Chương 4 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Chương 4 tập trung vào việc phân tích môi trường marketing, bao gồm các yếu tố vĩ mô như kinh tế, chính trị, văn hóa, công nghệ và môi trường tự nhiên, cũng như các yếu tố vi mô như khách hàng, đối thủ cạnh tranh và nhà cung cấp. Sử dụng các công cụ phân tích như PESTEL, SWOT và 5 lực cạnh tranh của Porter giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và xây dựng chiến lược hiệu quả.

lOMoARcPSD| 40190299
Chương 4
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG
Sau khi nghiên cứu và học tập chương này, sinh viên cần nắm được:
- Tác động của các yếu tố môi trường vĩ mô đối với hoạt động của doanh nghiệp
- Cơ cấu ngành cạnh tranh và 5 lực lượng cạnh tranh ngành
- Cách đánh giá các nguồn lực của tổ chức.
- Đặc điểm và hành vi mua của các nhóm khách hàng của doanh nghiệp
NỘI DUNG CHƯƠNG
4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING
Tất cả các doanh nghiệp đề hoạt động trong một môi trường kinh doanh nhất định,
nghĩa đều bị chi phối bởi nhiều yếu tố lực lượng khác nhau. Môi trường marketing
tổng hợp các yếu tố, các lực lượng bên trong bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng
tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động marketing của họ. Các yếu tố môi trường này luôn
vận động biến đổi tạo nên những điều kiện kinh doanh mới cho mỗi doanh nghiệp.
vậy, một doanh nghiệp muốn đưa ra các quyết định marketing thành công tất yếu phải
nhận diện, phân tích và dự đoán được tác động của những yếu tố thuộc môi trường kinh
doanh đến từng hoạt động marketing. Nói cách khác, sự thành công của mỗi quyết định
marketing phụ thuộc vào mức độ thích ứng của trước những thay đổi ảnh hưởng
của tất các yếu tố môi trường hoạt động của doanh nghiệp.
Chúng ta cần phân biệt hai thuật ngữ: các xu hướng tác động của môi trường đ
chỉ các yếu tố ảnh ởng đến hoạt động marketing của một doanh nghiệp nỗ lực
marketing để chỉ chiến lược marketing- mix của họ nhằm đạt những mục thị trường.
Sự tác động của các yếu tố môi trường thường không nằm trong sự kiểm soát của bất cứ
doanh nghiệp, tổ chức hay nhân nào, mặc một tổ chức thể ảnh hướng tới một số
yếu tố môi trường marketing nhất định. Ngược lại, nỗ lực marketing do các doanh nghiệp
chủ động xây dựng thực hiện. Doanh nghiệp cần phải điều chỉnh các chiến lược
marketing mix để thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh. Việc ra
quyết định marketing đúng lúc yếu tố cần thiết quyết định thành công. dụ quyết
định thời điểm chính xác để thâm nhập rút khỏi thị trường thường dựa trên một sự
phân tích về xu hướng vận động của thị trường và môi trường marketing. Sơ đồ 4.1 mô tả
doanh nghiệp trong moi trường marketing của nó.
1
lOMoARcPSD| 40190299
Môi trường marketing vĩ mô
Những người cung cấp
Doanh nghiệp
Các trung gian marketing Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Công chúng của thị trường
Sơ đồ 4.1: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Philip Kolter đã chia các yếu tố môi ờng marketing thành 3 nhóm tùy theo mức
độ và phạm vi ảnh hưởng tới quyết định marketing của doanh nghiệp. Đó là:
Môi trường marketing mô: Đây những yếu tố lực lượng mang tính chất
hội rộng lớn tác động đến thị trường hoạt động marketing của oanh nghiệp cũng
như tác động đến tất cả các yếu tố của môi trường marketing vi mô. 6 nhóm môi
trường marketing vĩ mô chính: Kinh tế, chính trị - luật pháp, văn hóa – xã hội, công nghệ,
dân số, tự nhiên.
Môi trường ngành cạnh tranh. Đây chính các doanh nghiệp nhân khác
ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định marketing của các doanh nghiệp, bao gồm các
nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh các nhà phân phối, các tổ chức xã hội, khách hàng…
Các lực lượng này ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định marketing của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải nghiên cứu các yếu tố môi trường vi nhằm các mục tiêu: (1) Học
tập những kinh nghiệm tốt của họ, (2) thể sử dụng hoạt động của họ trong quá trình
làm marketing trên thị trường, (3) Đánh giá được mạnh, yếu của các yếu tố ngành
cạnh tranh để tìm ra khả năng tạo lợi thế cạnh tranh khác biệt bền vững của doanh nghiệp
trên thị trường.
Môi trường marketing nội bộ. Đây những yếu tố nội tại của doanh nghiệp
ảnh ởng trực tiếp đến khả năng nguồn lực dành cho hoạt động marketing, đến chất
lượng các quyết định marketing của họ. Các yếu tố này bao gồm: Các cổ đông, ban lãnh
đạo, người lao động, công đoàn, các phòng ban chức năng khác, đặc biệt mối quan hệ
làm việc giữa các yếu tố này. Phân tích i trường nội bộ sẽ giúp các nhà quản trị
marketing phát hiện được những điểm mạnh, điểm yếu, khả năng các nguồn lực của
doanh nghiệp có thể dành cho hoạt động marketing.
