Chương 4: Hiện trạng ô nhiễm không khí - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Chương 4: Hiện trạng ô nhiễm không khí - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
1. Tại đô thị:
1.1: Ô nhiễm bụi
Tại hầu hết các đô thị lớn tại Việt Nam đều bị ô nhiễm bụi, nhiều đô thị lớn còn
bị nhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động đỏ.
Ngoài ra, các khu dân cư ở cạnh những đường giao thông lớn hay gần các khu
công nghiệp, khu chế xuất, nghiệp cũng bị nhiễm bụi khá lớn. Nồng độ ô
nhiễm do bụi gây ra tại các khu dân xa các đường giao thông, xa các khu
công nghiệp hay tại các công viên cũng đạt gần mức cho phép.
Nếu so sánh tiêu chuẩn ( mức cho phép ) của ô nhiễm không khí tại Thành phố
Hồ Chí Minh Nội thì nồng độ bụi PM10 các năm gần đây đều vượt
ngưỡng cho phép
Bảng 1: Diễn biến nồng độ bụi PM10 tại các thành phố lớn từ năm 2005 - 2009
( Nguồn: TTKTTV Quốc gia, 2010; Chi cục BVMT Tp Hồ Chí Minh, 2010)
Qua bảng 1, chúng ta thể thấy được nồng độ bụi của Hà Nội Tp. Hồ Chí
Minh đều vượt ngưỡng cho phép từ 2 đến 3 lần.
1.2: Ô nhiễm khí SO
2
Nói chung, nồng độ khí SO trung bình ở các đô thị và khu công nghiệp nước ta
2
còn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép.
Bảng 2: Diễn biến nồng độ khí SO ở những nơi gần các khu Công Nghiệp lớn
2
từ năm 1995 tới 2002 ( Nguồn: Cục Môi Trường, Báo cáo Quan trắc Phân
tích môi trường)
Trong các thành phố, thị đã quan trắc thì các thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Long An nồng độ khí SO2 lớn
nhất, nhưng vẫn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 2 lần, các thành phố
khác còn lại, như Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Huế, Cần
Thơ, Mau, Mỹ Tho,... nồng độ khí SO trung bình ngày đều dưới 0,1
2
mg/m3, tức là thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 3 lần.
1.3: Ô nhiễm khí CO, NO
2
Tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng thì nồng
độ trung bình của khí CO và NO đều thấp hơn hay nói cách khác là chưa vượt
2
ngưỡng cho phép. Cho nên có thể nói là ở Việt Nam chưa có hiện tượng nhiễm
khí CO và NO
2
Tuy nhiên vẫn còn một số nút giao thông lớn trong các đô thị thì nồng độ đã
vượt mức cho phép.
2. Tại nông thôn:
2.1: Ô nhiễm do các hoạt động sản xuất nông nghiệp
Nhiều vùng nông thôn Việt Nam vẫn còn chưa phát triển vẫn còn sử dụng
những phương pháp thô sơ, lạc hậu trong các hoạt động sản xuất như sử dụng,
phun xịt quá nhiều các chất hóa học, thuốc trừ sâu,… dẫn đến hàm lượng các
chất độc hại ở ngoài không khí quá nhiều dẫn đến ô nhiễm không khí.
2.2: Ô nhiễm do các chất thải sinh hoạt
Tại nông thôn, ý thức bảo vệ môi trường còn yếu kém hay chưa biết được cách
xử chất thải nên đã đem các rác thải, chất thải, phế phẩm ra ngoài đường,
ngoài trời đốt, vứt bừa bãi hay chất đống tại các bãi đất trống,…. lâu ngày sẽ
tạo ra những mùi hôi thối, các chất khí gây hại cho sức khỏe hay nói cách khác
là gây ô nhiễm môi trường không khí.
2.3: Ô nhiễm từ các làng nghề:
Tại các làng nghề truyền thống ở các vùng quê, nông thôn của nước ta thì vẫn
còn một người vẫn còn áp dụng các phương pháp lạc hậu như lạm dụng
nhiêu hóa chất ( một phần cũng do chưa biết được hết các tác hại) hay trong
quá trình sản xuất xả thải trực tiếp những khí thải ra thẳng môi trường không
khí mà không qua xử lí.
Chương 5: Kết luận
Tóm lại, hiện trạng ô nhiễm không khí các đô thị nông thôn Việt Nam
đang ở mức báo động. Vì môi trường không khí rất quan trọng trong cuộc sống
của chúng ta cho nên rất cần những chính sách, tuyên truyền sự quản của
nhà nước, các cấp ban ngành chuyên môn về môi trường để cải thiện môi
trường sống ( môi trường không khí). Mỗi ngươi dân chúng ta phải nâng cao ý
thức, chấp hành đúng những luật về môi trường để góp phần tạo nên một môi
trường không khí trong sạch, không ô nhiễm.
Tài liệu tham khảo:
https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-thuc-trang-o-nhiem-khong-khi-o-viet-nam-
1299828.html
https://123doc.net/document/2003723-tieu-luan-van-de-o-nhiem-moi-truong-o-
nong-thon-viet-nam-pps.htm
http://www.phantichmoitruong.com/detail/thuc-trang-o-nhiem-khong-khi-o-
viet-nam.html
| 1/4

Preview text:

CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1. Tại đô thị: 1.1: Ô nhiễm bụi
Tại hầu hết các đô thị lớn tại Việt Nam đều bị ô nhiễm bụi, nhiều đô thị lớn còn
bị nhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động đỏ.
