
- Ngoài ộng lực bên trong, theo HCM, phải kết hợp ược với sức mạnh thời ại, tăng cười oàn kết quốc tế, chủ
nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghiaxa quốc tế của gccn, phải use tốt những thành tựu KHKT thế giới,..
Câu 4: Tính chất, ặc iểm của thời kì quá ộ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN?
- Theo Mác, có 2 con ường quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là quá ộ trực tiếp và gián tiếp. Hoặc như Lenin cho rằng,
những nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư bản cũng có thể i lên chủ
nghĩa xã hội ược trong iều kiện nào ó.
- Vận dụng lý luận về cách mạng không ngừng và thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Mác và xuất phát từ ặc
iểm tình hình thực tế VN. HCM khẳng ịnh con ường cách mạng VN là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội. => quan niệm HCM về thời kì quá
ộ lên chủ nghĩa xã hội ở VN là quan niệm về một hình thái quá ộ gián tiếp (quá ộ từ một xã hội xã hội chủ
nghĩa thuộc nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi giành ộc lập dân tộc i lên chủ nghĩa xã hội)
- Đặc iểm lớn nhất của nước ta khi bước vào thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là từ một nước nông nghiệp lạc
hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai oạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đặc iểm này chi phối
các ặc iểm khác làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn. HCM lưu ý mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá ộ ó là mâu
thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của ất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém của nước ta.
Câu 5: Bước i, biện pháp của việc xác ịnh CNXH ở VN trong thời kỳ quá ộ ược HCM chỉ rõ như thế nào?
- HCM xác ịnh phương châm thực hiện bước i trong xây dựng chủ nghĩa xã hội: dần dần, thận trọng, từng bước
một, từ thấp ến cao, không chủ quan nôn nóng và việc xác ịnh các bước i phải luôn luôn căn cứ vào các iều
kiện khách quan quy ịnh. “Tiến nhanh, thắng nhanh” không có nghĩa là làm bừa, làm ẩu, “ốt cháy giai oạn” ,
mà phải làm vững chắc từng bước, phù hợp với iều kiện thực tế. HCM ặc biệt lưu ý ến vai trò của công nghiệp
hóa XHCN, coi ó là con ường phải i, là nhiệm vụ trọng tâm. Phải dựa trên cơ sở xây dựng và phát triển nền
nông nghiệp toàn diện, vững chắc, một hệ thống tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ a dạng nhằm giải
quyết vấn ề lương thực, thực phẩm, các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu.
- Cùng với bước i HCM ã gợi ý nhiều phương thức, biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trên thực tế, Người ã chỉ ạo một số biện pháp cụ thể sau ây:
+ Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kế hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính.
+ Kết hợp xây dựng và bảo vệ, ồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở 2 miền N-B khác nhau trong phạm vi một quốc gia
+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm ể thực hiện thắng lợi kế hoạch. +
Trong iều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, quyết ịnh, lâu dài, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội là em của
dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân, dưới sự lạnh ạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.