Chương 3. Phân tích môi trường nội bộ - Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội
Chương 3. Phân tích môi trường nội bộ - Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
1. Điểm mạnh và điểm yếu bên trong doanh nghiệp là:
A. Các hoạt động doanh nghiệp có thể kiểm soát
B. Các hoạt động doanh nghiệp không kiểm soát được
C. Các hoạt động được thực hiện đặc biệt tốt hoặc yếu kém
Các hoạt động doanh nghiệp có thể kiểm soát và được thực hiện đặc biệt tốt hoặc yếu kém
2. Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp là công việc thường xuyên của nhà quản trị: A. Cấp cao B. Cấp trung gian C. Cấp cơ sở
D. Tất cả các nhà quản trị
3. Một trong những vấn đề cần quan tâm khi đánh giá nguồn nhân lực doanh nghiệp không bao gồm:
A. Phân tích lực lượng lao động trực tiếp và gián tiếp
B. Vấn đề tạo động lực cho người lao động
C. Môi trường làm việc, văn hóa doanh nghiệp
D. Không có phương án nào đúng
4. Các chỉ tiêu về tài chính của doanh nghiệp dùng để phân tích: A. Nguồn nhân lực B. Khả năng tài chính C. Khả năng marketing D. Khả năng cạnh tranh
5. Khi phân tích cơ sở vật chất của doanh nghiệp cần phân tích các vấn đề ngoại trừ:
A. Vị trí địa lý của doanh nghiệp
B. Mạng lưới phân phối C. Chi phí sản xuất
D. Quy mô sản xuất thích hợp
6. Các thông tin về nguồn cung ứng có hiệu quả và đáng tin cậy hay không là thông tin cần thiết để phân tích: A. Nguồn nhân lực B. Khả năng tài chính C. Cơ sở vật chất
D. Không có phương án nào đúng
7. Các thông tin về quy mô sản xuất thích hợp như thế nào là thông tin cần thiết để phân tích: A. Nguồn nhân lực B. Cơ sở vật chất C. Khả năng tài chính
D. Không có phương án nào đúng
8. Vị trí địa lý của doanh nghiệp là một trong những yếu tố cần xem xét khi đánh giá: A. Nguồn nhân lực B. Cơ sở vật chất C. Khả năng tài chính
D. Không có phương án nào đúng
9. Các chỉ số tài chính là một trong những căn cứ để đánh giá: A. Nguồn lực tài chính
B. Trình độ bộ phận kế toán
C. Nguồn vốn có thể huy động
D. Tất cả các phương án đều đúng
10. Nội dung phân tích chức năng hoạch định là: A. Hoạt động dự báo
B. Quá trình ra quyết định kế hoạch C. Bản kế hoạch
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
11. Nội dung phân tích chức năng tổ chức không bao gồm:
A. Mô hình cơ cấu tổ chức B. Hệ thống kiểm soát
C. Mức độ tập trung và phân tán quyền lực
D. Hiệu lực ra quyết định, thực thi và kiểm tra
12. Nội dung phân tích chức năng lãnh đạo - điều hành không bao gồm:
A. Hệ thống kiểm soát tài chính
B. Máy móc thiết bị quản lý, điều hành
C. Đánh giá hiệu quả thực hiện cá nhân và tổ chức
D. Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng của từng bộ phận
13. Nội dung phân tích chức năng kiểm soát không bao gồm:
A. Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng của từng bộ phận
B. Xây dựng các tiêu chuẩn về hiệu quả thực hiện
C. Đánh giá hiệu quả thực hiện cá nhân và tổ chức
D. So sánh hiệu quả thực thế với tiêu chuẩn đã xây dựng
14. Khi đánh giá năng lực marketing, doanh nghiệp cần đánh giá những khía cạnh sau:
A. Đánh giá hệ thống marketing:
B. Hiệu quả của hoạt động marketing
C. Hoạt động marketing bộ phận / marketing nội bộ
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
15. Thông tin cần thiết để đánh giá hiệu quả của hoạt động marketing không bao gồm: A. Đối thủ cạnh tranh
B. Các quyết định marketing
C. Hoạt động marketing của đối thủ cạnh tranh
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
16. Những vấn đề cần quan tâm khi đánh giá năng lực tổ chức sản xuất của doanh nghiệp không bao gồm:
A. Chi phí và vấn đề giảm chi phí
B. Máy móc thiết bị, công nghệ cần thiết cho hoạt động nghiên cứu và phát triển
