Chương 4 Độc Quyền Và Độc Quyền Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường 3 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Consơn (Concern): Là tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần củanó có hàng trăm xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bố ở nhiều nước• Congơlômêrết (Conglomerate):
Là sự kết hợp vài ba chục những hãng vừa và nhỏ không có bất kỳ sự liên quan nào về sản xuất hoặc dịch vụ cho SX.Hoạt động chính: kinh doanh chứng khoán. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 4 Độc Quyền Và Độc Quyền Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường 3 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Consơn (Concern): Là tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần củanó có hàng trăm xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bố ở nhiều nước• Congơlômêrết (Conglomerate):
Là sự kết hợp vài ba chục những hãng vừa và nhỏ không có bất kỳ sự liên quan nào về sản xuất hoặc dịch vụ cho SX.Hoạt động chính: kinh doanh chứng khoán. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

38 19 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46836766
Chương 4 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG <3>
Liên kết dọc:
Consơn (Concern): Là tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần của nó có hàng
trăm xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bố ở
nhiều nước
Congơlômêrết (Conglomerate):
Là sự kết hợp vài ba chục những hãng vừa và nhỏ không có bất kỳ sự liên quan
nào về sản xuất hoặc dịch vụ cho SX.
Hoạt động chính: kinh doanh chứng khoán.
Mục đích: thu lợi nhuận.
* Đặc điểm thứ hai: Tư bản tài chính và trùm tài chính
•TCĐQ công nghiệp ra đời dẫn đến ra đời TCĐQ ngân hàng
• Sự chi phối của tổ chức độc quyền ngân hàng đối với TCĐQ công nghiệp
TCĐQ ngân hàng:
Buộc tư bản công nghiệp đặt quan hệ cố định vào ngân hàng
Sử dụng tín dụng làm công cụ để khống chế TBCông nghiệp
Cử đại diện quản lý nghiệp TCĐQ công nghiệp
Trực tiếp đầu tư xây dựng xí nghiệp công nghiệp riêng
TCĐQ công nghiệp
•Tổ chức độc quyền công nghiệp sâm nhập tương ứng vào TCĐQ ngân
hàng.
TCĐQ công nghiệp:
Mua cổ phiếu lớn của ngân hàng để khống chế ngân hàng
Cử đại diện quản lý tư bản ngân hàng Lập
các ngân hàng riêng
TCĐQ ngân hàng
lOMoARcPSD| 46836766
Khái niệm: tư bản tài chính là kết
quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân
hàng của một số ít ngân hàng độc quyền
lớn nhất, với tư bản của những liên
minh độc quyền các nhà công nghiệp. •
Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn
đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc
quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế
và chính trị của toàn xã hội, gọi là bọn
đầu sỏ tài chính.
Hoạt động của đầu sỏ tài
chính(tiếp) Về kinh tế:
Áp dụng chế độ tham dự vào các công ty mẹ Thiết
lập các công ty bảo hiểm.
Đầu cơ chứng khoán, đầu cơ ruộng đất để thu lợi nhuận
Về chính trị:
Cử đại diện tham gia vào bộ máy nhà nước.
Lái hoạt động nhà nước theo hướng có lợi cho TCĐQ
Chi phối hoạt động nhà nước biến nhà nước thành công cụ phục phụ lợi ích của
chúng
* Đặc điểm thứ ba: Xuất khẩu tư bản
Khái niệm Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích
chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở nước nhập khẩu tư
bản.
Xuất khẩu tư bản xuất hiện và trở thành phổ biến vào cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX
Nguyên nhân xuất khẩu tư bản:
Các nước TB phát triển Tích lũy khối lượng tư bản lớn Tư bản “thừa” tương
đối Xuất khẩu Tb
Các nước lạc hậu về kinh tế Thiếu tư bản Nhập khẩu Tb
lOMoARcPSD| 46836766
Các nước lạc hậu về kinh tế Giá ruộng đất thấp, Tiền lương thấp, Nguyên liệu
rẻ
* Các hình thức xuất khẩu tư bản
Xét theo hình thức đâù tư
Xuất khẩu tư bản trực tiếp (FDI):
+ Đưa tư bản ra nước ngoài xây dựng các XN.
trực tiếp kinh doanh nhằm thu lợi nhuận khác ở nước nhập khẩu tư bản.
