Chương 4 Độc Quyền Và Độc Quyền Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Sự phát triển của LLSX dưới sự tác động của KHKT đẩy nhanh quátrình tích tụ và tập trung tư bản→hình thành các xí nghiệp quy mô lớn.• Vào 30 năm cuối thế kỷ XIX, những thành tựu kỹ thuật làm xuất hiện nhữngngành nghề mới phải có quy mô lớn. • Sự tác động của các quy luật kinh tế của CNTB ngày càng mạnh mẽ làm biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung SX quy mô lớn. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu

Thông tin:
2 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 4 Độc Quyền Và Độc Quyền Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Sự phát triển của LLSX dưới sự tác động của KHKT đẩy nhanh quátrình tích tụ và tập trung tư bản→hình thành các xí nghiệp quy mô lớn.• Vào 30 năm cuối thế kỷ XIX, những thành tựu kỹ thuật làm xuất hiện nhữngngành nghề mới phải có quy mô lớn. • Sự tác động của các quy luật kinh tế của CNTB ngày càng mạnh mẽ làm biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung SX quy mô lớn. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46836766
Chương 4 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Nguyên nhân hình thành độc quyền trong nền kinh tế thị ss TBCN.
Sự phát triển của LLSX dưới sự tác động của KHKT đẩy nhanh quá trình tích
tụ và tập trung tư bản→hình thành các xí nghiệp quy mô lớn.
Vào 30 năm cuối thế kỷ XIX, những thành tựu kỹ thuật làm xuất hiện những
ngành nghề mới phải có quy mô lớn.
Sự tác động của các quy luật kinh tế của CNTB ngày càng mạnh mẽ làm biến
đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung SX quy mô lớn.
Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy
sản xuất
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ,
thúc đẩy nhanh chóng quá trình tích tụ và tập trung tư bản.
Sự phát triển hệ thống tín dụng TBCN trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy
tập trung sản xuất.
Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn
việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc
quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. 2.Quan hệ giữa độc quyền và cạnh
tranh:
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh nhưng
độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh trở nên đa
dạng và gay gắt hơn.
Trong giai đoạn CNTB độc quyền làm xuất hiện một số loại cạnh tranh mới.
Các loại cạnh tranh mới xuất hiện trong giai đoạn CNTB độc quyền.
+ Cạnh tranh giữa các TCĐQ với các xí nghiệp ngoài ĐQ
Biện pháp: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nhân công…
Mục đích: đánh bại đối thủ
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
Diễn ra trong cùng ngành và khác ngành
Kết thúc: một bên phá sản hoặc thỏa hiệp.
lOMoARcPSD| 46836766
+ Cạnh tranh trong nội bộ TCĐQ với nhau
Cạnh tranh giành thị trường tiêu thụ, phân chia P, quyền lãnh đạo.
3. Lợi nhuận độc quyền và giá cả độc quyền *
Lợi nhuận độc quyền:
Khái niệm: lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình
quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại.
Các tổ chức độc quyền thống trị bằng cách:
+ Áp đặt giá bán hàng hóa cao + G
mua hàng hóa thấp P độc quyền * Giá
cả độc quyền:
Khái niệm: giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong
mua và bán hàng hóa Các loại giá cả độc quyền:
+ Giá cả độc quyền cao (khi bán)
+ Giá cả độc quyền thấp (khi mua).
Mối quan hệ giữa giá cả độc quyền và giá trị hàng hóa:
+ Giá trị hàng hóa là cơ sở của giá cả độc quyền.
+ Giá cả độc quyền lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46836766
Chương 4 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Nguyên nhân hình thành độc quyền trong nền kinh tế thị ss TBCN.
• Sự phát triển của LLSX dưới sự tác động của KHKT đẩy nhanh quá trình tích
tụ và tập trung tư bản→hình thành các xí nghiệp quy mô lớn.
• Vào 30 năm cuối thế kỷ XIX, những thành tựu kỹ thuật làm xuất hiện những
ngành nghề mới phải có quy mô lớn.
• Sự tác động của các quy luật kinh tế của CNTB ngày càng mạnh mẽ làm biến
đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung SX quy mô lớn.
• Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô sản xuất
• Cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ,
thúc đẩy nhanh chóng quá trình tích tụ và tập trung tư bản.
• Sự phát triển hệ thống tín dụng TBCN trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất. ➢
Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn
việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc
quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. 2.Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh:
• Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh nhưng
độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn.
• Trong giai đoạn CNTB độc quyền làm xuất hiện một số loại cạnh tranh mới.
• Các loại cạnh tranh mới xuất hiện trong giai đoạn CNTB độc quyền.
+ Cạnh tranh giữa các TCĐQ với các xí nghiệp ngoài ĐQ
Biện pháp: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nhân công…
Mục đích: đánh bại đối thủ
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
Diễn ra trong cùng ngành và khác ngành
Kết thúc: một bên phá sản hoặc thỏa hiệp. lOMoAR cPSD| 46836766
+ Cạnh tranh trong nội bộ TCĐQ với nhau
Cạnh tranh giành thị trường tiêu thụ, phân chia P, quyền lãnh đạo.
3. Lợi nhuận độc quyền và giá cả độc quyền * Lợi nhuận độc quyền:
• Khái niệm: lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình
quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại.
• Các tổ chức độc quyền thống trị bằng cách:
+ Áp đặt giá bán hàng hóa cao + Giá
mua hàng hóa thấp P độc quyền * Giá cả độc quyền:
Khái niệm: giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong
mua và bán hàng hóa Các loại giá cả độc quyền:
+ Giá cả độc quyền cao (khi bán)
+ Giá cả độc quyền thấp (khi mua).
Mối quan hệ giữa giá cả độc quyền và giá trị hàng hóa:
+ Giá trị hàng hóa là cơ sở của giá cả độc quyền.
+ Giá cả độc quyền lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa.