-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chương 4 : Nhân vật văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Chương 4 : Nhân vật văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Lý luận Văn học 79 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Chương 4 : Nhân vật văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Chương 4 : Nhân vật văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Lý luận Văn học 79 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40703272
Chương 4 : Nhân vật văn học I.
Nhân vật văn học và vị trí của nó trong tác phẩm :
- NVVH là hình tượng các cá thể con người được nhận thức, tái tạo, thể hiện
bằng những phương tiện riêng của nghệ thuật ngôn từ.
- NVVH có thể là con người.
- NVVH cũng có thể là vật.
- NVVH là 1 đơn vị nghệ thuật có tính ước lệ, k thể đồng nhất nhân vật với
con người có thật trong đời sống.
+ NVVH k phải là những sao chép y nguyên mọi biểu hiện của con người ngoài đời sống.
+NV luôn mang trong mình bản chất quy ước nghệ thuật , luôn có những
dấu hiệu để ta nhân ra như tên tuổi, nghề nghiệp, tiểu sự, đặc điểm ngoại hình, tinhs cách,…
+ NV đc tô đậm hoặc làm mờ những phương diện nhất định theo ý đồ
nghệ thuật của nhà văn, đưa ra nhận thức cuả mình về một cá nhân, hiện
tượng hoặc vấn đề đời sống nào đó. Thủ pháp mờ hóa nhân vật.
Vd : Nhân vật trong truyện cổ tích
- Tính phi vật thể của NVVH : NVVH được xây dựng bằng chất liệu ngôn từ,
hình tượng nhân vật tác động vào trí tuệ tưởng tượng và tâm hồn của người đọc.
Vd : Trong Động hào có ma của Nguyễn Công Hoan, tên huyện Hinh hiện
lên : Chà chà! Béo ơi là béo!... Nguyên cái da mặt của ông nhỏ…
- Tính quá trình của NVVH : NV chỉ hiện ra trọn vẹn khi kết thúc tác phẩm.
Trong khi đọc tác phẩm, người đọc luôn luôn nhớ lại, liên tưởng đến những
chi tiết giới thiệu ban đầu về nhân vật, dần dần trong tâm tưởng hiện lên một nhân vật trọn vẹn. Nhân vật Trữ tình Kịch Tự sự Kí Diễn tả : Diễn tả : Diễn tả : Diễn tả : Tiếng nói Ngôn ngữ
Trần thuật sự việc Tính lịch sử cụ Giọng điệu Hành động chỉ Hành động thể Cái nhìn dẫn Ngoại hình Thông tin chi tiết Cảm xúc
Các diễn viên lại Suy nghĩ lai lịch gắn với Nỗi niềm diễn tả Lời nói thời gian, địa lOMoAR cPSD| 40703272 Ý nghĩ
NV qua biểu diễn Đánh giá điểm có thật.
2. Vị trí của nhân vật trong tác phẩm : Phương thức tư duy về hiện thực và định
hướng giá trị của con người. a, Nhân vật có chức năng cơ bản là khái quát con người :
- Tính cách là sự thể hiện các phẩm chất xã hội lịch sử của con người qua các
đặc điểm cá nhân, gắn liền với phẩm chất sinh lí của họ, thống nhất của cá
tính và cái chung xã hội lịch sử, là đặc điểm của nhân vật, khuynh hướng xã
hội và quy luật hành động của NV.
+ Biểu hiện các mặt nội dung tác phẩm và tạo nên diễn biến các sự kiện
trong cốt truyện và quấ trình phát triển của nó.
- Do tính cách là một hiện tượng xã hội lịch sử nên chức năng khái quát tính
cách của nhân vật cũng mang tính lịch sử.
b, NV là người dẫn dắt ta vào một thế giới đời sống :
- Vì chức năng chủ yếu của nhân vật là khái quát tính cách mà tính cách lại là
kết tinh của một môi trường, xuất hiện trong hoàn cảnh khách quan nên tìm
ra các nhân vật mới sẽ tạo điều kiện để mở ra những mảng đề tài mới,
hướng vào một phạm vi cuộc sống mới.