2
lOMoARcPSD| 40190299
4.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING VĨ MÔ
4.2.1. Môi trường chính trị và pháp luật
Các quyết định marketing chịu tác động mạnh mẽ của những biến đổi trong môi
trường chính trị pháp luật. Môi trường này được tạo ra từ hệ thống luật pháp, các tổ
chức chính quyền gây ảnh hưởng cũng như ràng buộc các hành vi của tổ chức lẫn cá
nhân trong xã hội.
Có một số điểm khi phân tích môi trường chính trị cần được các nhà quản trị
marketing quan tâm :
a) Hệ thống pháp luật tác động đến doanh nghiệp ngày càng gia tăng
Việc điều tiết đối với hoạt động của doanh nghiệp bằng pháp luật là nhằm :
- Bảo vệ giữa các doanh nghiệp với nhau. Ví dụ, chống độc quyền.
- Bảo vệ người tiêu dùng tránh các giao dịch buôn bán không công bằng.
- Bảo vệ các lợi ích của xã hội, ngăn cản các hành vi kinh doanh trái pháp
luật (chống gian lận thương mại, buôn lậu...).
b) Sự phát triển của các nhóm bảo vệ lợi ích công cộng
Chẳng hạn, các Hội bảo vệ người tiêu dùng, Hội bảo vệ sức khỏe... buộc các
hoạt động marketing ngày càng phải quan tâm hơn trách nhiệm hơn đối với an
toàn sản phẩm, quảng cáo trung thực và có văn hóa vivo...
4.2.2. Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố tác động đến sức mua của khách hàng
cách thức tiêu ng. Thị trường cần sức mua cũng như người mua. Tổng sức mua
tùy thuộc vào thu nhập hiện tại, giá cả, tiền tiết kiệm tín dụng. Những người làm
marketing phải u ý các xu hướng chính trong thay đổi thu nhập các động thái thay
đổi tiêu dùng của khách hàng. Các thay đổi trong những biến số kinh tế chủ yếu như
thu nhập, tỉ trọng thu nhập nh cho tiêu dùng, cấu chi tiêu, tiền tiết kiệm hay vay
mượn có một tác động rất lớn trên thị trường. Các doanh nghiệp có các sản phẩm giá tr
lớn hoặc mức sinh lợi cao cần nghiên cứu kỹ lưỡng những xu hướng biến động của môi
trường kinh tế để chủ động những điều chỉnh thích ứng. Trong trường hợp nền kinh
tế gặp khủng hoảng, các nhà quản trị marketing cần tiến hành các bước cần thiết để
thay thế sản phẩm, giảm chi phí và vượt qua những trở ngại.
4.2.3. Môi trường văn hóa xã hội
Hoạt động marketing trên một khu vực thị trường trong phạm vi một xã hội nhất
định với những giá trị văn hóa tương ứng. Môi trường văn hóa bao gồm thể chế hội,
giá trị xã hội, truyền thống, dân tộc, tôn giáo, đức tin và thái độc của xã hội, cách sống,
3
lOMoARcPSD| 40190299
lối sống… Văn hóa gồm tất cả mọi thứ gắn liền với xu thế hành vi bản của con
người. Những yếu tố văn hóa phân tích đây chỉ tập trung vào hệ thống giá trị, quan
niệm niềm tin, truyền thống các chuẩn mực hành vi, Các yếu tố văn hóa hội chi
phối đến hành vi tiêu dùng hành vi kinh doanh. Trong một nền văn hóa thường
những nhánh văn hóa. Đó những người cùng chia sẻ các giá trị văn hóa, đạo đức,
tôn giáo, kinh nghiệm, cách sốngvậy, họ hình thành nên những nhóm tiêu dùng
khác nhau. Chiến lược marketing của doanh nghiệp cần phải tính đến yêu cầu riêng của
các nhánh văn hóa và có biện pháp thích ứng.
4.2.4. Môi trường khoa học công nghệ
Sức mạnh mãnh liệt nhất tác động đến cuộc sống con người công nghệ. Công
nghệ đã tạo ra những điều kỳ diệu như Penicillin, giải phẫu tim mạch,... cũng đã
đem lại sự khủng khiếp như bơm khinh khí, hơi độc... Đồng thời cũng cung ứng các
tiện ích như xe hơi, video, bánh mì vivo... Thái độ của một người đối với công nghệ tùy
theo việc họ bị tác động bởi những điều kỳ diệu của nó, hay chịu sự chi phối bởi
những điều sai lầm của nó.
