Chương 4: ngữ pháp tiếng việt môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội

Chương 4: ngữ pháp tiếng việt môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 4: NGỮ PHÁP TI NG VI T
1. T loi
1.1. Khái ni m
1.2. Tiêu chí phân định t loi tiếng Vit
1.3. H ng t i ti ng Vi t th lo ế
2. C m t t do
2.1. Khái ni m
2.2. Phân lo i c m t t do
3. Câu ti ng Vi tế
3.1. Khái ni m
3.2. Thành ph n câu
3.3. Phân lo i câu theo c u t o ng pháp
HC LIU
2. Nguy n Minh Thuy t (ch biên) - Nguy ế ễn Văn Hiệp (2004). Thành ph n câu ti ng Vi ế t,
NXB Giáo dc, Hà N i.
3. Mai Ng c Ch biên) - Nguy n Th Ngân Hoa - t Hùng - Bùi Minh Toán (Ch Đỗ Vi
(2007). Nh p môn ngôn ng h c. NXB Giáo d c, Hà Ni.
6. Nguy p (2009). c Vi t Nam, Hà N ễn Văn Hiệ Cú pháp ti ng Viế t, NXB Giáo d i.
1. T I LO
1.1. Khái nim HL 5[Trg 25]
T i là nh ng l p t có cùng b n ch t ng c phân chia d lo pháp, đượ ựa trên ý nghĩa khái
quát và kh p, ch ng ng pháp) c a t năng kết h c v cú pháp (đặc điểm ho t đ .
1.2. Tiêu chí phân nh t t đị loi tiếng Vi HL 5[Trg 41-58]
Ý nghĩa khái quát: Là ý chung cho c 1 l p t ừ, hình thành trên cơ sở khái quát hoá ý nghĩa
t v ng thành khái quát hoá ph pháp chung. m trù ng
Kh t h pnăng kế : Các t có kh năng tham gia vào mộ ợp có nghĩa.t mô hình kết h
Chc v pháp : Các t c m t t thu loi nhất định th thay th cho nhau ế mt
hay m t vài v trí nh nh trong câu. ất đị
1.3. H i ti t thng t lo ếng Vi HL 5[Trg 52-226]
Thc t: i tDanh t, ng t , Tính t , S t , Độ Đạ .
Hư từ: Ph t; Kế t t/Quan h t; Tiu t; Tr t.
So sánh th c t và hư từ
- : Thc t
+ Ý nghĩa củ ện tượ ất …. ta s vt, hi ng, khái nim, tính ch n ti trong hin thc khách
quan, ý th quan. c ch
+ Kết hp c v pháp. ý nghĩa từ ựng và ý nghĩa ngữ
+ Chiếm s ng l n lượ
+ Đảm nhi u ch p t o phát ngôn. m nhi ức năng cú pháp khác nhau; Độc l
- : Hư từ
+ Có ý nghĩa “hư”, chỉ m gi a các th . i quan h c t
+ Thiên v pháp. ý nghĩa ngữ
+ S ng không l n n s xu n cao. lượ nhưng tầ t hi
+ Vai trò ph t n i th c t o các ki u ki n trúc cú pháp; o phát tr, kế , t ế Không độc lp t
ngôn.
1.3.1. Danh t
Là nhng t c th ho v mang ý nghĩa khái quát về th c s t tính.
Phân lo i
DT c th: Ch ngườ đồ độ i ; Ch vt ; Ch ng, thc vt ; Ch cht liu.
DT tr ng ph m trù khái ni c th c th hóa ng ừu tượ : Ch , Ch ệm đượ , Ch đơn v, T
h p.
1.3.2. Động t
Là tp h p nh ng t n v c ph ng. g i khái nim thu m trù vận độ
Phân lo i: D n ch a vào b ất nghĩa ĐT
- ĐT tổng h p
- ĐT chỉ ng hướ
- ĐT cầu khiến
- ĐT tri giác, nhận th ức, suy nghĩ
Phân lo i: D ng c a vào kh năng hoạt độ a ĐT
ĐT độc lp
- ng ĐT nội độ
- ng ĐT ngoại độ
ĐT không độc lp
- ĐT tình thái
1.3.3. Tính t
Là lp t v t, ho ng ho ng thái. ch ra tính ch t, đ c điểm s t đ c tr
Phân lo i d a vào kh hi m năng thể n ý nghĩa chỉ ức độ
TT không phân biệt thang độ: ch đặc trưng, tính chất không được xác định theo
thang độ.
TT phân biệt thang độ: ch đặc trưng, tính chất đượ ịnh theo thang độc xác đ .
1.3.4. S t
Là lp t bi u th s ng ho t c a s v c s th t, s vi c.