Vd1 : Các NV anh hung mang tính sử thi và NV cá nhân ( đề tài người lính )
trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu.
Vd2 : Hình ảnh loài vật trong văn học ( phúng dụ : mượn loài vật dạy con người )
c, NV là phương tiện thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan niệm nghệ thuật và lí tưởng
thẩm mĩ của nhà văn về con người, về thế giới.
- Nhà văn sáng tạo NV để thể hiện một tư tưởng về cuộc đời. Xây dựng NV
ntn là 1 dụng ý NT. Ngay cả tên NV cũng biểu hiện một tư tưởng nào đó.
Các nhân vật của tác phẩm NT k đơn giản là những bản dập của sự sống, mà
là những hình tượng được khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng của tác giả.
Vd ; Cách đặt tên nhân vật trong tác phẩm của Nam Cao và Thạch Lam ( có sự khác nhau )
II. Loại hình nhân vật văn học :
2.1 NV chính, NV phụ, NV trung tâm : lOMoAR cPSD| 40703272
• Tiêu chí phân loại : Dựa trên phương diện kết cấu, tức là dựa trên vai trò,
tầm quan trọng, chức năng và vị trí của nhân vật trong tác phẩm. • NV chính : - NV chính là NV :
+ Giữ vị trí then chốt trong cốt truyện hoặc tuyến cốt truyện.
+ Là NV xuất hiện nhiều, liên can đến các sự kiện chủ yếu trong tác phẩm.
+ Là NV đc khắc họa đầy đăn hơn các NV khác.
+ Là cơ sở triển khai đề tài và thể hiện tập trung tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
+ NV ở trong xung đột tác phẩm và đại diện cho một phía của xung đột tác
phẩm và đại diện cho một phía của xung đột tác phẩm, số phận nó gắn liền
với sự phát triển xung đột của tuyến.
+ NV chính có thể có một nhưng cũng có thể có nhiều. NV trung tâm : - NV trung tâm là NV :
+ Gắn chặt với sự vận động của cốt truyện, với xung đột và phát triển của
xung đột, xuyên suốt tác phẩm từ đầu đến cuối về mặt ý nghĩa.
+ Là nơi quy tụ các mối quan hệ của tác phẩm, là nơi thể hiện vđề trung tâm của tác phẩm.
+ Nhân vật trung tâm là nv chính, còn nv chính chưa chắc là trung tâm.
( vd ; Truyện kiều của Nguyễn Du ) NV phụ :
- Nv phụ là nv gắn với các tình tiết tư tưởng có tính chất bổ sung, chỉ xuất
hiện ở một giai đoạn nào đó của sự phát triển của cốt truyện.
- Nv phụ có khi cũng có tên tuoorir, tính cách, có khi chỉ thấp thoáng.
- Vai trò của nv phụ : nv phụ là 1 bộ phận ko thể thiếu của bức tranh chung,
nhiều khi còn thể hiện tư tưởng quan trọng trong tác phẩm.
2.2. Nv chính diện và nv phản diện :
* Tiêu chí phân loại : xét từ góc độ tư tưởng, quan hệ với lí tưởng xã hội thẩm mĩ
của nhà văn và tầm đón nhận của người đọc, của đọc, của thời đại. NV chính diện NV phản diện lOMoAR cPSD| 40703272
- Nv mang lí tưởng quan điểm, tư
xấu xa trái với lí tưởng xã hội thẩm
tưởng, đạo đức tốt đẹp của tác giả mĩ tiến bộ. và của thời đại.
- Nv phản diện thường xuất hiện
- Nv chính diện là một phạm trù lịch
trong truyện cười, hài kịch, văn thơ
sử. Thời nào cũng có nhân vật chính châm
- Nv phản diện là nv mang đặc điểm diện của mình. biếm.
- Nv chính diện thường xuất hiện trong
- Nv phản diện là một phạm trù lịch
sử: các thể loại tụng ca, anh hung ca, bi
Mỗi một giai đoạn khác nhau sẽ có
kịch. quan niệm về kẻ ác khác nhau.