Ngoài ra, các khu dân cư ở cạnh những đường giao thông lớn hay gần các khu
công nghiệp, khu chế xuất, xí nghiệp cũng bị nhiễm bụi khá lớn. Nồng độ ô
nhiễm do bụi gây ra tại các khu dân cư ở xa các đường giao thông, xa các khu
công nghiệp hay tại các công viên cũng đạt gần mức cho phép.
Nếu so sánh tiêu chuẩn ( mức cho phép ) của ô nhiễm không khí tại Thành phố
Hồ Chí Minh và Hà Nội thì nồng độ bụi PM10 ở các năm gần đây đều vượt ngưỡng cho phép
Bảng 1: Diễn biến nồng độ bụi PM10 tại các thành phố lớn từ năm 2005 - 2009
( Nguồn: TTKTTV Quốc gia, 2010; Chi cục BVMT Tp Hồ Chí Minh, 2010)
Qua bảng 1, chúng ta có thể thấy được nồng độ bụi của Hà Nội và Tp. Hồ Chí
Minh đều vượt ngưỡng cho phép từ 2 đến 3 lần.
1.2: Ô nhiễm khí SO2
Nói chung, nồng độ khí SO trung bình ở các đô thị và khu công nghiệp nước t 2 a
còn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép.
Bảng 2: Diễn biến nồng độ khí SO2 ở những nơi gần các khu Công Nghiệp lớn
từ năm 1995 tới 2002 ( Nguồn: Cục Môi Trường, Báo cáo Quan trắc và Phân tích môi trường)
Trong các thành phố, thị xã đã quan trắc thì ở các thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Long An có nồng độ khí SO2 lớn
nhất, nhưng vẫn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 2 lần, ở các thành phố
khác còn lại, như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Huế, Cần
Thơ, Cà Mau, Mỹ Tho,... nồng độ khí SO2 trung bình ngày đều dưới 0,1
mg/m3, tức là thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 3 lần.
1.3: Ô nhiễm khí CO, NO2
Tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng thì nồng
độ trung bình của khí CO và NO 2đều thấp hơn hay nói cách khác là chưa vượt
ngưỡng cho phép. Cho nên có thể nói là ở Việt Nam chưa có hiện tượng nhiễm khí CO và NO2
Tuy nhiên vẫn còn một số nút giao thông lớn trong các đô thị thì nồng độ đã vượt mức cho phép. 2. Tại nông thôn:
2.1: Ô nhiễm do các hoạt động sản xuất nông nghiệp
Nhiều vùng nông thôn ở Việt Nam vẫn còn chưa phát triển vẫn còn sử dụng
những phương pháp thô sơ, lạc hậu trong các hoạt động sản xuất như sử dụng,
phun xịt quá nhiều các chất hóa học, thuốc trừ sâu,… dẫn đến hàm lượng các
chất độc hại ở ngoài không khí quá nhiều dẫn đến ô nhiễm không khí.
2.2: Ô nhiễm do các chất thải sinh hoạt
Tại nông thôn, ý thức bảo vệ môi trường còn yếu kém hay chưa biết được cách
xử lí chất thải nên đã đem các rác thải, chất thải, phế phẩm ra ngoài đường,
ngoài trời đốt, vứt bừa bãi hay chất đống tại các bãi đất trống,…. lâu ngày sẽ
tạo ra những mùi hôi thối, các chất khí gây hại cho sức khỏe hay nói cách khác
là gây ô nhiễm môi trường không khí.
2.3: Ô nhiễm từ các làng nghề:
Tại các làng nghề truyền thống ở các vùng quê, nông thôn của nước ta thì vẫn
còn một sô người vẫn còn áp dụng các phương pháp lạc hậu như lạm dụng
nhiêu hóa chất ( một phần cũng do chưa biết được hết các tác hại) hay trong
quá trình sản xuất xả thải trực tiếp những khí thải ra thẳng môi trường không khí mà không qua xử lí.
Chương 5: Kết luận
Tóm lại, hiện trạng ô nhiễm không khí ở các đô thị và nông thôn Việt Nam
đang ở mức báo động. Vì môi trường không khí rất quan trọng trong cuộc sống
của chúng ta cho nên rất cần những chính sách, tuyên truyền và sự quản lí của
nhà nước, các cấp ban ngành chuyên môn về môi trường để cải thiện môi
trường sống ( môi trường không khí). Mỗi ngươi dân chúng ta phải nâng cao ý
thức, chấp hành đúng những luật về môi trường để góp phần tạo nên một môi
trường không khí trong sạch, không ô nhiễm. Tài liệu tham khảo:
https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-thuc-trang-o-nhiem-khong-khi-o-viet-nam- 1299828.html
https://123doc.net/document/2003723-tieu-luan-van-de-o-nhiem-moi-truong-o- nong-thon-viet-nam-pps.htm
http://www.phantichmoitruong.com/detail/thuc-trang-o-nhiem-khong-khi-o- viet-nam.html