Chương 4 Độc Quyền Và Độc Quyền Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường 4 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tích tụ và tập trung sản xuất càng cao đẻ ra cơ cấu kinh tế to lớn→điều tiếtSX và phân phối từ một trung tâm✓ Sự phát triển của phân công xã hội làm xuất hiện một số ngành nghề mới màcác TCĐQ tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh→ nhà nước phải đứng ra đảm nhiệm hoặc hỗ trợ TCĐQ. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 4 Độc Quyền Và Độc Quyền Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường 4 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tích tụ và tập trung sản xuất càng cao đẻ ra cơ cấu kinh tế to lớn→điều tiếtSX và phân phối từ một trung tâm✓ Sự phát triển của phân công xã hội làm xuất hiện một số ngành nghề mới màcác TCĐQ tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh→ nhà nước phải đứng ra đảm nhiệm hoặc hỗ trợ TCĐQ. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46836766
Chương 4 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG <4>
II. ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước
Tích tụ và tập trung sản xuất càng cao đẻ ra cơ cấu kinh tế to lớn→ điều
tiết SX và phân phối từ một trung tâm
Sự phát triển của phân công xã hội làm xuất hiện một số ngành nghề mới
mà các TCĐQ tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh→ nhà nước phải
đứng ra đảm nhiệm hoặc hỗ trợ TCĐQ.
Sự thống trị của TCĐQ làm mâu thuẫn giai cấp vô sản với tư sản gay
gắt→ nhà nước cần xoa dịu những mâu thuẫn
Xu hướng quốc tế hóa đời sống KT→ phối hợp nhà nước các quốc gia để
điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế
2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư
nhân với sức mạnh của nhà nước tư bản thành một thiết chế và thể chế thống
nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa
tư bản.
Sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân + sức mạnh của nhà nước tư sản --
- Độc quyền nhà nước
Độc quyền nhà nước đảm bảo sự thống nhất của ba quá trình gắn bó chặt
chẽ với nhau:
+ Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế
+ Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền
+ Kết hợp sức mạnh của ĐQ tư nhân với sức mạnh của NN
3 . Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước Biểu
hiện của ĐQ nhà nước:
Sự kết hợp về nhân sự giữa TCĐQ và nhà nước tư sản
Hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
lOMoARcPSD| 46836766
a. Sự kết hợp về nhân sự giữa TCĐQ và nhà nước tư sản
Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua “Hội chủ xí nghiệp” mang
những tên gọi khác nhau.
Hoạt động của Hội chủ xí nghiệp: làm tham mưu cho nhà nước, chi phối đường
lối kinh tế, chính trị của nhà nước nhằm “lái” hoạt động của nhà nước theo
hướng có lợi cho tầng lớp TBĐQ.
Vai trò của “Hội chủ xí nghiệp”: là lực lượng chính trị, kinh tế to lớn, là chỗ dựa
cho nhà nước tư sản.
• Biểu hiện của sự kết hợp nhân sự
Hội chủ xí nghiệp: Cử đại biểu của TCĐQ tham gia vào bộ máy nhà nước với
những cương vị khác nhau
Nhà nước: Các quan chức NN được cài vào BQT của các TCĐQ nắm giữ chức
vụ trọng yếu chính thức hoặc danh dự hoặc đỡ đầu cho các TCĐQ b. Sự hình
thành và phát triển sở hữu nhà nước
Khái niệm sở hữu độc quyền nhà nước: Là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản độc
quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì
sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.
Biểu hiện của sự phát triển sở hữu nhà nước:
Nhà nước sở hữu những động sản và BĐS cần cho hoạt động của bộ máy NN.
NN sở hữu những doanh nghiệp trong công nghiệp và trong các lĩnh vực kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội.
Các cách hình thành sở hữu nhà nước:
+ Xây dựng doanh nghiệp NN bằng vốn của ngân sách NN
+ Quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại +
Nhà nước mua cổ phiếu của các doanh nghiệp tư nhân +
Các chức năng của sở hữu nhà nước:
+ Mở rộng sản xuất TBCN, đảm bảo địa bàn hoạt động rộng lớn của CNTB.
+ Giải phóng tư bản của các TCĐQ tư nhân từ ngành ít lãi để đưa vào những
ngành kinh doanh có hiệu quả hơn.
+ Làm chỗ dựa kinh tế cho bộ máy nhà nước
c.Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
lOMoARcPSD| 46836766
Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản là một tổng thể những thiết chế
và thể chế kinh tế của nhà nước.
Biểu hiện:
+ Nhà nước tư sản đã đưa ra các chính sách kinh tế
+ Nhà nước tư sản đã sử dụng các công cụ trong điều tiết kinh tế vĩ mô.
* Chính sách kinh tế của nhà nước tư sản
+ Chính sách chống khủng hoảng KT chu kỳ +
Chính sách chống lạm phát.
+ Chính sách tăng trưởng kinh tế
+ Chính sách kinh tế đối ngoại
Chính sách kinh tế
Các công cụ điều tiết kinh tế chủ yếu của nhà nước tư sản Các công cụ điều tiết
kinh tế:
+ Ngân sách nhà nước
+ Thuế
+ Hệ thống tiền tệ - tín dụng
+ Kế hoạch hóa
+ Hành chính- pháp luật
Các hình thức và mục tiêu điều tiết kinh tế của nhà nước:
+ Hình thức điều tiết kinh tế của nhà nước:
+ Hướng dẫn, kiểm soát, uốn nắn những lệch lạc các hoạt động kinh tế +
Lập chương trình, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế.
+ Bảo vệ môi trường, xã hội
Mục tiêu của sự điều tiết kinh tế của nhà nước:
+ Nhằm khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trường TBCN.
+ Định hướng cho sự phát triển kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo sự tồn tại và
phát triển của CNTB.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46836766
Chương 4 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG <4>
II. ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước
Tích tụ và tập trung sản xuất càng cao đẻ ra cơ cấu kinh tế to lớn→ điều
tiết SX và phân phối từ một trung tâm ✓
Sự phát triển của phân công xã hội làm xuất hiện một số ngành nghề mới
mà các TCĐQ tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh→ nhà nước phải
đứng ra đảm nhiệm hoặc hỗ trợ TCĐQ. ✓
Sự thống trị của TCĐQ làm mâu thuẫn giai cấp vô sản với tư sản gay
gắt→ nhà nước cần xoa dịu những mâu thuẫn ✓
Xu hướng quốc tế hóa đời sống KT→ phối hợp nhà nước các quốc gia để
điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế
2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư
nhân với sức mạnh của nhà nước tư bản thành một thiết chế và thể chế thống
nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.
Sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân + sức mạnh của nhà nước tư sản -- - Độc quyền nhà nước •
Độc quyền nhà nước đảm bảo sự thống nhất của ba quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau:
+ Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế
+ Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền
+ Kết hợp sức mạnh của ĐQ tư nhân với sức mạnh của NN
3 . Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước Biểu
hiện của ĐQ nhà nước:
Sự kết hợp về nhân sự giữa TCĐQ và nhà nước tư sản
Hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản lOMoAR cPSD| 46836766
a. Sự kết hợp về nhân sự giữa TCĐQ và nhà nước tư sản
Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua “Hội chủ xí nghiệp” mang
những tên gọi khác nhau.
Hoạt động của Hội chủ xí nghiệp: làm tham mưu cho nhà nước, chi phối đường
lối kinh tế, chính trị của nhà nước nhằm “lái” hoạt động của nhà nước theo
hướng có lợi cho tầng lớp TBĐQ.
Vai trò của “Hội chủ xí nghiệp”: là lực lượng chính trị, kinh tế to lớn, là chỗ dựa cho nhà nước tư sản.
• Biểu hiện của sự kết hợp nhân sự
Hội chủ xí nghiệp: Cử đại biểu của TCĐQ tham gia vào bộ máy nhà nước với
những cương vị khác nhau
Nhà nước: Các quan chức NN được cài vào BQT của các TCĐQ nắm giữ chức
vụ trọng yếu chính thức hoặc danh dự hoặc đỡ đầu cho các TCĐQ b. Sự hình
thành và phát triển sở hữu nhà nước

Khái niệm sở hữu độc quyền nhà nước: Là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản độc
quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì
sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.
Biểu hiện của sự phát triển sở hữu nhà nước:
Nhà nước sở hữu những động sản và BĐS cần cho hoạt động của bộ máy NN.
NN sở hữu những doanh nghiệp trong công nghiệp và trong các lĩnh vực kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội.
Các cách hình thành sở hữu nhà nước:
+ Xây dựng doanh nghiệp NN bằng vốn của ngân sách NN
+ Quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại +
Nhà nước mua cổ phiếu của các doanh nghiệp tư nhân +
Các chức năng của sở hữu nhà nước:
+ Mở rộng sản xuất TBCN, đảm bảo địa bàn hoạt động rộng lớn của CNTB.
+ Giải phóng tư bản của các TCĐQ tư nhân từ ngành ít lãi để đưa vào những
ngành kinh doanh có hiệu quả hơn.
+ Làm chỗ dựa kinh tế cho bộ máy nhà nước
c.Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản lOMoAR cPSD| 46836766
• Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản là một tổng thể những thiết chế
và thể chế kinh tế của nhà nước. • Biểu hiện:
+ Nhà nước tư sản đã đưa ra các chính sách kinh tế
+ Nhà nước tư sản đã sử dụng các công cụ trong điều tiết kinh tế vĩ mô.
* Chính sách kinh tế của nhà nước tư sản
+ Chính sách chống khủng hoảng KT chu kỳ +
Chính sách chống lạm phát.
+ Chính sách tăng trưởng kinh tế
+ Chính sách kinh tế đối ngoại Chính sách kinh tế
• Các công cụ điều tiết kinh tế chủ yếu của nhà nước tư sản Các công cụ điều tiết kinh tế: + Ngân sách nhà nước + Thuế
+ Hệ thống tiền tệ - tín dụng + Kế hoạch hóa + Hành chính- pháp luật
• Các hình thức và mục tiêu điều tiết kinh tế của nhà nước:
+ Hình thức điều tiết kinh tế của nhà nước:
+ Hướng dẫn, kiểm soát, uốn nắn những lệch lạc các hoạt động kinh tế +
Lập chương trình, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế.
+ Bảo vệ môi trường, xã hội
Mục tiêu của sự điều tiết kinh tế của nhà nước:
+ Nhằm khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trường TBCN.
+ Định hướng cho sự phát triển kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của CNTB.