( So sánh nhân vật phản diện và nhân vật tha hóa )
2.3. Một số kiểu cấu trúc nhân vật :
2.3.1. Nhân vật chức năng ( mặt nạ ) :
- Nv chức năng là loại nv xuất hiện chỉ nhằm thực hiện một số chức năng nhất định.
- Hạt nhân của loại nhân vật chức năng là các vai trò và chức năng mà chúng thực hiện trong truyện.
- Nv chức năng không có đời sống nội tâm, các phẩm chất đặc điểm cố định. Do
đặc điểm như vậy mà chúng dễ dàng trở thành cái tượng trưng trong đời sống
tinh thần và được hình thức hóa trong sáng tác.
- Nv chức năng thường xuất hiện trong truyện cổ tích và trong văn học trung đại.
2.3.2. Nhân vật “ loại hình”
- Là loại nhân vật thể hiện tập trung các phẩm chất xã hội, đạo đức của một loại
người nhất định thuộc về một loại người nhất định thuộc một thời loại nhất định,
nó hướng tới khái quát cái chung về loại của các tính cách, nhờ vậy mà được gọi là điển hình.
- Hạt nhân của loại nhân vật này là yếu tố loại chứ không phải cá tính. Loại hình
nhân vật này là một nét nào đó của tính cách được tô đậm hơn các nét khác và
thường là trở thành tên gọi về loại của nhân vật đó.
- Nv loại hình cũng đc miêu tả qua một số chi tiết chân thực sống động chứ ko
phảilà những khái niệm trừu tượng.
2.3.3. Nhân vật tính cách : lOMoAR cPSD| 40703272
- Nv tính cách là loại nv đc mô tả như 1 cá nhân, một nhân cách có cá tính nổi bật
các yếu tố tâm li, khí chất có vai trò quan trọng trong cấu trúc nv.
- Hạt nhân của nv văn học là cá tính, hiện ra một cách độc đáo, cá biệt, cụ thể.
- Trong nv tính cách cũng có những đặc điểm của loại nhưng điều quan trọng là
mqh giữa các thuộc tính cũng như giữa chúng với các tình huống, môi trường.
Nv tính casach thường hiện ra như một quá trình tựu phát triển. ( có biến động,
thay đổi, có những mâu thuẫn nội tại, một cách biện chứng như con người thực
và không đồng nhất với nó ) 2.3.4. Nhân vật tư tưởng : -
2.3.5. Nhân vật ngụ ngôn :
- Nv ngụ ngôn nhằm biểu hiện một ý nghiã triết lí nhân sinh.
III. Các phương thức, phương tiện và biện pháp thể hiện nhân vật.
- Nv được thể hiện qua các chi tiết miêu tả chân dung, ngoại hình, hành động,
tâm trạng. Thông qua các chi tiết trên, nv sẽ hiện lên.
- Chân dung, ngoại hình là sự miêu tả các thuộc tính tự nhiên, bề ngoài của nv
( lauws tuổi, than hình, nét mặt, màu tóc, màu da,… ) cùng với các biểu hiện
về xã hội hoàn cảnh như trang phục, trang điểm, kiểu tóc.
- Chân dung có thể bao gồm động tác, tư thế, cử chỉ, giọng nói,..của nhân vật.
- Ngoại hình nv góp phần biểu hiện nội tâm. Đây cũng chính là sự thống nhất
giữa cái bên ngoài và cái bên trong của nv.
Vì vậy, khi tính cách, đời sống bên ngoài và cái bên trong nv thay đổi,
nhiều khi bên ngoài của nv cũng đc thay đổi theo.
3.1. Miêu tả bằng chi tiết : - Ngôn ngữ :
+ Lời nói đó phản ánh kinh nghiệm sống cá nhân, trình độ văn hóa, tư tưởng, tâm lí, thị hiếu, …
+ Lời nói của nv có khả năng thể hiện sinh động và khêu gọi cho người đọc hình
dung về bản chất, tính cách của nhân vật.