Chương 3: Thị Trường Thứ Cấp Môn Thị Trường Chứng Khoán
Chương 3: Thị Trường Thứ Cấp Môn Thị Trường Chứng Khoán với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thị trường chứng khoán (FIN13A)
Trường: Học viện Ngân hàng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP
Thị trường thứ cấp là nơi mua bán các chứng khoán đã được phát hành. Thị trường
thứ cấp bao gồm: sàn giao dịch chứng khoán (thị trường tập trung) và thị trường OTC (thị trường phi tập trung). I.
Sở giao dịch chứng khoán.
Sở giao dịch chứng khoán là nơi mua bán các chứng khoán đáp ứng đủ điều kiện tiêu chuẩn niêm yết
• Mục đích hoạt động:
- Tạo thị trường cho giao dịch chứng khoán diễn ra liên tục
- Xác định giá công bằng
- Cung cấp thông tin: công ty chứng khoán niêm yết, các thông ty liên quan đến công ty, …
- Nhiệm vụ chủ yếu của Sở: tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán cho chứng khoán
của tổ chức phát hành đủ điều kiện niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán. II.
Thành viên sở giao dịch chứng khoán
Các thành viên: người môi giới, người kinh doanh chứng khoán.
1. Người môi giới:
là người trung gian giữa người mua và người bán chứng khoán cho khách hàng, thực
hiện mua bán chứng khoán theo yêu cầu của khách hàng.
Căn cứ vào chức năng hoạt động và hình thức tổ chức của sở giao dịch chứng khoán, nhà
môi giới được chia thành nhiều loại
- Môi giới hưởng hoa hồng - Môi giới đại lý
- Môi giới chuyên môn (chuyên gia chứng khoán)
2. Nhà kinh doanh chứng khoán:
là người mua bán chứng khoán cho chính mình và hưởng chênh lệch giá.
Trên thực tế các thành viên có thể thực hiện đồng thời cả 2 lĩnh vực môi giới và kinh doanh chứng khoán.
III. Niêm yết chứng khoán
- SGDCK chỉ cho phép mua bán các chứng khoán đã được đăng ký vào danh sách giao
dịch của sở. Niêm yết chứng khoán là việc đưa các chứng khoán đủ điều kiện vào giao dịch tại SGDCK.
1. Phân loại niêm yết
- Niêm yết lần đầu:…………………………………………………………………..........
- Niêm yết bổ sung: ……………………………………………………………………….
- Niêm yết chéo:………………………………………………………………………….
- Niêm yết cửa sau:………………………………………………………………………..
2. Điều kiện niêm yết cổ phiếu tại sàn HNX và HOSE
- Thuận lợi và bất lợi ▪ Thuân lợi o Tăng tính thanh khoản o Thu hút vốn cao
o Quan hệ công chúng rộng
o Chi phí huy động vốn thấp ▪ Bất lợi o Công bố thông tin, …
❖ Điều kiện niêm yết (trên sàn HCM và HN): Luật chứng khoán 2019 • Cổ phiếu • Trái phiếu • Chứng chỉ quỹ
IV. Giao dịch chứng khoán tại sàn giao dịch chứng khoán. HOSE HNX
a. Giao dịch khớp lệnh:
- Khớp lệnh định kỳ: các lệnh sau khi được nhập vào hệ thống được tích luỹ đến cuối phiên để so khớp
+ Giá đóng/mở cửa là mức giá tại đó khối lượng giao dịch là lớn nhất
+ Nếu có nhiều mức giá mà tại đó khối lượng khớp lệnh cùng lớn nhất thì mức giá
nào gần giá cơ sở nhất là giá mở/đóng cửa, nếu độ lớn chênh lệch so với giá cơ sở Phương
bằng nhau thì lấy giá lớn hơn làm giá mở/đóng cửa
thức giao + Giá cơ sở là giá cuối cùng của phiên giao dịch trước đó (với phiên mở cửa thì giá dịch
cơ sở là giá đóng cửa ngày hôm trước)
- Khớp lệnh liên tục: so khớp ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống
Áp dụng cho giao dịch CP/CCQ
Áp dụng cho giao dịch CP/TP
b. Giao dịch thoả thuận: bên mua và bên bán tự thoả thuận với nhau về các điều
kiện giao dịch và thông tin giao dịch được nhập vào hệ thống đăng ký giao dịch để
xác nhận. Áp dụng cho giao dịch CP/CCQ và TP
Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, trừ ngày nghỉ lễ theo quy định của Luật lao động
9h – 9h15: Mở cửa, khớp lệnh định kỳ.
Thời gian Lệnh sử dụng: ATO, LO
9h – 11h30: Phiên khớp lệnh liên tục
giao dịch 9h15 – 11h30: Khớp lệnh liên tục.