Môi trường công nghệ tác động đến quản trị marketing rất đa dạng, tùy thuộc
khả năng công nghệ của doanh nghiệp các tác động này thể đem lại các hội
hoặc gây ra các mối đe dọa đối với việc đổi mới, thay thế sản phẩm; chu kỳ sống sản
phẩm; chi phí sản xuất vivo... của doanh nghiệp. Khi phân tích môi trường công nghệ
cần lưu ý một số xu hướng sau đây:
- Sự thay đổi theo nhịp gia tốc của công nghệ
- Các cơ hội để phát minh, cải tiến là vô hạn
- Chi phí dành cho việc nghiên cứu và phát triển ngày càng gia tăng
- Yêu cầu quản lý các ứng dụng công nghệ
4.2.5. Môi trường dân số hay nhân khẩu
Người làm marketing cần chú ý khi nghiên cứu phân bố dân cư theo khu vực địa
lý và mật độ dân cư; xu hướng di dân, phân bổ dân số theo độ tuổi, tình trạng hôn nhân,
tuỷ lệ sinh đẻ, tuỷ lệ tử vong, chủng tộc, cấu trúc tôn giáo.
những xu hướng biến đổi trong môi trường dân số học tác động đặc biệt
quan trọng đối với doanh nghiệp, do tác động đến ợng cầu về sản phẩm làm thay
đổi hành vi của người mua như : sự thay đổi về cấu độ tuổi của dân cư, sự thay đổi
về đặc điểm gia đình, những thay đổi trong phân bố dân cư về đại lý, cơ cấu về trình độ
học vấn của dân cư...
4
lOMoARcPSD| 40190299
4.2.6. Môi trường tự nhiên
Các nhà quản trị marketing cần xem xét các cơ hội và đe dọa có liên quan đến
các xu hướng chính trong sự biến đổi của môi trường tự nhiên. Cụ thể là :
* Sự khan hiếm các nguồn nguyên liệu
- Tài nguyên có tính chất vô tận, như không khí, nước đang có nguy cơ bị hủy
hoại và trở thành vấn nạn ở một số nơi trên thế giới.
- Tài nguyên có hạn nhưng tái tạo được, như tài nguyên rừng và thực phẩm cũng
đang gặp phải những thách thức lớn : nạn tàn phá rừng, đất canh tác ngày càng bị thu
hẹp kém màu mỡ, nơi bị sa mạc hóa, trong khi nhu cầu lương thực ngày càng
tăng lên. Vấn đề an ninh lương thực đã trở thành vấn đề toàn cầu.
- Tài nguyên có hạn và không thể tái tạo được, như dầu mỏ, than, kim loại và
các khoáng sản khác đang cạn kiệt.
Về phương diện marketing, các vấn đề trên đặt ra cho các nhà quản trị marketing
nhiều thách thức, đòi hỏi phải duy tìm ra những định ớng phù hợp cho hoạt
động marketing của mình.
* Mức độ ô nhiễm ngày càng gia tăng
Tại nhiều thành phố trên thế giới, sự ô nhiễm không knước đã đến mức
nguy hiểm. Mối lo ngại về các chất thải công nghiệp như chất hoá học, phóng xạ, đ
thủy ngân trong ớc biển, lượng thuốc DDT các hóa chất khác trong đất các
nguồn thực phẩm, các loại bao không phân hủy... đã tạo lỗ thủng trên tầng ozone
thể tạo nên tác động xấu làm hủy hoại màu xanh của môi trường sống hiểm họa làm
trái đất nóng lên.
Các công ty nhạy cảm với các vấn đề về ô nhiễm môi trường sẽ tìm thấy hội
cho một thị trường rộng lớn về các giải pháp kiểm soát ô nhiễm nmáy lọc nước, xử
chất thải, tái sinh nguyên liệu, sản xuất bao dễ phân hủy không gây hại cho môi
trường.
* Chi phí về năng lượng ngày càng gia tăng
Trong khi chờ đợi m được những nguồn ng lượng mới thay thế có tính hiệu
năng - chi phí hơn, dầu mỏ với đặc điểm không thể tái tạo đang sẽ vẫn nguồn
nhiên liệu quan trọng nhất cung cấp ng lượng cho hầu hết các ngành sản xuất ng
nghiệp. vậy, sự lên xuống của giá cả dầu mỏ sẽ ảnh hưởng đến sự biến động chi phí
sản xuất do đó, đến giá bán sản phẩm của các doanh nghiệp. Điều này mở ra triển
vọng ứng dụng năng lượng mặt trời vào lĩnh chế tạo xe hơi và phục vụ đời sống.
* Sự can thiệp mạnh mẽ của chính quyền trong việc quản lý tài nguyên thiên
nhiên
5
lOMoARcPSD| 40190299
Các doanh nghiệp thể gặp phải sự kiểm soát của chính quyền các tổ chức
chính trị xã hội khác. Thay vì chống đối tất cả các hình thức điều tiết, doanh nghiệp nên
giúp đviệc triển khai những giải pháp thể chấp nhận được trong các vấn đề về
nguyên liệu và năng lượng đang đặt ra cho đất nước.
4.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH NGÀNH
Nghiên cứu môi trường cạnh tranh một nội dung hết sức quan trọng trong quá
trình kiểm soát môi trường bên ngoài doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp xây dựng
được chiến lược marketing cạnh tranh hiệu quả.
Ngành kinh doanh được định nghĩa như một nhóm những doanh nghiệp cùng chào
bán một sản phẩm hay một lớp sản phẩm hoàn toàn thể thay thế nhau được. khi
sản phẩm này thể thay thế hoàn toàn cho các sản phẩm khác thi đôi khi, giá của sản
phẩm này tăng lên thì sẽ làm cho khách hàng xu hướng chuyển sang mua sản phẩm
thay thế khác do đó, các nhà kinh tế định nghĩa những sản phẩm hoàn toàn thay thế
nhau được những sản phẩm hệ số co giãn chéo lớn. Cạnh tranh giữa các sản phẩm
như vậy là cạnh tranh trong một ngành kinh doanh.
