Chương 3: Phân tích mô hình C - V - P | Bài giảng môn kế toán quản trị | Đại học Bách khoa hà nội
Phân tích điểm hòa vốn, xác định sản lượng, doanh thu và thời gian tương ứng để đạt lợi nhuận kế hoạch, đánh giá các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động của DN. Tài liệu môn Kế toán quản trị giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C-V-P 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Sau khi nghiên cứu Chương 3, cần hiểu được:
1. Phân tích điểm hòa vốn, xác định sản lượng, doanh thu
và thời gian tương ứng để đạt lợi nhuận kế hoạch, đánh
giá các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động của DN
2. Ứng dụng C-V-P trong việc phân tích các yếu tố giá
bán, biến phí, định phí, cơ cấu tiêu thụ ảnh hưởng đến lợi nhuận như thế nào? 2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Các khái niệm 3.2 Phân tích điểm hòa vốn 3.3 Đòn bẩy hoạt động 3.4
Phân tích C - V - P để ra quyết định 3.5
Điều kiện áp dụng C - V - P 3
3.1 Các khái niệm cơ bản
1. Lợi nhuận góp: là số tiền chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và biến phí.
Lợi nhuận góp = Doanh thu - Biến phí
Lợi nhuận góp đơn vị = Giá bán đơn vị - Biến phí đơn vị
Lưu ý: Lợi nhuận góp là phần bù đắp định phí, là căn cứ
để tạo ra thu nhập thuần cho doanh nghiệp SL tiêu thụ SL hòa LN góp LN = thực tế - vốn x đv SL tiêu thụ LN góp đv Định LN = thực tế x - phí 4
2. Tỷ lệ lợi nhuận góp: là tỷ số giữa lợi nhuận góp và doanh thu. Tỷ lệ lợi Lợi nhuận góp = nhuận góp Doanh thu DT tiêu thụ DT hòa Tỷ lệ LN LN = thực tế - vốn x góp DT tiêu thụ Tỷ lệ LN Tổng định LN = thực tế x góp đv - phí
Lưu ý: Tỷ lệ lợi nhuận góp cho biết khi DN thu được
100 đ doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận góp.
Tỷ lệ này càng cao thì khả năng tạo lợi nhuận càng tốt. 5
• Ví dụ 1: DN Hoa Hồng sản xuất và tiêu thụ SP A, có tình hình tháng 3/N như sau: ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tổng số (đ) 1 SP (đ) Số lượng (SP) 1. Doanh thu ? 50 5.000 2. Biến phí ? 30 3. LN góp ? ? 4. Định phí 65.000 ? 5. LN ? ? 6. Tỷ lệ LN góp ? ?
Yêu cầu: Xác định các chỉ tiêu còn trống trong bảng. 6
• Ví dụ 1: DN Hoa Hồng sản xuất và tiêu thụ SP A, có tình hình tháng 3/N như sau: ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tổng số (đ) 1 SP (đ) Số lượng (SP) 1. Doanh thu 50 5.000 2. Biến phí 30 3. LN góp 4. Định phí 65.000 5. LN 6. Tỷ lệ LN góp
Yêu cầu: Xác định các chỉ tiêu còn trống trong bảng. 7
1. Khái niệm: điểm hòa vốn là điểm mà tại đó: •
Tổng doanh thu = Tổng chi phí •
Tổng lợi nhuận góp = Tổng định phí • Lợi nhuận = 0
2. Xác định điểm hòa vốn: •
Căn cứ: phân loại chi phí thành định phí và biến phí •
Xác định: số lượng SP hòa vốn, doanh thu hòa vốn, thời gian hòa vốn. 8
3.2.1 Phân tích điểm hòa vốn với DN sản xuất 1 sp
Phương pháp xác định: 3 PP • PP phương trình • PP đồ thị (đọc thêm) •
PP lãi góp đơn vị (đọc thêm) 9 PP phương trình: • PT doanh thu: y = g.x • PT chi phí: y = a + b.x
Trong đó: g: giá bán, x: số lượng SP tiêu thụ, a: tổng
định phí, b: biến phí đơn vị. Định phí SL hòa vốn =
Lợi nhuận góp đơn vị
Định phí × giá bán Định phí DT hòa vốn = = LN góp đơn vị
Tỷ lệ LN góp đơn vị SL hòa vốn (DTHV) Thời Thời gian = × gian kỳ hòa vốn
SL kỳ phân tích (DT kỳ PT) phân tích 10
Định phí + LN mong muốn SL để đạt LN = mong muốn
Lợi nhuận góp đơn vị DT để đạt
Định phí + LN mong muốn LN mong = muốn Tỷ lệ LN góp 11
• Ví dụ 2: DN Hoa Hồng sản xuất và tiêu thụ SP A, có tình hình tháng 3/N như sau: ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tổng số (đ) 1 SP (đ) Số lượng (SP) 1. Doanh thu 50 5.000 2. Biến phí 30 3. LN góp 4. Định phí 65.000 5. LN ? 6. Tỷ lệ LN góp ? 7. SL hòa vốn 8. DT hòa vốn 9. TG hòa vốn
Yêu cầu: XĐ SL, DT, TG hòa vốn của DN? 12
(?) Khi các yếu tố giá bán, biến phí, định phí thay đổi
thì điểm hòa vốn thay đổi như thế nào?