C. Tổ chức kho bãi và vấn đề tồn kho
D. Chất lượng và kiểm tra chất lượng
17. Vấn đề cần quan tâm khi đánh giá năng lực tổ chức sản xuất của doanh nghiệp không bao gồm:
A. Thiết kế quá trình sản xuất B. Công suất sản xuất
C. Mức độ ổn định từ nhà cung cấp
D. Tất cả các phương án trên đều sai
18. Những vấn đề cần quan tâm khi đánh giá năng lực nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp không bao gồm:
A. Nhận thức về hoạt động nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp
B. Ngân sách cho lĩnh vực nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp
C. Chu kỳ của công nghệ
D. Máy móc thiết bị, công nghệ cần thiết cho hoạt động nghiên cứu và phát triển
19. Trong chuỗi giá trị của M.Porter, hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động chính: A. Dịch vụ sau bán hàng B. Quản lý tài chính C. Quản lý nhân sự D. Hoạt động mua sắm
20. Mục đích cuối cùng của phân tích chuỗi giá trị nhằm:
A. Xác định hoạt động chính và hoạt động hỗ trợ trong chuỗi giá trị
B. Xác định các chi phí liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp
C. Xác định lợi thế chi phí thấp hay bất lợi tồn tại trong chuỗi giá trị
D. Xác định quá trình tạo ra giá trị cho sản phẩm – dịch vụ
21. Phân tích chuỗi giá trị nhằm xác định:
A. Cơ hội và thách thức
B. Điểm mạnh và điểm yếu
C. Cơ hội và điểm mạnh
D. Thách thức và điểm yếu
22. Chuỗi giá trị của các công ty trong một ngành là: A. Giống nhau B. Khác nhau
C. Mỗi một công ty có một chuỗi giá trị riêng
D. Không phương án nào đúng
23. Trong chuỗi giá trị của M.Porter, hoạt động hậu cần đầu vào của doanh nghiệp không bao gồm:
A. Dự trữ nguyên vật liệu B. Thu mua đầu vào
C. Thu thập thông tin dịch vụ và đánh giá khách hàng
D. Không có phương án nào đúng
24. Trong chuỗi giá trị của M.Porter, hoạt động hậu cần đầu ra của doanh nghiệp không bao gồm: A. Quản lý kho hàng
B. Vận hành hoạt động phân phối
C. Dự trữ nguyên vật liệu D. Xử lý các đơn hàng
25. Trong chuỗi giá trị của M.Porter, hoạt động marketing và bán hàng của doanh nghiệp không bao gồm:
A. Thu thập thông tin dịch vụ và đánh giá khách hàng B. Quảng cáo C. Hỗ trợ tiêu thu
D. hoạt động phân phối
26. Trong chuỗi giá trị của M.Porter, hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp không bao gồm:
A. Hướng dẫn khách hàng sử dụng B. Hỗ trợ tiêu thu C. Lắp đặt
D. Bảo hành, bảo dưỡng
27. Trong chuỗi giá trị của M.Porter, hoạt động hỗ trợ bao gồm: A. Phát triển công nghệ
B. Quản trị nguồn nhân lực
C. Cấu trúc hạ tầng của công ty
D. Tất cả các đáp án đều đúng
28. IFE là ma trận đánh giá: A. Các yếu tố bên trong
B. Các yếu tố bên ngoài
C. Các yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài
D. Tất cả các đáp án đều đúng
29. Theo Fred R.David, bước thứ nhất để thiết lập ma trận IFE là:
A. Lập danh mục từ 10 đến 20 yếu tố bên trong có vai trò quyết định đối với sự thành công
của công ty, bao gồm những điểm mạnh và điểm yêu của công ty.
B. Nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với loại của nó để có được số điểm quan trọng
C. Liệt kê từ 10 đến 20 yếu tố then chốt bên ngoài bao gồm những cơ hội và cả những đe
dọa ảnh hưởng đến công ty và ngành kinh doanh của công ty
D. Tất cả các đáp án đều sai
30. Tổng mức độ quan trọng của các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp trong ma trận đánh giá
các yếu tố bên trong bằng: A. 0.25 B. 0.5 C. 0.75 D. 1
31. Trong ma trận đánh giá các yếu tố bên trong, tổng điểm quan trọng của doanh nghiệp lớn
hơn hoặc bằng 1, nhỏ hơn hoặc bằng 2.5, nội bộ được xếp vào loại:
A. Doanh nghiệp yếu về nội bộ B. Trung bình
C. Doanh nghiệp mạnh về nội bộ
D. Không đánh giá được