Phân lo i
S t ch ng chính xác; S t ch ng không chính xác; S t . th
1.3.5. Đại t
l p t có ch ức năng thay thế cho m t s t loi, khi thay th cho t i nào nó s mang ế lo
ch y. c năng của t loi đấ
Phân lo i
Đại t xưng hô
Ch ngườ i hoc vật được dùng để . xưng hô, thay thế
- Đại t c th xưng hô thự
- i Đại t xưng hô lâm thờ
Đại t nghi v n
Là đại t thay thdùng để ế cho đ ối tượng, s vt, s c hviệc đượ i.
- H v t; v i gian; v cách th i v người; v th ức…
Đạ địi t ch nh
Là nh ng t s v nh trong không gian th i gian ho thay để ch ật được xác đị ặc để
thế m ng c nh.ột đơn vị pháp nào đó trong ngữ
Đại t kh ng ch ối lượ
Thay th cho kh ng t ng thế ối lượ
Đại t thay th c ế cách th
Thay th cho t , cế m từ, câu hay đoạn văn: “thế”, “vậy”
1.3.6. Ph t
Là lp t ng tính, b chuyên đi kèm danh độ sung ý nghĩa cho các từ loi này.
Phân lo i
Định t: Biu th s ý nghĩa về lượng toàn th hay riêng l c a s v t.
Kết hp vi DT; Biu th s ý nghĩa về lượng toàn th hay riêng l c v a s t.
Phó t : K t h p v ; Bi u th Ý nh l ; ế ới ĐT, TT ý nghĩa: nghĩa mệ nh Ý nghĩa thời
gian tr ng thái ti p di n, so sánh; ; ế Ý nghĩa phủ ẳng định định, kh
1.3.7. K (Quan h tết t )
Là l p t chuyên bi u th quan h ng pháp gi a các thành t trong c m t và trong câu,
không có chức năng làm thành tố cú pháp.
Phân lo i
Liên t n , các k u ng pháp gi ng nhau, biừ: dùng để ối, để liên kết các đơn v ết c u
th m i quan h ng a chúng.nghĩa giữ
Gii t : N i li n t ph v i t v ph v i v chính và bi u th quan h gi chính, ế ế a
hai đơn vị đó.
H t d n ng v ng “là”: được s ụng để i k t vế i ch
1.3.8. u t Ti
Là nhng t o ki u câu, bi u th m a câu. có chức năng tạ ục đích nói củ
- u t di t tình thái nên g n ch t v i các d ng m a phát ngôn, dùng ph Ti ễn đạ ục đích củ
bi n trong kh u ng . ế
- V u câu/cu i câu, ít ch u ng c a nh ng bi t và c u trí: đầ ảnh hư ến đổi tr t t
trúc.
(i) Đứng đầu phát ngôn: à, à mà, th , y v y, ái chà, ôi ế y, thế mà, ậy mà, này, nhé, đấ
chao, than ôi, hỡi ơi ….
(ii) Đứ ng cu i phát ngôn: nh , nhé, y, vy, h, hử, cơ, kia, cơ mà, cơ đấy …
(iii) Đứ đầ ng c u và cu i phát ngôn: ấy, đấy, đó, kia, à, vậy, sao ….
1.3.9. t Tr
Là nhng t n m nh cho ch , tính t ho i dung c n thông báo. dùng để nh th ch c n
- nh n m nh s ki n. Chức năng tình thái, thiên v
- V không c ng b ph n nh nh c u trúc câu. trí: định, đi theo nh ất đị a c
2. C T M T DO
2.1. m Khái ni HL 3[Trg 348-349]
Là s k p ít nh a hai t t là m c t theo nh ng qui t c ng ết h t c ừ, trong đó có ít nhấ t th
pháp nh nh.ất đị
2.2. Phân t loi cm t do HL 3[Trg 349-351]
2.2.1. m ng l p (liên h p, song song) C đẳ
Là c m t trong đó các từ thành ph n k t h p v i nhau m ế ột cách bình đẳng và độc l p xét
v ý nghĩa và chức năng ngữ pháp.
- Các t thành ph n gi ng nhau v t i lo
- S i tr t b nh b i lý do logic - ng hoán đổ t t chế đị nghĩa.
- dùng t liên k c d u ph y Gia các t ết ho
2.2.2. C m chính ph
Các t thành ph n quan h chính ph v i nhau v nghĩa và ngữ pháp, trong đó 1
trung tâm, xung quanh là các thành t ph b . sung ý nghĩa cho trung tâm
- gi a TT TrTTTP có b n ch t cú pháp c a quan h chính ph . Quan h
- S lượng, v trí c a các TTP có gi i h n.
- Mi quan h c a các t cht ch, c nh. đị
- Da vào t a TT TrT phân thành c m DT, c m TT. loi c ụm ĐT, cụ
Phân lo i
C m DT: c m t chính ph , do DT làm trung tâm, t p h p xung quanh các
thành t b ph sung ý nghĩa cho DT.
C : lo i c m t chính ph p h p xung quanh ụm ĐT ụ, do ĐT làm trung tâm, tậ
các thành t ph b sung ý nghĩa cho ĐT.
