-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chương 3: Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị
Chương 3: Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị. Tài liệu học tập môn Chính trị học tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!
Chính Trị Học 128 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Chương 3: Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị
Chương 3: Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị. Tài liệu học tập môn Chính trị học tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!
Môn: Chính Trị Học 128 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
Chương 3: Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị
I.Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chính trị.
1,Bản chất của chính trị, đấu tranh chính trị và cách mạng chính trị.
a.Bản chất chính trị -Bản chất giai cấp
+chính trị ra đời trong xã hội có giai cấp
+dựa trên hệ tư tưởng của giai cấp nhất định
+do giai cấp lãnh đạo, thống trị
+bảo vệ, phục vụ cho lợi ích của giai cấp -Tính dân tộc
+Tính dân tộc, vấn đề dân tộc, đấu tranh giải phóng dân tộc,chống kỳ thị dân tộc là
những nội dung quan trọng của hoạt động chính trị
*Mối quan hệ giữa bản chất giai cấp và tính dân tộc: có mqh biện chứng, nên
không tuyệt đối hoá vấn đề gì
-Nếu tuyệt đối hoá vấn đề giai cấp sẽ rơi vào chủ nghĩa biệt phái
-Nếu tuyệt đối hoá vấn đề dân tộc sẽ rơi vào chủ nghĩa dân tộc cực đoan -Tính nhân loại
-Kế thừa những giá trị văn minh nhân loại
-Khai thác, chiếm lĩnh trên quan điểm giai cấp, không có nhân loại trừu tượng phi lịch sử, phi giai cấp
-Vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc luôn luôn gắn liền với vấn đề nhân loại
-Giải quyết vấn đề nhân loại trên quan điểm giai cấp b.Đấu tranh chính trị
- Là hình thức cao nhất, điển hình nhất của đấu tranh giai cấp.Đấu tranh giai cấp là
hiện tượng tất yếu trong xã hội có giai cấp c.Cách mạng chính tri
-Là quá trình chuyển đổi từ xã hội này sang xã hội khác cao hơn, xoá bỏ chính
quyền cũ, lạc hậu, xác lập chính quyền mới, tiến bộ, đó là sự thay đổi về chất
2,Lý luận về tình thế và thời cơ cách mạng a.Lý luận về tình thế cách
mạng 3 tín hiệu của tình thế cách mạng
-Giai cấp thống trị đã lỗi thời, khủng hoảng, khổng thể duy trì ách thống trị như cũ được nữa
-Quần chúng áp bức rơi vào tình trạng bần cùng, hết sức chịu đưngj, buộc phải
hành động mang tính lịch sử
-Tầng lớp trung gian đã sẵn sàng ngã về phía quần chúng cách mạng, đứng về phía cách mạng. b.Thời cơ cách mạng
-Là sự phát triển logic của tinh thần cách mạng, tức là khi cả ba dấu hiệu của tinh
thần cách mạng phát triển đến đỉnh điểm
- Gần với không gian, thời gian chính trị
- Gắn với các sự kiện, tình huống chính trị cụ thể
- Đến rất nhanh và trôi cũng rất nhanh
3,Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật hoà hiệp
*Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thoả hiệp
- Phương thức giành chính quyền
• Baọ lực: tất yếu và phổ biến • Hoà bình: quý hiếm - Nghệ thuật thoả hiệp:
• Thoả hiệp có nguyên tắc
4,Xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng chính trị
- Xây dựng thể chế nhà nước tập trung vào kinh tế, phát triển sản xuất.
• Xác lập QHSX mới- thay sở hữu tư nhân TBCN bằng sở hữu xã hội, tạo cơ
sở xoá bỏ áp lực, bóc lột
• Xây dựng cơ sở xã hội: mở rộng khối liên minh với tất cả các giai cấp và
tầng lớp, tôn giáo.Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
• Giải quyết tốt các mối quan hệ lợi ích tạo nên sự phát triển đồng thuận
- Về chính trị: thiết lập thể chế chính trị mới, phải đấu tranh chôngs tệ nạn
quan liêu, tham nhũng, hối lộ thực hành dân chủ. Xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh.
5,Chuyên chính vô sản là hình thức tổ chức quyền lực chính trị quá độ tới xã
hội không còn giai cấp và nhà nước
- Chuyên chính vô sản là sự thống trị của giai cấp vô sản
- Mục đích của chuyên chính vô sản
• Dùng sự thống trị của mình àm từng bước tước lấy toàn bộ tư bản vào tay mình • Quốc hữu hoá • Phát triển kinh tế
• Xoá nạn ngừoi bóc lột người
• Xây dựng xã hội mới tốt đẹp, tự do và phát triển
- CCVS là “nhà nước nửa nhà nước”
Như vậy, mục đích của việc giai cấp công nhân giành QLCT về tay mình
không phải là để tiếp tục duy trì sự thống trị, thay thế sự áp bức này bằng
một áp bức khác, mà sự thống trị ấy chỉ là một phương thức, một điều
kiện cần thiết để đi tới huỷ bỏ mọi sự thống trị, đi tới giải phóng con ngừoi.
III.Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị 1.Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH -
Đây là hạt nhân cốt lõi, tư tưởng trọng tâm suốt toàn bộ hệ thống -
Nội dung của độc lập dân tộc ( 5 nội dung)….
2. Tư tưởng đại đoàn kết
- Đoàn kết để có sức mạnh
- Thực hiện trên mọi phương diện
- Đoàn kết trên lập trường giai cấp công nhân, dựa trên nền tảng công-nông- trí thức
- Đoàn kết trên cơ sở đấu tranh mang tính khoa học, khách quan
4.Lý luận về Đảng cầm quyền
- Đây là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, là nhân tố quyết định trước với mọi
thắng lợi của cuộc cách mạng
- Đảng cách mệnh tgeo HCM là Đảng của GCCN, đội tiên phong của GCVS,
xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc về Đảng kiểu mới của CN Mác Lênin
lấy CN Mác Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho tổ chức và
hoạt động của Đảng.Do đó Đảng cách mệnh mạng bản chát GCCN 5.Tư tưởng *Nhận xét:
• Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh: “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH”
• Nội dung TTHCM tuân theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin, kế thừa và phát triển CN Mác • Có tính thiết thực • Tính nhân văn • Tính sáng tạo