Chương 3 sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 4 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Khái niệm: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được dokéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.Tài  liệu  giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 3 sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 4 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Khái niệm: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được dokéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.Tài  liệu  giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

193 97 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 32573545
Chương 3 SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG <4>
4. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
TBCN.
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyêt đối 
Khái niệm: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài
ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao
động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
Biện pháp chính là: tăng cường độ lao động
Giới hạn của ngày lao động: độ dài ngày lao động > thời gian lao động tất
yếu(t) và < 24h nhưng không vượt quá giới hạn về thể chất và tinh thần của
người lao động.
Phương pháp này thường được áp dụng trong giai đoạn đầu của sản xuất
TBCN khi mà trình độ kỹ thuật chưa phát triển→ nhà tư bản tăng cường độ lao
động của công nhân.
Hạn chế của phương pháp: SLĐ của con người có giới hạn, nếu cứ kéo dài
gian lao động sẽ vấp phải sự phản kháng của công nhân: công nhân sẽ bãi
công, đình công đòi tăng lương, giảm giờ làm
Ngày 1/5 có nguồn gốc bắt đầu từ nước Mỹ. Tại Thành phố Chicago 40.000
người không đến nhà máy họ biểu tình trên phố với mục đích: đòi tăng lương,
giảm giờ làm, đòi thực hiện ngày làm việc 8h.
Biểu ngữ của họ là: “ Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8h/
1ngày; 8h nghỉ ngơi, 8h vui chơi”.
20/6/1889 Quốc tế cộng sản lầnII họp tại Pari quyết định lấy này 1/5 hàng năm
là ngày quốc tế lao động để biểu dương lực lượng giai cấp công nhân các nước
b. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Khái niệm: giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn
thời gian lao động tất yếu do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi
độ dài ngày lao động không thay đổi. • Biện pháp: tăng năng suất lao động.
Điều kiện thực hiện: máy móc kỹ thuật phát triển có sự áp dụng vào trong sản
xuất.
* Giá trị thặng dư siêu ngạch
lOMoARcPSD| 32573545
- Khái niệm: Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được
do tăng năng suất lao động cá biệt làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn
giá trị xã hội.
- Biện pháp: rút ngắn thời gian lao động cần thiết xuống mức tối thiểu nhờ
áp dụng công nghệ hiện đại sớm hơn các đơn vị sản xuất khác.
Xét từng trường hợp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm
thời, xuất hiện rồi mất đi, nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư
siêu ngạch lại là hiện tượng tồn tại thường xuyên.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản
ra sức cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá trị thặng dư
tương đối.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 32573545
Chương 3 SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG <4>
4. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường TBCN.
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyêt đối ̣
• Khái niệm: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài
ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao
động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
• Biện pháp chính là: tăng cường độ lao động
• Giới hạn của ngày lao động: độ dài ngày lao động > thời gian lao động tất
yếu(t) và < 24h nhưng không vượt quá giới hạn về thể chất và tinh thần của người lao động.
• Phương pháp này thường được áp dụng trong giai đoạn đầu của sản xuất
TBCN khi mà trình độ kỹ thuật chưa phát triển→ nhà tư bản tăng cường độ lao động của công nhân.
• Hạn chế của phương pháp: SLĐ của con người có giới hạn, nếu cứ kéo dài
gian lao động sẽ vấp phải sự phản kháng của công nhân: công nhân sẽ bãi
công, đình công đòi tăng lương, giảm giờ làm
• Ngày 1/5 có nguồn gốc bắt đầu từ nước Mỹ. Tại Thành phố Chicago 40.000
người không đến nhà máy họ biểu tình trên phố với mục đích: đòi tăng lương,
giảm giờ làm, đòi thực hiện ngày làm việc 8h.
• Biểu ngữ của họ là: “ Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8h/
1ngày; 8h nghỉ ngơi, 8h vui chơi”.
• 20/6/1889 Quốc tế cộng sản lầnII họp tại Pari quyết định lấy này 1/5 hàng năm
là ngày quốc tế lao động để biểu dương lực lượng giai cấp công nhân các nước
b. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
• Khái niệm: giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn
thời gian lao động tất yếu do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi
độ dài ngày lao động không thay đổi. • Biện pháp: tăng năng suất lao động.
• Điều kiện thực hiện: máy móc kỹ thuật phát triển có sự áp dụng vào trong sản xuất.
* Giá trị thặng dư siêu ngạch lOMoAR cPSD| 32573545 -
Khái niệm: Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được
do tăng năng suất lao động cá biệt làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội. -
Biện pháp: rút ngắn thời gian lao động cần thiết xuống mức tối thiểu nhờ
áp dụng công nghệ hiện đại sớm hơn các đơn vị sản xuất khác. •
Xét từng trường hợp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm
thời, xuất hiện rồi mất đi, nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư
siêu ngạch lại là hiện tượng tồn tại thường xuyên. •
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản
ra sức cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. •
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.