C m TT: lo i c m t ính ph , do TT làm trung tâm, t p h p xung quanh nó là các ch
thành t b ph sung ý nghĩa cho TT.
2.2.3. C vm ch
Là c m t có hai b ph n c u thành, b ph c là CN bi u th , b ph n sau ận trướ ch th
là VN nêu lên hành độ ng, tr ng thái, tính ch t….
Có 2 thành t: CN, VN.
Mi quan h v ng vừa bình đẳ a ph thu c nhau.
C m ch v có th bao g m 2 c m kia.
CN, VN cũng đồng thi là hai thành phn chính ca câu.
2.3.4 Phân bi m t c nh v m t t t c đị i c do HL 3[Trg 188-189]
- c u t o; tính c nh; quan h v n c u t o. Đơn vị đị nghĩa của thành ph
3. CÂU TI NG VI T
3.1. Khái nim HL 2[Trg 57]
Câu đơn vị ột thông báo tương đố nh nht ca ngôn ng biu th m i trn vn, th
kèm theo thái đ ế c i viủa người nói, ngườ t.
Nòng c t câu: C u trúc t i gi n m b c l p v n i dung hoàn ch nh v đả ảo cho câu đ
hình thc.
3.2. Thành ph n câu
Thành ph n câu: Thành ph n nòng c t câu (thành ph n chính) và thành ph n ph .
- Thành ph n chính: CN, VN, BN.
- Thành ph n ph ụ: ĐN , TrN, KN, TTN. câu
3.2.1. Thành ph nòng c n t câu HL 2[Trg 103-222]
3.2.1.1. V ng
b n c a nòng c t câu th chen thêm phó t ho c ph nh vào ph ch thi th đị
phía trước.
Các lo i v ng ng n i k t tr c ti p v i ch ng ng n i k t v i ch ng nh : V ế ế ; V ế
h t “là” (không phải là, không phi).
3.2.1.2. Ch ng
Là b ph n c a NCC bi u th ng pháp c a VN, cùng VN t o k u ch th ết c có kh năng
nguyên nhân hóa.
Khuôn ki n trúc nguyên nhân (KKTNN) ế
Xác định CN và BN câu xu t phát, phân bi t CN v i BN trong câu có ng th t đứ trước
VN.
G m: Ki ng và Ki n trúc nh ến trúc khiên độ ế n đ nh
- Kiến trúc khiên động: CN + ĐT có YN khiên động (b t, b o, ép, bu c, yêu c ầu, đòi, cấm,
khuyên, nhường, r, khiến cho ….).
- n trúc nh nh (coi, xem, g i, công nh n, th a nh n, Kiế ận định: CN + ĐT YN nhận đị
nhìn nh n ...).
M kit s u CN
(1) Câu khuy n CN: Nhà xây rết/ i.
(2) Câu có hai CN (CN ch - CN NP): Tôi gãy tay. đề
(3) Câu đồng nht : MCN là v tôi; Trong Nam gi ngao là vp.
(4) Câu đả ối tăm ột đờ ững con ngườo CN: Trong cái hang t y, sng m i nghèo nàn nh i
rách rưới.
3.2.1.3. B ng
Là thành phn b t v ng u s có m a nó.t buc có trong câu mà v yêu c t c
S ng, ki u lo i BN trong NCC ph thu n ch NP c lượ BB c vào b t ủa ĐTVN
Phân lo i BN
BN trong câu mà VN là ĐT cảm nghĩ
BN trong câu mà VN là ĐT tình thái.
BN trong câu mà VN là ĐT khiển động
3.2.2. Thành ph n ph câu HL 2[Trg 223-378
3.2.2.1. Kh i ng
Chuyên dùng bi u c a s c nêu trong câu. th ch đề tình đượ
- V trí: Chuyên đứng đầu câu.
- Câu có th nhi ều hơn một KhN
- trong câu có th u b ng các ti u t phân gi c d u ph KN được đánh dấ i ho y.
Các lo i KN
KN trùng vi CN
KN trùng vi VN
KN trùng vi BN
3.2.2.2. Tình thái ng
Là thành phn ph , b v tình thái cho câu. sung các ý nghĩa
- ng cu i câu, do tình thái t nhi Đứ đảm m.
3.2.2.3. Định ng câu
Định ng câu là thành ph n ph c a câu, có th c nòng c t câu ho c chen vào đứng trướ
gi a ch ng v ng , nhi m v u th nh nh v tình thái ho bi ững ý nghĩa hạn đị c
cách th c nêu trong câu.c cho s tình đượ
Chức năng
Bi u h nh v i-tuy th ý nghĩa ạn đị tình thái (có tính chân tương đố ệt đối, đương
nhiên, ch c ch n-ph -cùng c c, hi n th c-phi hi n th ỏng đoán, bình thường ực, đáng
mong mu ốn…)
Bi u cách th c n ra s (nhanh- t ng t- t ng t, b t ng - th di tình chậm, độ không độ
có tiên liệu…) cho sự tình nêu trong câu.