Lệnh sử dụng: LO, MTL, MOK, MAK
Lệnh sử dụng: LO, MP
Nghỉ trưa 11h30 – 13h
13h – 14h30: Khớp lệnh liên tục Lệnh sử 13h – 14h30: Khớp lệnh liên tục Lệnh sử dụng: LO, MP
dụng: LO, MTL, MOK, MAK
14:30-14:45: Đóng cửa, khớp lệnh định kỳ. Lệnh sử dụng: ATC, LO
9h – 11h30, 13h – 15h: Giao dịch thoả thuận
c. Đối với CP/CCQ
a. Đối với CP
Giao dịch khớp lệnh:
Đơn vị giao dịch theo lô
1 lô = 10 CP/CCQ Lô chẵn: bội số của 1 lô = 100 CP/CCQ Lô chẵn: bội số của
10, từ 10 – 19.990 Khối lượng tối đa: 100 Giao dịch lô lẻ chỉ được sử dụng cho Khối 500.000 CP/CCQ
lệnh LO trong phiên khớp lệnh liên tục lượng và
Giao dịch thoả thuận: đơn vị
Không quy định đơn vị giao dịch
giao dịch Khối lượng tối thiểu: 20.000 CP/CCQ
Khối lượng tối thiểu: 5000 CP
b. Trái phiếu
Khớp lệnh liên tục: lô chẵn 100 TP Giao
dịch thoả thuận: không quy định đơn vị Không quy định
giao dịch, quy định khối lượng tối thiểu là 1000 TP
1. Ưu tiên về giá: Các lệnh mua có mức giá cao hơn được ưu tiên thực hiện trước,
các lệnh bán có mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước.
Nguyên 2. Ưu tiên về thời gian: Đối với các lệnh mua (hoặc lệnh bán) có cùng mức giá thì tắc so
lệnh nhập vào hệ thống giao dịch trước sẽ được ưu tiên thực hiện trước.
khớp lệnh 3. Nếu các lệnh đối ứng cùng thỏa mãn nhau về giá thì giá khớp sẽ là giá của lệnh
được nhập vào hệ thống trước
- Không được phép huỷ trong phiên khớp lệnh định kỳ (bao gồm cả lệnh chuyển từ
phiên khớp lệnh liên tục sang).
- Được phép huỷ lệnh chưa thực hiện hoặc phần còn lại của lệnh chưa thực hiện
Sửa/huỷ trong thời gian khớp lệnh liên tục. lệnh
- Thứ tự ưu tiên của lệnh không đổi nếu chỉ sửa giảm khối lượng.
- Thứ tự ưu tiên của lệnh sau khi sửa giá/tăng khối lượng được tính kể từ khi lệnh
sửa được nhập vào hệ thống giao dịch.
Áp dụng cho gd khớp lệnh CP/CCQ
- Thị giá ≤ 10.000 đồng: 10 đ
Áp dụng cho gd khớp lệnh CP
Bước giá - Thị giá ∈ (10.000 – 50.000) đồng: 50 đ Bước giá: 100 đ
- Thị giá ≥ 50.000 đồng: 100 đ Biên độ - CP/CCQ: 7% - CP: 10%
giao động - CP/CCQ ngày giao dịch đầu tiên: 20% - CP ngày giao dịch đầu tiên: 30% giá
- Trái phiếu: không quy định
- Trái phiếu: không quy định
1. Thời gian khớp lệnh các phiên
9h00’ – 9h15’
:Khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa (ATO, LO)
9h15’ – 11h30’ :Khớp lệnh liên tục
13h00’ – 14h30’ :Khớp lệnh liên tục
14h30’ – 14h45’
:Khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa (ATC, LO)
2. Phân loại lệnh
- Căn cứ vào mức độ lệnh:
▪ Lệnh lô chẵn: Một đơn vị giao dịch (10 cổ phiếu, 100 cổ phiếu, …) và bội số của 1 đơn vị giao dịch.
▪ Lệnh lô lẻ: Ít hơn 1 đơn vị giao dịch.
- Căn cứ vào loại (chiều) giao dịch ▪ Lệnh mua ▪ Lệnh bán
- Căn cứ vào giá giao dịch
▪ Lệnh giới hạn (LO): là lệnh đặt mua, đặt bán chứng khoán ở giá đã định hoặc tốt
hợn. (chỉ được sửa, hủy lệnh LO trong phiên khớp lệnh liên tục) o Đặc điểm:
Đưa ra mức giá cụ thể khi đặt lệnh
Thực hiện ở mức giá đã định hoặc tốt hơn
Không đảm bảo thực hiện ngay
Lệnh LO dư sẽ được chuyển phiên (hiệu lực đến khi kết thúc ngày giao dịch
hoặc đến khi được hủy bỏ).
▪ Lệnh thị trường (MP): lệnh mua/ bán ở mức giá tốt nhất trên thị trường. < 10000 ∶ 10
o MP lùi bước giá:{ 10000 − 50000: 50 ≥ 50000 ∶ 100 o Đặc điểm:
Có hiệu lực trong phiên khớp lệnh liên tục
Không đưa ra mức giá cụ thể
Chấp nhận thực hiện tại mọi mức giá, miễn là mức giá tốt nhất trên thị trường
Ưu tiên trước các lệnh khác
Lệnh MP chỉ được nhập hệ thống khi có lệnh LO đối ứng
Lệnh MP dư sẽ chuyển thành lệnh LO và ± lùi đi 1 bước giá
▪ Lệnh thực hiện tại giá đóng/mở cửa (ATC/ATO): là lệnh mua/bán ở mức giá mở cửa hoặc đóng cửa. o Đặc điểm:
Chỉ tồn tại ở phiên khớp lệnh định kỳ, chỉ ở trong phiên đó và không
được chuyển vào phiên sau.