1) TH biến phí thay đổi
2) TH giá bán thay đổi
3) TH Định phí thay đổi 13
1. TH biến phí thay đổi
• Ví dụ 3: Lấy số liệu ví dụ 1, giả sử biến phí đơn vị tăng
từ 30 lên 35. Hãy xác định điểm hòa vốn? ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tổng số (đ) 1 SP (đ) Số lượng (SP) 1. Doanh thu ? 50 5.000 2. Biến phí ? 35 3. LN góp ? ? 4. Định phí 65.000 ? 5. LN ? ? 6. Tỷ lệ LN góp ? ? 14
1. TH biến phí thay đổi
• Ví dụ 3: Lấy số liệu ví dụ 1, giả sử biến phí đơn vị tăng
từ 30 lên 35. Hãy xác định điểm hòa vốn? ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tổng số (đ) 1 SP (đ) Số lượng (SP) 1. Doanh thu ? 50 5.000 2. Biến phí ? 35 3. LN góp ? ? 4. Định phí 65.000 ? 5. LN ? ? 6. Tỷ lệ LN góp ? ? 15
2. TH giá bán thay đổi
• Ví dụ 4: Lấy số liệu ví dụ 1, giả sử giá bán đơn vị tăng
từ 50 lên 55. Hãy xác định điểm hòa vốn? ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tổng số (đ) 1 SP (đ) Số lượng (SP) 1. Doanh thu ? 55 5.000 2. Biến phí ? 30 3. LN góp ? ? 4. Định phí 65.000 ? 5. LN ? ? 6. Tỷ lệ LN góp ? ? 16
3. TH định phí thay đổi
• Ví dụ 5: Lấy số liệu ví dụ 1, giả sử định phí tăng từ
65.000 lên 70.000. Hãy xác định điểm hòa vốn? ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tổng số (đ) 1 SP (đ) Số lượng (SP) 1. Doanh thu ? 50 5.000 2. Biến phí ? 30 3. LN góp ? ? 4. Định phí 70.000 ? 5. LN ? ? 6. Tỷ lệ LN góp ? ? 17
3.2.2 Phân tích điểm hòa vốn với DN SX và tiêu thụ nhiều loại SP •
Phương pháp xác định:
ü Xác định lợi nhuận góp bình quân: Lợi nhuận góp
Tổng lợi nhuận góp bình quân đv = SP
Tổng sản lượng sản phẩm
ü Tỷ lệ lợi nhuận góp bình quân:
Tỷ lệ lợi nhuận
Tổng lợi nhuận góp góp bình quân = x 100 toàn DN Tổng doanh thu
ü Lợi nhuận = Sản lượng tiêu thụ x LN góp bình quân 18 •
Phương pháp xác định: Tổng định phí Sản lượng hòa = vốn toàn DN
LN góp bình quân đv SP Tổng định phí Doanh thu hòa = vốn toàn DN
Tỷ lệ LN góp bình quân
ü Dựa vào SL hòa vốn, doanh thu hòa vốn toàn DN & cơ
cấu SP tiêu thụ để xác định SL hòa vốn, DT hòa vốn từng SP.
ü Cơ cấu tiêu thụ SP là căn cứ để xác định cơ cấu sản
xuất, thu mua SP & là căn cứ xác định LN góp bình
quân, tỷ lệ LN góp bình quân. 19 •
Khi tiêu thụ nhiều loại sản phẩm, việc phân tích sẽ có đặc điểm sau:
ü Thứ nhất, LN và định phí trong mô hình phân tích được
xác định cho toàn DN, nên phải tính LN góp bình quân
chung cho tất cả các loại SP.
ü Thứ hai, mỗi loại SP có mức sinh lợi khác nhau. Do đó,
LN góp bình quân sẽ thay đổi khi kết cấu SP thay đổi. 20