Liên kết văn bản.
3.2.2.4. Tr ng ng
B sung các thông tin v thi gian; không gian; mục đích; nguyên nhân; cách thức, phương
tin cho NCC.
Phân lo i TrN
Trng ng n ch không gian, nơi chố
Trng ng n ch thi gia
Trng ng m ch ục đích
3.3. Phân lo i câu theo c o ng pháp u t HL 6[Trg 352-378]
3.3.1. Câu đơn HL 6[Trg 131]
Là câu có m m C- làm nòng ct c V t
3.3.2. Câu ph c HL 6 [Trg 352-363]
Câu có ít nh t 1 trong nh ng thành ph n NC có d ng k t c u C-V ế
Phân lo i
Câu ph ng là c m ch v c có ch
Câu ph ng là c m ch v c có v
Câu ph ng là c m ch v c có b
3.3.3. Câu ghép HL 6[Trg 363-370]
Là câu có ít nh t 2 c m C-V tr lên có quan h v i nhau v logic - ng nghĩa, quan hệ này
có th c không. u hođược đánh dấ
Phân lo i
- ng l p: Ghép đẳ Câu quan h logic - ng a 2 v y c t nghĩa giữ ế ếu, không đư chc
thành cp hô ng.
- Ghép qua li: các v c n i b ng c p t ng, bi u th quan h ế câu đư logic-ng
nghĩa chặ nào đó. Hai vết ch ph thuc nhau.
3.3.4. Câu c bi đặ t HL 6[Trg 370-378]
câu không th phân tích theo c ấu trúc cú pháp bản như những câu bình thường khác.
Hướng d n t h c
5.1.3 H thng t loi tiếng Vit (phân lo i danh t ừ, động t, tính t , s t ừ, đại t, ph t,
k , ti u t , tr t ) ết t
Mc tiêu: Trình bày các quan điể m phân lo ếi t lo i ti ng Vi t.
Hướng dn chi tiết
- Đc và nghiên c u các n ội dung liên quan đến vi danh t ng t , tính t , c phân lo i ừ, độ
s t , ph t , k , ti u t , tr t ti ng Vi 5[Trg -226]. ừ, đại t ết t ế t trong HL 52
- Tìm tài li u v cách phân lo i danh t , tính t , s t , ph t , k t t , ti u ừ, động t ừ, đại t ế
t , tr t b sung thông tin cho n để ội dung đã được trình bày trong HL5.
5.2.3 Phân bi m t c nh v m t t t c đị i c do
Mc tiêu: Ch m gira điể ng nhau và khác nhau gia cm t c nh và c m t t do. đị
Hướng d n chi ti ết
- Đọc và nghiên cứu các nội dung liên quan đến sự phân biệt cụm từ cố định với cụm từ
tự do trong HL3 [Trg 188-189].
- n c a c m t c nh c m t t do v c u t o, cTrình bày đặc điểm bả đị đơn vị u
trúc, nghĩa. Từ đó ch ra điể m ging nhau và khác nhau gia cm t c định và cm t t
do.
5.4.4 Câu đặc bit
Mc tiêu: Các ki t ểu câu đặc bi
Trình bày cách phân lo i câu đ c bit.
Hướng dn chi tiết
- Đọc nghiên cứu các nội dung liên quan đến -378]. câu đặc biệt trong HL6 [Trg 370
- Phân lo c bi t theo ng n hình.ại câu đặ nghĩa và theo mức độ điể
Yêu cu sinh viên
Nghiên cứu các nội dung liên quan đến khái niệm từ loại, các kiểu từ loại, thành phần câu, các
kiểu thành phần câu, các kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp và các kiểu câu theo mục đích giao tiếp
trong các ; học liệu đã được liệt kê
- g viên giao; Hoàn thành các bài tập giản
- l c các câu h Tr i đư i:
(1) Những tiêu chí nào được dùng để phân loi t loi tiếng Vit?
(2) Điể m khác bi n giệt cơ bả a ph m trù thc t và ph là gì? ạm trù hư từ
(3) Thành phn câu là gì?
(4) Nòng ct câu là gì? Nòng ct câu g m nh ng thành ph n nào? Cho ví d minh h a.
(5) Du hi u hình th nh n di n và phân bi t các thành ph n ch ng , v ng , b ng c để
trong câu tiếng Vi t là gì? Phân tích ví d c minh h th để a.
(6) Thành ph n ch , v ng , b ng trong câu ti ng Vi c phân lo i nào? ng ế ệt đư như thế
Cho ví d minh ha.
(7) Thành ph n ph c ủa câu có đặc trưng gì? Thành phần ph ca câu bao g m nh ng ti u
loi nào? minh h Cho ví d a.
