Chương 3 sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 2 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Khái niệm sức lao động: Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồntại trong thân thể con người, trong nhân cách sinh động của con người và được con người làm cho nó hoạt động để sản xuất ra những vật có ích. Tài  liệu  giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 3 sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 2 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Khái niệm sức lao động: Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồntại trong thân thể con người, trong nhân cách sinh động của con người và được con người làm cho nó hoạt động để sản xuất ra những vật có ích. Tài  liệu  giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

88 44 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 32573545
Chương 3 SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ
TRƯỜNG <2>
b. Hàng hóa sức lao động
* Khái niệm sức lao động: Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong
thân thể con người, trong nhân cách sinh động của con người và được con
người làm cho nó hoạt động để sản xuất ra những vật có ích
* Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
ĐK1 : Người có SLĐ phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất → muốn sống,
tồn tại buộc phải bán SLĐ của mình cho người khác
ĐK2:Người có SLĐ phải được tự do về thân thể, làm chủ được SLĐ của mình
→ có quyền bán SLĐ của mình
Hàng hóa sức lao động
* Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động Giá trị hàng hóa sức lao động.
Khái niệm Là toàn bộ giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì và tái tạo sức
lao động của người công nhân và gia đình họ.
Cơ cấu lượng giá trị hàng hóa sức lao động
TLSH vật chất cần thiết để duy trì và tái sản xuất SLĐ của người công nhân
Phí tổn đào tạo người công nhân
TLSH vật chất cần thiết cho con của người công nhân
Lượng giá trị HH sức lao động
Tính đặc thù của giá trị hàng hóa sức lao động
Ngoài yếu tố vật chất giá trị hàng hóa sức lao động còn bao hàm cả yếu tố tinh
thần và yếu tố lịch sử
+ Yếu tố tinh thần: nghỉ ngơi, vui chơi giải trí,học hành, văn hóa…
+ Yếu tố lịch sử: giá trị sức lao động có sự thay đổi theo từng thời kỳ lịch sử
nhất định
Giá trị sử dụng của HH SLĐ 135
KN: Là công dụng của hàng hóa SLĐ tức là quá trình lao động tạo ra hàng
hóa.
lOMoARcPSD| 32573545
Sự thể hiện: Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ chỉ đươc thể hiện ra trong quá
trình tiêu dùng sức lao động tạo ra hàng hóa.
Tính đặc thù của GTSD của HHSLĐ:
Việc sử dụng SLĐ còn phụ thuộc vào tâm lý, điều kiện KT- XH của người lao
động
Trong quá trình sử dụng nó không mất đi mà còn tạo ra một lượng giá trị mới >
giá trị bản thân (m)
c. Sản xuất giá trị thăng dư dưới chủ nghĩa tư bản
* Đặc điểm quá trình sản xuất TBCN
Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và được nhà TB sử dụng
sao cho có hiệu quả nhất
Sản phẩm do người công nhân tạo ra nhưng thuộc về nhà tư bản.
* Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Ví dụ: sản xuất chế biến bông thành sợi của nhà tư bản
• Để sản xuất 10kg bông thành sợi, nhà tư bản mua các yếu tố sản xuất:
- Mua 10kg bông: 10$
- Khấu hao máy: 2$
- Thuê công nhân LĐ 1ngày: 3$
Chi phí sản xuất: 15USD
• Giả định:
+ Mua bán trên đúng giá trị.
+ 4h công nhân chế biến hết 10kg bông thành sợi.
+ 4h đó công nhân tạo ra một lượng giá trị mới bằng giá trị sức lao động(3USD)
• Quá trình sản xuất được tiến hành:
* Kết luận
Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoaì giá trị sức lao động
do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
Ngày lao động của công nhân được chia làm 2 phần:
lOMoARcPSD| 32573545
+ Thời gian lao động cần thiết(t): là thời gian cần thiết để công nhân tạo ra một
lượng giá trị đủ để bù đắp giá trị sức lao động(v).
+ Thời gian lao động thặng dư(t’): là thời gian tạo ra giá trị thặng dư(m ).
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 32573545
Chương 3 SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG <2>
b. Hàng hóa sức lao động
* Khái niệm sức lao động: Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong
thân thể con người, trong nhân cách sinh động của con người và được con
người làm cho nó hoạt động để sản xuất ra những vật có ích
* Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
ĐK1 : Người có SLĐ phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất → muốn sống,
tồn tại buộc phải bán SLĐ của mình cho người khác
ĐK2:Người có SLĐ phải được tự do về thân thể, làm chủ được SLĐ của mình
→ có quyền bán SLĐ của mình Hàng hóa sức lao động
* Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động ❑ Giá trị hàng hóa sức lao động.
• Khái niệm Là toàn bộ giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì và tái tạo sức
lao động của người công nhân và gia đình họ.
• Cơ cấu lượng giá trị hàng hóa sức lao động
TLSH vật chất cần thiết để duy trì và tái sản xuất SLĐ của người công nhân
Phí tổn đào tạo người công nhân
TLSH vật chất cần thiết cho con của người công nhân
Lượng giá trị HH sức lao động
• Tính đặc thù của giá trị hàng hóa sức lao động
Ngoài yếu tố vật chất giá trị hàng hóa sức lao động còn bao hàm cả yếu tố tinh
thần và yếu tố lịch sử
+ Yếu tố tinh thần: nghỉ ngơi, vui chơi giải trí,học hành, văn hóa…
+ Yếu tố lịch sử: giá trị sức lao động có sự thay đổi theo từng thời kỳ lịch sử nhất định
❑ Giá trị sử dụng của HH SLĐ 135
• KN: Là công dụng của hàng hóa SLĐ tức là quá trình lao động tạo ra hàng hóa. lOMoAR cPSD| 32573545
• Sự thể hiện: Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ chỉ đươc thể hiện ra trong quá
trình tiêu dùng sức lao động tạo ra hàng hóa.
Tính đặc thù của GTSD của HHSLĐ:
Việc sử dụng SLĐ còn phụ thuộc vào tâm lý, điều kiện KT- XH của người lao động
Trong quá trình sử dụng nó không mất đi mà còn tạo ra một lượng giá trị mới > giá trị bản thân (m)
c. Sản xuất giá trị thăng dư dưới chủ nghĩa tư bản
* Đặc điểm quá trình sản xuất TBCN
Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và được nhà TB sử dụng
sao cho có hiệu quả nhất
Sản phẩm do người công nhân tạo ra nhưng thuộc về nhà tư bản.
* Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Ví dụ: sản xuất chế biến bông thành sợi của nhà tư bản
• Để sản xuất 10kg bông thành sợi, nhà tư bản mua các yếu tố sản xuất: - Mua 10kg bông: 10$ - Khấu hao máy: 2$
- Thuê công nhân LĐ 1ngày: 3$ Chi phí sản xuất: 15USD • Giả định:
+ Mua – bán trên đúng giá trị.
+ 4h công nhân chế biến hết 10kg bông thành sợi.
+ 4h đó công nhân tạo ra một lượng giá trị mới bằng giá trị sức lao động(3USD)
• Quá trình sản xuất được tiến hành: * Kết luận
• Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoaì giá trị sức lao động
do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
• Ngày lao động của công nhân được chia làm 2 phần: lOMoAR cPSD| 32573545
+ Thời gian lao động cần thiết(t): là thời gian cần thiết để công nhân tạo ra một
lượng giá trị đủ để bù đắp giá trị sức lao động(v).
+ Thời gian lao động thặng dư(t’): là thời gian tạo ra giá trị thặng dư(m ).