Không đưa ra mức giá cụ thể
Thực hiện khớp lệnh tại mức giá mở/đóng cưat
Ưu tiên trước lệnh LO.
- Căn cứ vào thời gian hiệu lực của lệnh
▪ Lệnh có giá trị cho đến khi hủy bỏ
▪ Lệnh không có chỉ dẫn: tùy chọn giá và thời gian tốt nhất cho thực hiện
▪ Lệnh thực hiện ngay toàn bộ hoặc hủy bỏ
▪ Lệnh thực hiện tất cả hoặc không
▪ Lệnh thực hiện ngay hoặc hủy bỏ
▪ Lệnh giao dịch cuối ngày
▪ Lệnh thực hiện theo 2 cách ▪ Lệnh bán tăng giá ▪ Lênh mua giảm giá ▪ Lệnh hoán đổi ▪ Lệnh hủy bỏ
▪ Lệnh giao dịch chéo cổ phiếu
- Các loại lệnh đặc biệt
▪ Lệnh dừng: là dạng biến tướng của lệnh LO nhằm hạn chế tổn thất do rủi ro gây
ra: Có 2 loại lệnh dừng o Lệnh dừng mua
o Lệnh dừng giới hạn (kết hợp giữa lệnh dừng và lệnh LO)
3. Khớp lệnh liên tục, khớp lệnh định kỳ.
a) Khớp lệnh định kỳ:
Hệ thống giao dịch thực hiện so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán theo
nguyên tắc ưu tiên về giá và thời gian như sau: 1. Ưu tiên về giá
Lệnh có giá tốt nhất (giá mua cao nhất, giá bán thấp nhất) luôn được thực hiện trước. 2. Ưu tiên về thời gian
Đối với các lệnh trùng nhau về giá, lệnh nào đặt tr ớ
ư c được thực hiện trước. 4. NOTE
- ATO/ATC được ưu tiên trước
- Ưu tiên cho người mua giá cao, bán giá thấp (mua đắt, bán rẻ)
- Giá khớp lệnh là giá có khối lượng giao dịch lớn nhất (nếu có nhiều mức giá giao
dịch có cúng khối lượng giao dịch lớn nhất thì chọn giá gần nhất với giá khớp phiên
trước) (phiên giao dịch trước đó, với ATO thì là giá đóng cửa của ngày hôm trước)
Tất cả các nhà đầu tư sẽ mua bán tại giá khớp lệnh của phiên khớp lệnh định kỳ. b) Khớp lệnh liên tục
Hệ thống giao dịch thực hiện trên cơ sở khớp các lệnh mua và bán chứng khoán ngay
sau khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch.
Nguyên tắc khớp lệnh: Khớp lệnh ngay sau khi giá mua ≥ giá bán
Nếu giá mua > giá bán sẽ khớp theo giá nhà đầu tư đặt lệnh trước
Nguyên tắc 2 lệnh đối ứng thỏa mãn như sau về giá: giá khớp lệnh là giá được nhập vào hệ thống trước. V.
Thị trường chứng khoán phi tập trung –OTC
- Thị trường dành cho giao dịch các chứng khoán không được niêm yết trên sàn giao
dịch chứng khoán (Các chứng khoán khồn đủ điều kiện giao dịch hoặc đủ điều kiện
nhưng không niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán)
▪ Thị trường OTC truyền thống
▪ Thị trường OTC hiện đại - Đặc điểm
a) Hình thức tổ chức thị trường OTC
Thị trường OTC được tổ chức theo hình thức phi tập trung, không có địa điểm giao dịch tập trung
b) Các loại chứng khoán giao dịch trên thị trường OTC
Chủ yếu là chứng khoán chưa đủ tiêu chuẩn niêm yết trên sàn giao dịch
c) Cơ chế xác lập giá trên thị trường OTC
Trên cơ sở thương lượng, thỏa thuận d) Cơ chế thanh toán
Khá linh hoạt, thời gian thanh toán không cố định mà rất đá dạng: T+0; T+1; T+2; …
e) Quản lý giám sát thị trường OTC
Được tổ chức quản lý theo 2 cấp:
+ Cấp quản lý nhà nước
+ Cấp tự quản (Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán)
VD: 1. Thị trường OTC giao dịch theo phương thức? A. Thỏa thuận B. Khớp lệnh
C. Khớp lệnh và thỏa thuận
D. Không có đáp án chính xác
2. Chứng khoán giao dịch trên OTC bao gồm:
A. Các chứng khoán chưa đủ tiêu chuẩn niêm yết trên SGDCK
B. Các chứng khoán đảm bảo đủ tiêu chuẩn niêm yeetss trên SDGCK nhưng không niêm yết trên SDGCK C. Cả A và B