+ Xuất khẩu tư bản gián tiếp (FPI): Cho vay tư bản để thu lợi tức, viện trợ
ODA…
* Các hình thức xuất khẩu tư bản xét theo chủ sở hữu tư bản
Xuất khẩu tư bản nhà nước:
Nhà nước tư bản độc quyền dùng vốn từ ngân sách để đầu tư vào nước nhập
khẩu tư bản hoặc viện trợ
Mục tiêu: Kinh tế, chính trị, quân sự
Xuất khẩu tư bản tư nhân:
Là hình thức XKTB do tư nhân thực hiện thường hướng vào những ngành có
vòng quay tư bản ngắn, lợi nhuận cao.
Hình thức cắm nhánh của công ty xuyên quốc gia
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46836766
Chương 4 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG <3> Liên kết dọc:
• Consơn (Concern): Là tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần của nó có hàng
trăm xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bố ở nhiều nước
• Congơlômêrết (Conglomerate):
Là sự kết hợp vài ba chục những hãng vừa và nhỏ không có bất kỳ sự liên quan
nào về sản xuất hoặc dịch vụ cho SX.
Hoạt động chính: kinh doanh chứng khoán.
Mục đích: thu lợi nhuận.
* Đặc điểm thứ hai: Tư bản tài chính và trùm tài chính
•TCĐQ công nghiệp ra đời dẫn đến ra đời TCĐQ ngân hàng
• Sự chi phối của tổ chức độc quyền ngân hàng đối với TCĐQ công nghiệp TCĐQ ngân hàng:
Buộc tư bản công nghiệp đặt quan hệ cố định vào ngân hàng
Sử dụng tín dụng làm công cụ để khống chế TBCông nghiệp
Cử đại diện quản lý nghiệp TCĐQ công nghiệp
Trực tiếp đầu tư xây dựng xí nghiệp công nghiệp riêng TCĐQ công nghiệp
•Tổ chức độc quyền công nghiệp sâm nhập tương ứng vào TCĐQ ngân hàng. TCĐQ công nghiệp:
Mua cổ phiếu lớn của ngân hàng để khống chế ngân hàng
Cử đại diện quản lý tư bản ngân hàng Lập các ngân hàng riêng TCĐQ ngân hàng lOMoAR cPSD| 46836766 •
Khái niệm: tư bản tài chính là kết
quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân
hàng của một số ít ngân hàng độc quyền
lớn nhất, với tư bản của những liên
minh độc quyền các nhà công nghiệp. •
Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn
đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc
quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế
và chính trị của toàn xã hội, gọi là bọn đầu sỏ tài chính. •
Hoạt động của đầu sỏ tài
chính(tiếp) Về kinh tế:
Áp dụng chế độ tham dự vào các công ty mẹ Thiết
lập các công ty bảo hiểm.
Đầu cơ chứng khoán, đầu cơ ruộng đất để thu lợi nhuận Về chính trị:
Cử đại diện tham gia vào bộ máy nhà nước.
Lái hoạt động nhà nước theo hướng có lợi cho TCĐQ
Chi phối hoạt động nhà nước biến nhà nước thành công cụ phục phụ lợi ích của chúng
* Đặc điểm thứ ba: Xuất khẩu tư bản
• Khái niệm Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích
chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở nước nhập khẩu tư bản.
• Xuất khẩu tư bản xuất hiện và trở thành phổ biến vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
• Nguyên nhân xuất khẩu tư bản:
Các nước TB phát triển Tích lũy khối lượng tư bản lớn Tư bản “thừa” tương đối Xuất khẩu Tb
Các nước lạc hậu về kinh tế Thiếu tư bản Nhập khẩu Tb lOMoAR cPSD| 46836766
Các nước lạc hậu về kinh tế Giá ruộng đất thấp, Tiền lương thấp, Nguyên liệu rẻ
* Các hình thức xuất khẩu tư bản
Xét theo hình thức đâù tư
Xuất khẩu tư bản trực tiếp (FDI):
+ Đưa tư bản ra nước ngoài xây dựng các XN.
trực tiếp kinh doanh nhằm thu lợi nhuận khác ở nước nhập khẩu tư bản.
+ Xuất khẩu tư bản gián tiếp (FPI): Cho vay tư bản để thu lợi tức, viện trợ ODA…
* Các hình thức xuất khẩu tư bản xét theo chủ sở hữu tư bản
Xuất khẩu tư bản nhà nước:
Nhà nước tư bản độc quyền dùng vốn từ ngân sách để đầu tư vào nước nhập
khẩu tư bản hoặc viện trợ
Mục tiêu: Kinh tế, chính trị, quân sự
Xuất khẩu tư bản tư nhân:
Là hình thức XKTB do tư nhân thực hiện thường hướng vào những ngành có
vòng quay tư bản ngắn, lợi nhuận cao.
Hình thức cắm nhánh của công ty xuyên quốc gia