Chương 3 sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 5 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Khái niêm: là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượtmang ba ̣ hình thái và thực hiện ba chức năng khác nhau rồi trở về hình thái ban đầu không chỉ được bảo tồn mà còn tăng lên. Tài  liệu  giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 3 sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 5 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Khái niêm: là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượtmang ba ̣ hình thái và thực hiện ba chức năng khác nhau rồi trở về hình thái ban đầu không chỉ được bảo tồn mà còn tăng lên. Tài  liệu  giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 32573545
Chương 3 SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG <5>
5. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bn
a. Tuần hoàn tư bn.
• Mô hình tuần hoàn của tư bản: Công thức vận động đầy đủ của tư bản công
nghiệp: T- H …SX… H’- T’
Phân tích mô hình: TLSX T - H …SX… H’- T’ SLĐ GĐ1(LT1) GĐ3(LT2)
GĐ2(SX) + Tư bản mang 3 hình thái T (tư bản tiền tệ), H (tư bản sản xuất), H’
(tư bản hàng hóa) + Sự vận động của tư bản trải qua 2 giai đoạn lưu thông và
một giai đoạn sản xuất + Kết thúc sự vận động lại quay về hình thái ban đầu với
số lượng lớn hơn(có m). Toàn bộ quá trình đó lặp đi lặp lại không ngừng.
* Khái niệm và điều kiện để thực hiện tuần hoàn tư bản
- Khái niêm: là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba 
hình thái và thực hiện ba chức năng khác nhau rồi trở về hình thái ban đầu
không chỉ được bảo tồn mà còn tăng lên. - Điều kiên để thực hiệ n được
tuần hoàn tư bản: 
+Ba giai đoạn không ngừng được chuyển tiếp từ giai đoạn này sang giai đoạn
khác
+Cùng một lúc tư bản của các nhà tư bản phải tồn tại dưới cả ba hình thái và
được chuyển hoá một cách đều đặn b. Chu chuyển của tư bn
Thời gian cctb(ch) 162 = Thời gian sản xuất + Thời gian lưu thông
•Khái niệm: Là sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi
mới và thường xuyên được lặp đi lặp lại không ngừng.
+ Thời gian chu chuyển tư bản bao gồm: thời gian sản xuất và thời gian lưu
thông.
* Khái niệm: Chu chuyển tư bản là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định
kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian
* Cách đo lường chu chuyển tư bản. Chu chuyển tư bản được đo lường bằng:
- Thời gian chu chuyển
- Tốc độ chu chuyển tư bản.
lOMoARcPSD| 32573545
Khái niệm: là khoảng thời gian mà một tư bản kể từ khi được ứng ra dưới một
hình thái nhất định cho đến khi quay trở về dưới hình thái đó cùng với giá trị
thặng dư.
Thời gian chu chuyển tư bản bao gồm: Thời gian sản xuất: t sx = t lao động + t
gián đoạn LĐ+ t dự trữ
Thời gian lưu thông: t lt = t mua + t bán
Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến thời gian sản xuất.
Trình độ máy móc kỹ thuật
Trình độ tay nghề lao động
Tính chất hàng hóa
Trình độ quản lý
Thời gian sản xuất
Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến thời gian lưu thông.
Phương tiện và hệ thống TT liên lạc
Tình hình thị trường
Khoảng cách tới thị trường
Phương tiện giao thông
Thời gian lưu thông
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 32573545
Chương 3 SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG <5>
5. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
a. Tuần hoàn tư bản.
• Mô hình tuần hoàn của tư bản: Công thức vận động đầy đủ của tư bản công
nghiệp: T- H …SX… H’- T’
Phân tích mô hình: TLSX T - H …SX… H’- T’ SLĐ GĐ1(LT1) GĐ3(LT2)
GĐ2(SX) + Tư bản mang 3 hình thái T (tư bản tiền tệ), H (tư bản sản xuất), H’
(tư bản hàng hóa) + Sự vận động của tư bản trải qua 2 giai đoạn lưu thông và
một giai đoạn sản xuất + Kết thúc sự vận động lại quay về hình thái ban đầu với
số lượng lớn hơn(có m). Toàn bộ quá trình đó lặp đi lặp lại không ngừng.
* Khái niệm và điều kiện để thực hiện tuần hoàn tư bản
- Khái niêm: là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba ̣
hình thái và thực hiện ba chức năng khác nhau rồi trở về hình thái ban đầu
không chỉ được bảo tồn mà còn tăng lên. - Điều kiên để thực hiệ n được tuần hoàn tư bản: ̣
+Ba giai đoạn không ngừng được chuyển tiếp từ giai đoạn này sang giai đoạn khác
+Cùng một lúc tư bản của các nhà tư bản phải tồn tại dưới cả ba hình thái và
được chuyển hoá một cách đều đặn b. Chu chuyển của tư bản
Thời gian cctb(ch) 162 = Thời gian sản xuất + Thời gian lưu thông
•Khái niệm: Là sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi
mới và thường xuyên được lặp đi lặp lại không ngừng.
+ Thời gian chu chuyển tư bản bao gồm: thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
* Khái niệm: Chu chuyển tư bản là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định
kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian
* Cách đo lường chu chuyển tư bản. Chu chuyển tư bản được đo lường bằng: - Thời gian chu chuyển
- Tốc độ chu chuyển tư bản. lOMoAR cPSD| 32573545
Khái niệm: là khoảng thời gian mà một tư bản kể từ khi được ứng ra dưới một
hình thái nhất định cho đến khi quay trở về dưới hình thái đó cùng với giá trị thặng dư.
Thời gian chu chuyển tư bản bao gồm: Thời gian sản xuất: t sx = t lao động + t
gián đoạn LĐ+ t dự trữ
Thời gian lưu thông: t lt = t mua + t bán
• Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến thời gian sản xuất.
Trình độ máy móc kỹ thuật
Trình độ tay nghề lao động Tính chất hàng hóa Trình độ quản lý Thời gian sản xuất
• Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến thời gian lưu thông.
Phương tiện và hệ thống TT liên lạc Tình hình thị trường
Khoảng cách tới thị trường Phương tiện giao thông Thời gian lưu thông