(8) D u hi u hình th nh n di n các thành ph n ph c a câu ti ng Vi t là gì? Cho ức để ế
d minh h (9) Thành ph n tr ng ng , kh i ng nh ng câu, tình thái ng trong câu a. ữ, đị
tiếng Vi nào? Cho ví d minh h ệt được phân loại như thế a.
(9) Xét theo nòng c câu, câu trong ti ng Vi t g m nh ng kit ế ểu nào? Trình bày đặc điểm
ca tng loi. Phân tích ví d minh h a.
| 1/11

Preview text:

CHƯƠNG 4: NGỮ PHÁP TING VIT 1. T loi 1.1. Khái niệm
1.2. Tiêu chí phân định từ loại tiếng Việt
1.3. Hệ thống từ loại tiếng Việt
2. Cm t t do 2.1. Khái niệm
2.2. Phân loại cụm từ tự do
3. Câu tiếng Vit 3.1. Khái niệm 3.2. Thành phần câu
3.3. Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp HỌC LIỆU
2. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Nguyễn Văn Hiệp (2004). Thành phn câu tiếng Vit, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) - Nguyễn Thị Ngân Hoa - Đỗ Việt Hùng - Bùi Minh Toán
(2007). Nhp môn ngôn ng hc. NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Hiệp (2009). Cú pháp tiếng Vit, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội . 1. T LOI
1.1. Khái nim HL 5[Trg 25]
T loi là nhng lp t có cùng bn cht ng pháp, được phân chia dựa trên ý nghĩa khái
quát và kh năng kết hp, chc v cú pháp (đặc điểm hoạt ộ
đ ng ng pháp) ca t.
1.2. Tiêu chí phân định t loi tiếng Vit HL 5[Trg 41-58]
Ý nghĩa khái quát: Là ý chung cho c 1 lp từ, hình thành trên cơ sở khái quát hoá ý nghĩa
t vng thành khái quát hoá phm trù ng pháp chung.
 Khả năng kết hợp: Các t có kh năng tham gia vào một mô hình kết hợp có nghĩa.
 Chức vụ cú pháp: Các t thuc mt t loi nhất định có th thay thế cho nhau mt
hay mt vài v trí nhất định trong câu.
1.3. H thng t loi tiếng Vit HL 5[Trg 52-226]
 Thực từ: Danh từ, Động từ, Tính từ, Số từ, Đại từ.
 Hư từ: Phụ từ; Kết từ/Quan hệ từ; Tiểu từ; Trợ từ.
 So sánh thực từ và hư từ - Thực từ:
+ Ý nghĩa của sự vật, hiện tượng, khái niệm, tính chất …. tồn tại trong hiện thực khách quan, ý thức chủ quan.
+ Kết hợp cả ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp. + Chiếm số lượng lớn
+ Đảm nhiệm nhiều chức năng cú pháp khác nhau; Độc lập tạo phát ngôn. - Hư từ:
+ Có ý nghĩa “hư”, chỉ mối quan hệ giữa các thực từ.
+ Thiên về ý nghĩa ngữ pháp.
+ Số lượng không lớn nhưng tần số xuất hiện cao.
+ Vai trò phụ trợ, kết nối thực từ, tạo các kiểu kiến trúc cú pháp; Không độc lập tạo phát ngôn. 1.3.1. Danh t
Là nhng t mang ý nghĩa khái quát về thc th hoc s vt tính.  Phân loại
 DT cụ thể: Chỉ người ; C ỉ h đồ vật ; C ỉ
h động, thực vật ; Chỉ chất liệu.
 DT trừu tượng : Chỉ phạm trù, Chỉ khái niệm được thực thể hóa, Chỉ đơn vị, Tổng hợp.
1.3.2. Động t
Là tp hp nhng t gn vi khái nim thuc phm trù vận động.
 Phân loại: Dựa vào bản chất nghĩa ĐT - ĐT tổng hợp - ĐT chỉ hướng - ĐT cầu khiến
- ĐT tri giác, nhận thức, suy nghĩ
 Phân loại: Dựa vào khả năng hoạt động của ĐT  ĐT độc lập - ĐT nội động - ĐT ngoại động  ĐT không độc lập - ĐT tình thái 1.3.3. Tính t
Là lp t ch ra tính chất, ặ
đ c điểm s vt, hoạt ộ
đ ng hoc trng thái.
 Phân loại dựa vào khả năng thể hiện ý nghĩa chỉ mức độ
 TT không phân biệt thang độ: ch đặc trưng, tính chất không được xác định theo thang độ.
 TT phân biệt thang độ: ch đặc trưng, tính chất được xác định theo thang độ.
1.3.4. S t
Là lp t biu th s lượng hoc s th t ca s vt, s vic.  Phân loại
 Số từ chỉ lượng chính xác; Số từ chỉ lượng không chính xác; Số thứ tự.
1.3.5. Đại t
Là lp t có chức năng thay thế cho mt s t loi, khi thay thế cho t loi nào nó s mang
chức năng của t loi đấy.  Phân loại  Đại từ xưng hô
Ch người hoc vật được dùng để xưng hô, thay thế.
- Đại từ xưng hô thực thụ
- Đại từ xưng hô lâm thời  Đại từ nghi vấn
Là đại t dùng để thay thế cho đối tượng, s vt,
s việc được hi.
- Hỏi về người; về vật; về thời gian; về cách thức…  Đại từ chỉ định
Là nhng t để ch s vật được xác định trong không gian thi gian hoặc để thay
thế một đơn vị ng pháp nào đó trong ngữ cnh.
 Đại từ chỉ khối lượng
Thay thế cho khối lượng tng th
 Đại từ thay thế cách thức
Thay thế cho t, cm từ, câu hay đoạn văn: “thế”, “vậy”
1.3.6. Ph t
Là lp t chuyên đi kèm danh động tính, b sung ý nghĩa cho các từ loi này.  Phân loại
 Định từ: Biu th ý nghĩa về s lượng toàn th hay riêng l ca s vt.
Kết hợp với DT; Biểu thị ý nghĩa về số lượng toàn thể hay riêng lẻ của sự vật.
 Phó từ: Kết hợp với ĐT, TT; Biểu thị ý nghĩa: Ý nghĩa mệnh lệnh; Ý nghĩa thời
gian; trạng thái tiếp diễn, so sánh; Ý nghĩa phủ định, khẳng định…
1.3.7. Kết t (Quan h t)
Là lp t chuyên biu th quan h ng pháp gia các thành t trong cm t và trong câu,
không có chức năng làm thành tố cú pháp.  Phân loại
 Liên từ: dùng để nối, để liên kết các đơn vị, các kết cu ng pháp ging nhau, biu
th mi quan h ng nghĩa giữa chúng.
 Gii t: Ni lin t ph vi t chính, vế ph vi vế chính và biu th quan h gia
hai đơn vị đó.
 H t “là”: được s dụng để ni kết v ng vi ch ng
1.3.8. Tiu t
Là nhng t có chức năng tạo kiu câu, biu th mục đích nói của câu.
- Tiểu từ diễn đạt tình thái nên gắn chặt với các dạng mục đích của phát ngôn, dùng phổ biến trong khẩu ngữ.
- Vị trí: đầu câu/cuối câu, ít chịu ảnh hưởng của những biến đổi trật tự từ và cấu trúc.
(i) Đứng đầu phát ngôn: à, à mà, thế, y, thế mà, y vậy mà, này, nhé, đấy, ái chà, ôi
chao, than ôi, hỡi ơi ….
(i ) Đứng cuối phát ngôn: nh, nhé, y, vy, h, hử, cơ, kia, cơ mà, cơ đấy …
(i i) Đứng cả đầu và cuối phát ngôn: ấy, đấy, đó, kia, à, vậy, sao ….
1.3.9. Tr t
Là nhng t dùng để nhn mnh cho ch th, tính cht hoc ni dung cn thông báo.
- Chức năng tình thái, thiên về nhấn mạnh sự kiện. - Vị trí: k
hông cố định, đi theo những bộ phận nhất định của cấu trúc câu.
2. CM T T DO
2.1. Khái nim HL 3[Trg 348-349]
Là s kết hp ít nht ca hai từ, trong đó có ít nhất là mt thc t theo nhng qui tc ng pháp nhất định.
2.2. Phân loi cm t t do HL 3[Trg 349-351]
2.2.1. Cm đẳng lp (liên hp, song song)
Là cm t trong đó các từ thành phn kết hp vi nhau một cách bình đẳng và độc lp xét
v ý nghĩa và chức năng ngữ pháp.
- Các từ thành phần giống nhau về từ loại
- Sự hoán đổi trật tự từ bị chế định bởi lý do logic - ngữ nghĩa.
- Giữa các từ dùng từ liên kết hoặc dấu phẩy
2.2.2. Cm chính ph
Các t thành phn có quan h chính ph vi nhau v nghĩa và ngữ pháp, trong đó có 1
trung tâm, xung quanh là các thành t ph b sung ý nghĩa cho trung tâm.
- Quan h gia TT TrT và TTP có bn cht cú pháp ca quan h chính ph.
- S lượng, v trí ca các TTP có gii hn.
- Mi quan h ca các t cht ch, c định.
- Da vào t loi ca TT TrT phân thành cm DT, cụm ĐT, cụm TT.  Phân loại
 Cm DT: Là cm t chính ph, do DT làm trung tâm, tp hp xung quanh nó là các
thành t ph b sung ý nghĩa cho DT.
 Cụm ĐT: Là loi cm t chính phụ, do ĐT làm trung tâm, tập hp xung quanh nó là
các thành t ph b sung ý nghĩa cho ĐT.
 Cm TT: Là loi cm t chính ph, do TT làm trung tâm, tp hp xung quanh nó là các
thành t ph b sung ý nghĩa cho TT.
2.2.3. Cm ch v
Là cm t có hai b phn cu thành, b phận trước là CN biu th ch th, b phn sau
là VN nêu lên hành động, trng thái, tính chất….
• Có 2 thành tố: CN, VN.
• Mối quan hệ vừa bình đẳng vừa phụ thuộc nhau.
• Cụm chủ – vị có thể bao gồm 2 cụm kia.
• CN, VN cũng đồng thời là hai thành phần chính của câu.
2.3.4 Phân bit cm t c định vi cm t t do HL 3[Trg 188-189]
- Đơn vị cấu tạo; tính cố định; quan hệ về nghĩa của thành phần cấu tạo.
3. CÂU TING VIT
3.1. Khái nim HL 2[Trg 57]
Câu là đơn vị nh nht ca ngôn ng biu th một thông báo tương đối trn vn, có th
kèm theo thái độ của người nói, người viết.
Nòng ct câu: Cu trúc ti gin đảm bảo cho câu độc lp v ni dung và hoàn chnh v hình thc.
3.2. Thành phn câu
Thành phần câu: Thành phần nòng cốt câu (thành phần chính) và thành phần phụ.
- Thành phần chính: CN, VN, BN.
- Thành phần phụ: ĐN câu, TrN, KN, TTN. 3.2.1. Thành phn n
òng ct câu HL 2[Trg 103-222]
3.2.1.1. V ng
Là b phn ca nòng ct câu có th chen thêm phó t ch thi th hoc ph định vào phía trước.
 Các loại vị ngữ: Vị ngữ nối kết trực tiếp với chủ ngữ; Vị ngữ nối kết với chủ ngữ nhờ
hệ từ “là” (không phải là, không phải) .
3.2.1.2. Ch ng
Là b phn ca NCC biu th ch th ng pháp ca VN, cùng VN to kết cu có kh năng nguyên nhân hóa.
Khuôn kiến trúc nguyên nhân (KKTNN)
Xác định CN và BN ở câu xuất phát, phân biệt CN với BN trong câu có th t đứng trước VN.
Gm: Kiến trúc khiên động và Kiến trúc nhận ị đ n h
- Kiến trúc khiên động: CN + ĐT có YN khiên động (bt, bo, ép, buc, yêu cầu, đòi, cấm,
khuyên, nhường, r, khiến cho ….).
- Kiến trúc nhận định: CN + ĐT có YN nhận định (coi, xem, gi, công nhn, tha nhn, nhìn nhn ...).
Mt s kiu CN
(1) Câu khuyết/n CN: Nhà xây ri.
(2) Câu có hai CN (CN ch đề - CN NP): Tôi gãy tay.
(3) Câu đồng nht CN: M là v tôi; Trong Nam gi ngao là vp.
(4) Câu đảo CN: Trong cái hang tối tăm ấy, sng một đời nghèo nàn những con người rách rưới.
3.2.1.3. B ng
Là thành phn bt buc có trong câu mà v t v ng yêu cu s có mt ca nó.
Số lượng, kiểu loại BN B
B trong NCC phụ thuộc vào bản chất NP của ĐTVN  Phân loại BN
 BN trong câu mà VN là ĐT cảm nghĩ
 BN trong câu mà VN là ĐT tình thái.
 BN trong câu mà VN là ĐT khiển động
3.2.2. Thành phn ph câu HL 2[Trg 223-378
3.2.2.1. Khi ng
Chuyên dùng biu th ch đề ca s tình được nêu trong câu.
- Vị trí: Chuyên đứng đầu câu.
- Câu có thể nhiều hơn một Kh N
- KN trong câu có thể được đánh dấu bằng các tiểu từ phân giới hoặc dấu phẩy.  Các loại KN  KN trùng với CN  KN trùng với VN  KN trùng với BN
3.2.2.2. Tình thái ng
Là thành phn ph, b sung các ý nghĩa v tình thái cho câu.
- Đứng cuối câu, do tình thái từ đảm nhiệm.
3.2.2.3. Định ng câu
Định ng câu là thành phn ph ca câu, có th đứng trước nòng ct câu hoc chen vào
gia ch ng và v ng, có nhim v biu th những ý nghĩa hạn định v tình thái hoc
cách thc cho s tình được nêu trong câu.  Chức năng
 Biểu thị ý nghĩa hạn định về tình thái (có tính chân lí tương đối-tuyệt đối, đương
nhiên, chắc chắn-phỏng đoán, bình thường-cùng cực, hiện thực-phi hiện thực, đáng mong muốn…)
 Biểu thị cách thức diễn ra sự tìn
h (nhanh-chậm, đột ngột-không đột ngột, bất ngờ-
có tiên liệu…) cho sự tình nêu trong câu.  Liên kết văn bản.
3.2.2.4. Trng ng
B sung các thông tin v thi gian; không gian; mục đích; nguyên nhân; cách thức, phương tin cho NCC.  Phân loại TrN
 Trạng ngữ chỉ không gian, nơi chốn
 Trạng ngữ chỉ thời gi n a
 Trạng ngữ chỉ mục đích
3.3. Phân loi câu theo cu to ng pháp HL 6[Trg 352-378]
3.3.1. Câu đơn HL 6[Trg 131]
Là câu có mt cm C-V làm nòng ct
3.3.2. Câu phc HL 6 [Trg 352-363]
Câu có ít nht 1 trong nhng thành phn NC có dng kết cu C-V  Phân loại
 Câu phức có chủ ngữ là cụm chủ vị
 Câu phức có vị ngữ là cụm chủ vị
 Câu phức có bổ ngữ là cụm chủ vị
3.3.3. Câu ghép HL 6[Trg 363-370]
Là câu có ít nht 2 cm C-V tr lên có quan h vi nhau v logic - ng nghĩa, quan hệ này
có th được đánh dấu hoc không.  Phân loại
- Ghép đẳng lập: Câu có quan h logic - ng nghĩa giữa 2 vế yếu, không được t chc
thành cp hô ng.
- Ghép qua lại: Có các vế câu được ni bng cp tng, biu th quan h logic-ng
nghĩa chặt ch nào đó. Hai vế ph thuc nhau.
3.3.4. Câu đặc bit HL 6[Trg 370-378]
Là câu không th phân tích theo cấu trúc cú pháp cơ bản như những câu bình thường khác.
Hướng dn t hc
5.1.3 H thng t loi tiếng Vit (phân loại danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, phụ từ,
kết từ, tiểu từ, trợ từ)
Mc tiêu: Trình bày các quan điểm phân loại từ l ạ o i t ế i ng Việt.
Hướng dn chi tiết
- Đọc và nghiên cu các nội dung liên quan đến việc phân loại d
anh từ, động từ, tính từ,
số từ, đại từ, phụ từ, kết từ, tiểu từ, trợ từ tiếng Việt trong HL 5[Trg 52-226].
- Tìm tài liệu về cách phân loại danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, phụ từ, kết từ, tiểu
từ, trợ từ để bổ sung thông tin cho nội dung đã được trình bày trong HL5.
5.2.3 Phân bit cm t c định vi cm t t do
Mc tiêu: Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa cụm từ cố định và cụm từ tự do.
Hướng dn chi tiết
- Đọc và nghiên cứu các nội dung liên quan đến sự phân biệt cụm từ cố định với cụm từ
tự do trong HL3 [Trg 188-189].
- Trình bày đặc điểm cơ bản của cụm từ cố định và cụm từ tự do về đơn vị cấu tạo, cấu
trúc, nghĩa. Từ đó chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa cụm từ cố định và cụm từ tự do.
5.4.4 Câu đặc bit
Mc tiêu: Các kiểu câu đặc biệt
Trình bày cách phân loại câu ặ đ c biệt.
Hướng dn chi tiết
- Đọc và nghiên cứu các nội dung liên quan đến câu đặc biệt trong HL6 [Trg 370-378].
- Phân loại câu đặc biệt theo ngữ nghĩa và theo mức độ điển hình.
 Yêu cu sinh viên
Nghiên cứu các nội dung liên quan đến khái niệm từ loại, các kiểu từ loại, thành phần câu, các
kiểu thành phần câu, các kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp và các kiểu câu theo mục đích giao tiếp trong các ;
học liệu đã được liệt kê
- Hoàn thành các bài tập giảng viên giao; - Trả lời đ ợ ư c các câu hỏi:
(1) Những tiêu chí nào được dùng để phân loại từ loại tiếng Việt?
(2) Điểm khác biệt cơ bản giữa phạm trù thực từ và phạm trù hư từ là gì?
(3) Thành phần câu là gì?
(4) Nòng cốt câu là gì? Nòng cốt câu gồm những thành phần nào? Cho ví dụ minh họa.
(5) Dấu hiệu hình thức để nhận diện và phân biệt các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ
trong câu tiếng Việt là gì? Phân tích ví dụ cụ thể để minh họa.
(6) Thành phần chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ trong câu tiếng Việt được phân loại như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
(7) Thành phần phụ của câu có đặc trưng gì? Thành phần phụ của câu bao gồm những tiểu
loại nào? Cho ví dụ minh họa.
(8) Dấu hiệu hình thức để nhận diện các thành phần phụ của câu tiếng Việt là gì? Cho ví
dụ minh họa. (9) Thành phần trạng ngữ, khởi ngữ, định ngữ câu, tình thái ngữ trong câu
tiếng Việt được phân loại như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
(9) Xét theo nòng cốt câu, câu trong tiếng Việt gồm những kiểu nào? Trình bày đặc điểm
của từng loại. Phân tích ví dụ minh họa.