Thông thường người ta cảm tưởng rằng việc phát hiện các đối thủ cạnh tranh
của mình là một nhiệm vụ đơn giản.
Chúng ta thể phân biệt thành bốn mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức độ thay
thế của sản phẩm:
Cạnh tranh nhãn hiệu: Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp là các doanh nghiệp
bán sản phẩm và dịch vụ tương tự cho cùng một số khách hàng với giá tương tự
Cạnh tranh ngành: Tất cả các doanh nghiệp sản xuất ra cùng một loại hay một lớp
sản phẩm đều là đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh công dụng: Tất cả các doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm thực
hiện cùng một dịch vụ
Cạnh tranh chung: Tất cả những doanh nghiệp đang kiếm tiền của cùng một người
tiêu dùng đều là đối thủ cạnh tranh
4.3.1. Cơ cấu ngành cạnh tranh
Doanh nghiệp cần phân tích cấu trúc cạnh tranh trong ngành, cụ thể phân tích
các yếu tố chính quyết định cấu trúc ngành kinh doanh. Những yếu tố chính quyết định
cấu ngành là: (1) số lượng người cung ứng cùng loại sản phẩm mức đkhác biệt
của các sản phẩm trong cùng loại; (2) Rào cản nhập ngành; (3) Rào cản rút lui khỏi ngành
khả năng thu hẹp qui sản xuất; (4) cấu chi phí; và (5) Khả năng vươn ra thị
trường toàn cầu.
4.3.1.1 Số lượng người cung ứng và mức độ khác biệt của sản phẩm
6
lOMoARcPSD| 40190299
Yếu tố này hình thành nên những kiểu cấu ngành đối với hình thái thị
trường. Mỗi kiểu cấu ngành đặt các doanh nghiệp vào các vi trí cạnh tranh khác nhau.
5 kiểu cấu trúc cạnh tranh của ngành khác nhau dựa trên số ợng người cung ng
mức độ khác biệt của sản phẩm.
Độc quyền tự nhiên: Đây kiểu cấu ngành chỉ một doanh nghiệp kinh
doanh duy nhất trên thị trường. Sản phẩm mà họ cung ứng hoặc không khả năng
thay thế, hoặc chỉ khả năng thay thế mức độ nhất định. Trong điều kiện này, doanh
nghiệp suy nhất cung ng sản phẩm thể độc quyền định giá. Tất nhiên, Nhà nước
thường can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp. Nói cách khác, doanh nghiệp phải
chịu sự quản lý và kiểm soát của Nhà nước để bảo đảm lợi ích chung của xã hội.
Độc quyền định giá cao: Đây kiểu cấu ngành các doanh nghiệp trong
ngành quyền định gcao. nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của hình thái thị
trường này. Ví dụ, do các sắc lệnh của Nhà nước trên cơ sở nhận thức về yêu cầu vốn đầu
tư, bảo hộ sản xuất trong nước hay bảo vệ an toàn quốc gia, các doanh nghiệp có được lợi
thế khác biệt, họ sở hữu những điều kiện tài nguyên đặc thù các doanh nghiệp
không thể có được. Tài nguyên đó đem đến cho doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh khác
biệt có giá trị cao.
Độc quyền nhóm: Đây cấu ngành trong đó chỉ vài doanh nghiệp cung
ứng một loại sản phẩm hay một chủng loại sản phẩm. Để tham gia đứng vững trên
hình thái độc quyền địa phương, như ngành công nghiệp xi măng, thường đòi hỏi sự đầu
tư vốn lớn.
Nhóm độc quyền khác biệt: Đây cấu ngành bao gồm những doanh nghiệp
cung ứng những sản phẩm sự khác nhau từng phần (chất lượng, kiểu dáng). Mỗi
doanh nghiệp biệt đều khả năng chiếm giữ vị trí dẫn đầu về một hoặc vài tính chất
chủ yếu mà họ cung cấp cho một hoặc vài nhóm khách hàng, thể tính giá biệt cho
nhóm khách hàng này.
Cạnh tranhđộc quyền: Đây là một cơ cấu ngành mà doanh nghiệp phải đối mặt
với nhiều đối thủ cạnh tranh. Mỗi đối thủ đều khả năng tạo khác biệt cho sản phẩm.
Nhưng qui khách hàng tiêu thnhững sản phẩm khác biệt đó thường nhỏ. Các
doanh nghiệp trong cạnh tranh độc quyền đủ khả năng ảnh hưởng đến thị trường
chi phối về giá cả của họ. Ngành kinh doanh đồ ăn nhanh một dụ tiêu biểu của cạnh
tranh độc quyền.
Cạnh tranh hoàn hảo: Đây cơ cấu ngàng trong đó, số lượng các doanh nghiệp
cung ng rất lớn, sản phẩm tính đồng nhất cao. Một doanh nghiệp biệt không
khả năng chi phối đến giá, ít quan tâm đến hoạt động marketing và cạnh tranh. Giải pháp
kinh
7
lOMoARcPSD| 40190299
doanh có hiệu quả là hạ giá thành sản phẩm, dựa vào tín hiệu giá cả trên thi trường để
quyết định lượng sản xuất.
4.3.1.2. Rào cản nhập ngành
Rào cản gia nhập ngành sự cản trở gia nhập của các doanh nghiệp ngoài ngành
tham gia vào sản xuất kinh doanh trong ngành. Sự tự do tham gia vào ngành kinh doanh
lợi nhuận cao đẩy các doanh nghiệp hiến vào những tình huống bất lợi. Sức cung
tăng, lợi nhuận giảm gia tăng áp lực chia thị phần, thời gian các doanh nghiệp khả
năng áp dụng các chiến lược hớt váng ít hơn hoặc ngắn lại.
Các ngành khác nhau thì mức độ khó khăn/ dễ dàng gia nhập cũng khác nhau.
Những rào cản gia nhập ngành chủ yếu gồm: vốn đầu hiệu quả theo qui mô, quy định
về bằng phát minh sang chế; giấy phép kinh doanh; nguyên nhiên vật liệt; địa điểm sản
suất; danh tiếng của doanh nghiệp hiện có; sliên kết dọc; tính động trong sản xuất,
phân phối.
4.3.1.3 Rào cản rút lui khỏi ngành và khả năng thu hẹp qui mô sản xuất.
Khi hội thu lợi nhuận giảm hoặc bị triệt tiêu rất nhiều doanh nghiệp muốn rút
lui ra khỏi ngành. Sự rút lui của họ thường vấp phải hàng o ngăn cản doanh nghiệp rút
lui khỏi ngành. Những rào cản tiêu biểu làm cho việc rút lui khỏi ngành của các doanh
nghiệp đã đầu tư kinh doanh ở một ngành nào đó thường là nghĩa vụ pháp lý, đạo đức với
khách hàng, cổ dông,; khả năng thu hồi tài sản; giá trị thu hồi; tính chuyên dụng; sự lạc
hậu; mức độ liên kết theo chiều dọc và các rào cản tính thần khác.
Khi nào rào cản rút lui khỏi ngành mức cao, các doanh nghiệp thường phải lại
để tồn tại, để thu hồi vốn hđã đầu để tìm kiếm hội sau. Chính lẽ đó, ngành
trở nên cạnh tranh khốc liệt hơn. Lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành bị đe dọa.
Các doanh nghiệp thường tìm cách hạ thấp hàng rào rút lui khỏi ngành. Họ thể p
nhập doanh nghiệp, thu hẹp qui mô sản xuất, gia tăng sự thỏa mãn của khách hàng.
Việc thu hẹp qui sản xuất cũng một cách để doanh nghiệp có thể tồn tại
trong ngành khi hàng rào rút lui quá cao. Tuy nhiên, khả năng thu hẹp qui sản xuất
thường bấp bênh bởi đầu đã thực hiện. Doanh nghiệp thể lãng phí một phần năng
lức sản xuất để tiết kiệm các chi phí khác. Chi phí đầu tư trước được xem như “một sự đã
rồi”.
4.3.1.4. Cơ cấu chi phí
Trong các ngành khác nhau, cấu chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm khác
nhau. cấu chi phí dẫn tới khuynh hướng cạnh tranh trong ngành cụ thể. Thực tế kinh
doanh cho thấy, khi c ngành chi phí cố định cao, các doanh nghiệp thường xu
hướng liên kết với nhau tạo nên sự nhất thể dọc hoặc ngang. Việc nhất thể hóa này cho
phép các doanh nghiệp tăng khả năng kiểm soát chi phí gia tăng, hạ giá thành, có thể thao
túng giá cả,
lượng cung ứng trên những thị trường khác nhau, có cơ hội kiếm lời ở những đoạn thị
trường có mức thuế thấp nhất.
Tuy nhiên, ở các ngành có mức độ hội nhập dọc cao, xu hướng của hoạt động cạnh
tranh cạnh tranh giữa các hệ thống chứ không phải cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
cá biệt.
4.3.1.5. Khả năng vươn ra toàn cầu
Khả năng đưa sản phẩm tiêu thụ toàn cầu của các ngành không giống nhau. Có sản
phẩm chỉ mang tính chất địa phượng nhưng ngược lại những sản phẩm khả năng
tiêu thụ rộng rãi trên toàn cầu (công nghệ thông tin). Khả ng vươn ra toàn cầu quan
hệ chặt chẽ với phạm vi, mức độ, tính chất của hoạt động cạnh tranh.
4.3.2. Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh
Michael Porter đã nhận dạng năm lực lượng cạnh tranh cần phân tích để đánh giá
mức độ hấp dẫn dài hạn của một thị trường hoặc một đoạn thị trường. Sự đe dọa của các
lực lượng này đến hoạt động marketing của doanh nghiệp được thể hiện qua sơ đồ 4.2.
4.3.2.1. Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các đối thủ dang hoạt động trong
cùng một ngành nghề trên cùng khu vực th trường. Điều quan trọng nhà quản trị
marketing phải phân tích từng đối thủ cạnh tranh, đặc biệt các đối thủ cạnh tranh trực
tiếp để nắm hiểu được sức mạnh khả năng phản ứng của từng đối thủ trước các
quyết định marketing của mình. Mức độ cạnh tranh trong ngành sẽ trở nên khốc liệt trong
các điều kiện:
- Các đối thủ cạnh tranh có qui mô và sức cạnh tranh cân bằng nhau. Nếu có nhiều
doanh nghiệp nhỏ lẻ hoạt động riêng rẽ, trong đó không doanh nghiệp nào nắm quyền
thống lĩnh trong ngành tạo ra một cơ cấu cạnh tranh manh mún.
10
lOMoARcPSD|40190299
Sức mạnh đàm
phán của nhà
cung cấp
Các đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn
Các đối thủ cạnh
tranh trong ngành
Cạnh tranh với
sản phẩm thay thế
Sức mạnh
đàm phán của
khách hàng
Sơ đồ 4.2: Năm lực lượng cạnh tranh
- Qui thị trường nhthị trường tăng trưởng thấp. Cầu thị trường càng lớn
thì áp lực cạnh tranh càng thấp hội mở rộng thị trường của các doanh nghiệp càng
lớn. Ngược lại, nếu cầu thị trường mức thấp, tăng chậm hoặc không tăng thì mức độ
cạnh tranh sẽ rất khốc liệt thường nguy tăng lên do các doanh nghiệp phải lôi
kéo khách hàng của người khác.
- Rào cản rút lui khỏi ngành kinh doanh cao. Tổn thất khi rời khỏi ngành càng lớn
nghĩa hàng rào rút lui ng cao thì cạnh tranh trong ngành sẽ xu hướng ngày
càng khốc liệt. Ngược lại, tổn thất khi rời ngành không cao, hàng rào rút lui thấp thì mức
độ cạnh tranh trong ngành sẽ không quá mạnh mẽ, các doanh nghiệp luôn thể linh
hoạt hoặc thay đổi lĩnh vực/ ngành nghề kinh doanh của mình
- Sự khác biệt về sản phẩm giữa các doanh nghiệp trong ngành thấp
- Chi phí cố định cao
4.3.2.2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Mức độ cạnh tranh trong tương lai bị chi phối bởi nguy xâm nhập của các đối
thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Nguy cơ này phụ thuộc vào các rào cản xâm nhập ngành thể hiện
qua phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện có. Doanh nghiệp phải đối mặt với các đối
thủ cạnh tranh tiềm ẩn ở mức độ cao trong các điều kiện”
- Chi phí gia nhập ngành kinh doanh thấp. Ngược lại, khi mức đtrung thành của
khách hàng với thương hiệu hiện cao, các doanh nghiệp mới muốn hấp dẫn hoặc thu
hút được khách hàng, họ càn thời gian một lượng vốn lớn để thể lay chuyển
được lòng trung thành của khách hàng.
11
lOMoARcPSD| 40190299
- Chi phí sản xuất không giảm theo qui mô theo kinh nghiệm sản xuất. Ngược
lại, nếu doanh nghiệp được lợi thế theo qui hiệu ứng kinh nghiệm sau một thời
gian dài sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm nào đó đây sẽ là rào cản các doanh
nghiệp tiềm ẩn tham gia ngành kinh doanh.
- Các kênh phân phối hiện tại và các kênh mới xây dựng dễ thâm nhập
- Khác biệt hóa giữa các doanh nghiệp thấp. Sự khác biệt hóa của sản phẩm vừa
tạo sự hấp dẫn của khách hàng, tạo được ng trung thành của khách hàng vừa tạo ra
khoảng cách lớn giữa doanh nghiệp và đối thủ
- Còn nhiều lỗ hổng hay khoảng trống trên thị trường cho các doanh nghiệp mới
Các rào cản thể thay đổi khi điều kiện thực thế thay đổi. dụ, shết hạn của
bằng sang chế làm giảm đáng kể độ cao của hàng rào gia nhập. Hàng rào gia nhập cũng
chịu ảnh hướng rất lớn bởi các hoạt động của doanh nghiệp như R&D hoặc các chương
trình truyền thông rầm rộ. Một doanh nghiệp kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau
mối quan hệ gần gũi cũng thể làm giảm đáng kể hàng rào gia nhập vào một thị trường
nào đó mà doanh nghiệp muốn gia nhập bằng nhiều sản phẩm khác nhau.
4.3.2.3 Sự đe dọa của các sản phẩm thay thế
một phạm vi rộng lớn hơn, các doanh nghiệp trong ngành phải cạnh tranh với
các doanh nghiệp ngành khác sản phẩm cùng một giá trị lợi ích, công dụng. Sự
tồn tại của sản phẩm thay thế luôn là rào cản hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của ngành
với một ngưỡng giá tối đa các doanh nghiệp trong ngành đó thể đặt ra. Điều này
được các nhà kinh doanh các nhà khoa học kinh tế gọi “độ co giản chéo”. Do các
sản phẩm khả năng thay thế cho nhau nên chúng cạnh tranh với nhau để được khách
hàng lựa chọn. Giá của sản phẩm thay thế giảm đi thì cầu cho sản phẩm đang xét cũng
giảm. Ngược lại, khi giá của sản phẩm thay thế tăng lên thì sẽ khuyến khích hàng sử dụng
sản phẩm. Khi khả năng lựa chọn các sản phẩm thay thế càng hấp dẫn thì ngưỡng chặn
trên đối với lợi nhuận của ngành càng vững chắc và ở mức thấp.
Doanh nghiệp sẽ bị đe dọa nghiêm trọng bởi các ngành kinh doanh khác cung cấp
các sản phẩm có thể thay thế cho sản phẩm của doanh nghiệp trong các điều kiện sau:
- Xuất hiện những công nghệ mới sẽ làm cho những công nghệ hiện tại lỗi thời
- Sự thay đổi sản phẩm nhanh chóng, liên tục xuất hiện hững sản phẩm mới dựa
trên đột biến công nghệ có thể làm biến mất nhiều ngành kinh doanh truyền thống. Chúng
ta dễ nhận thất nhiều nghề truyền thống đã đang mất đi đã bnhững ngành sản xuất
hiện đại thay thế.
13
- Một chiến lược marketing trong i hạn phải tính đến sản phẩm thay thế. Biến
sản phẩm của doanh nghiệp thành một sản phẩm khó có khả năng thay thế là tư tưởng mà
tính chiến lược giúp doanh nghiệp tồn tại lâu hơn và thành công hơn trên thương trường.
4.3.2.4. Sức mạnh đàm phán của các nhà cung cấp
Nhà cung cấp cũng tạo áp lực với doanh nghiệp. Nhà cung ng thể khẳng định
quyền lực của mình bằng cách đe dọa tăng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm, không
giao hàng đúng hạn… làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm do ảnh hưởng đến chi
phí sản xuất cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Các nhà cung cấp sẽ gây sức ép đối với doanh nghiệp về giá cả hay điều kiện cung
cấp. Điều này tạo nên sự đe dọa lớn đối với doanh nghiệp khi các nhà cung cấp qui
lớn hơn doanh nghiệp, chi phí chuyển đổi sang nhà cung cấp khác cao, các sản phẩm
và điều kiện bán của các nhà cung cấp khác nhau nhiều.
4.3.2.5. Sức mạnh đàm phán của khách hàng.
Trên góc độ cạnh tranh, khách hàng thường gây ức ép với các doanh nghiệp cung
ứng sản phẩm cho mình khi điều kiện. Họ thường đòi giảm ghay ng cao chất
lượng sản phẩm, cung cấp nhiều dịch vụ nhiều dịch vụ miễn phí hơn. Chính những
yêu cầu này tạo ra sức ép buộc các doanh nghiệp phải thỏa hiệp, do đó lợi nhuận
quyền lợi giảm.
Doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh trên thị trường trong trường hợp:
- Người mua có qui mô lớn hơn nhiều so với người bán
- Số lượng người mua của doanh nghiệp ít nên mỗi khách hàng có khối lượng mua
lớn
- Các nguồn cung cấp thay thế rất sẵn có
- Chi phí chuyển đổi khách hàng cao hay chi phí chuyển đổi nhà cung cấp của khách
hàng thấp
- Các khách hàng có khả năng liên kết với nhau
Khi lựa chọn chiến lược marketing, các doanh nghiệp cần tránh phụ thuộc quá vào
số ít khách hàng lớn, đồng thời cũng cần lập hồ theo dõi quản khách hàng, thiết
lập marketing quan hệ bền vững.
Doanh nghiệp cần phân tích các lực lượng cạnh tranh cho từng sản phẩm hoặc
nhóm các sản phẩm. Họ cần đánh giá các lực lượng cạnh tranh này phục vụ cho việc lực
chọn thường mục tiêu cho sản phẩm hay thương hiệu. Các phân tích này cũng phải được
thể hiện trong phân tích hội nguy của doanh nghiệp trong lập kế hoạch
marketing.
14
lOMoARcPSD| 40190299
4.4. PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC CỦA TỔ CHỨC
Phân tích các yếu tnội bộ của doanh nghiệp bao gồm đánh giá tất cả các khả
năng nguồn lực của doanh nghiệp, đánh giá các nguồn gốc tạo nên lợi thế cạnh tranh
khác biệt dài hạn của họ trên thị trường. Các vấn đề cơ bản cần đánh giá bao gồm:
- Đánh giá các nguồn lực hiện phục vụ cho kế hoạch marketing; khả năng sản
xuất, công nghệ, nguồn vốn sẵn hoặc thể huy động, nguồn lao động chất ợng
lao động.
- Các nguồn lực có thể huy động từ bên ngoài: các nguồn đi vay, các nguồn lực có
được thông qua liên kết hoặc thuê ngoài…
- Phân tích các năng lực theo các chức năng quản trị: tài chính, sản xuất, nhân sự
marketing, nghiên cứu phát triển, năng lực của ban giám đốc và hội đồng quản trị.
- Phân tích mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp
- Đánh giá các quan hệ bên ngoài của doanh nghiệp; hẹ thống kênh phân phối và
quan hệ với các nhà phân phối; hệ thống cung cấp và quan hệ với các nhà cung ứng.
Theo quan điểm quản trị marketing dựa trên nguồn lực của doanh nghiệp, các nhà
quản trị marketing cần đánh giá các nguồn lực marketing của doanh nghiệp. Chúng ra
dùng khái niệm nguồn lực marketing nghĩa là các nguồn lực này được sử dụng để phục
vụ hoạt động marketing. Quan điểm marketing dựa trên nguồn lực đó khẳng định mức
độ hấp dẫn của các hội thị trường đối với một doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn lực
sẵn để khai thác các hội đó. vậy, nhà quản trị marketing phải hiểu nắm
vững các nguồn lực marketing của doanh nghiệp. Những nguồn lực marketing là cơ sở để
các doanh nghiệp dựa vào đó xây dựng vị thế cạnh tranh của họ, và bất kỳ một chiến lược
marketing nào cũng bị chi phối phụ thuộc vào c nguồn lực này. Một chiến ợc
marketing không được xây dựng dựa vào những thế mạnh không khai thác triệt để
được các nguồn lực sẽ khó thành công. Nếu không được những nguồn lực marketing,
hoặc không tận dụng, khai thác được chúng, chiến lược marketing cũng sẽ thất bại trong
quá trình triển khai thực hiện.
Để thể sử dụng được các nguồn lực trong hoạt động marketing, nhà quản trị
marketing cần hiểu các vấn đề bản về các nguồn lực marketing của doanh nghiệp như
sau:
- Bản chất nguồn lực marketing và quan điểm quản trị marketing trên nguồn lực
- Xây dựng các tài sản marketing
- Sử dụng nguồn lực marketing
15
lOMoARcPSD| 40190299
4.4.1. Bản chất của nguồn lực marketing
4.4.1.1. Nguồn lực marketing phải tạo nên giá trị cung ứng cho khách hàng khác
biệt
Bất kỳ doanh nghiệp nào cúng có một danh sách các nguồn lực nhưng điều quan
trọng là nhà quản trị marketing phải xác định những nguồn lực nào có thể giúp doanh
nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh dài hạn, đồng thời giúp doanh nghiệp có khả năng dự
đoán được tương lai. Các nhà quản trị marketing đó chỉ ra rằng những nguồn lực có thể
trở thành lợi thế cạnh tranh bền vững khi chúng có khả năng chống lại với sự sao chép,
bắt chước của đối thủ cạnh tranh. Những nguồn lực có khả năng trở thành lợi thế cạnh
tranh dài hạn thường có những đặc điểm sau: có khả năng đem lại giá trị cho khách hàng
cao hơn sản phẩm cạnh tranh; có khả năng chống được sự sao chép của đối thủ cạnh
tranh; giá trị đó được doanh nghiệp đánh giá cao.
Những nguồn lực được coi lợi thế cạnh tranh tiềm năng là: sự nổi tiếng của
thương hiệu, mối quan hệ với khách hàng, mạng lưới phân phối hiệu quả vị thế cạnh
tranh trên thị trường. Những nguồn lực này được coi nguồn lực marketing do liên
quan trực tiếp tới các hoạt động marketing tác dụng thúc đẩy trực tiếp vị thế của
doanh nghiệp trên thị trường và vai trò của chúng là tạo ra lợi ích cho khách hàng. Nhưng
mức độ các nguồn lực được bảo vệ chống lại sự sao chéo, bắt chước của đối thủ cạnh
tranh như thế nào? Một số nguồn lực như vốn, chi nhánh, nhà xướng… dễ bị đối thủ
cạnh tranh sao chép hơn một số nguồn lực khác như danh tiếng của doanh nghiệp, thương
hiệu, vị thế trên thị trường ngày càng được củng cố phát triển. Nhiều nguồn lực
marketing là vô hình vì vậy khó bị đối thủ cạnh tranh bắt chước.
Khi phân tích vnguồn lực marketing, nhà quản trị marketing luôn phải tự hỏi:
nguồn lực đó giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp bền vững
không? phát huy tác dụng khi nào? đâu? Các nguồn lực đó n được coi nguồn
lực tiềm năng để phát triển một chiến lược marketing hiệu quả cần được bảo vệ khỏi
sự sao chép không?
4.4.1.2. Nguồn lực marketing phải tạo ra giá trị cho khách hàng
Tất cả doanh nghiệp đều rất nhiều nguồn lực nhưng chỉ số ít trong những
nguồn lực đó đem lại khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh khác biệt cho doanh nghiệp.
Khả năng
Dẫn đầu về
vận hành
sản phẩm
xuất sắc
14
lOMoARcPSD|40190299
Sơ đồ 4.3: Các hướng tạo giá trị cho khách hàng và nguồn lực marketing
Đây những khả năng khác biệt cung cấp gtrị cho khách hàng khó bị đối
thủ cạnh tranh bắt chước. Trên thực tế, các doanh nghiệp một số cách để tạo giá trị
cho khách hàng khác nhau mỗi cách lại yêu cầu các nguồn lực khác nhau. đồ 4.3
chỉ ra 3 hướng tạo giá trị cho khách hàng với yêu cầu nguồn lực marketing khác nhau.
Khả năng vận hành xuất sắc: Cung ứng sản phẩm chất lượng trung bình với
mức giá tốt nhất thuận tiện nhất. Chiến lược này yêu cầu tổ chức cần một qui trình
vận hành cốt lõi xuất sắc để đáp ứng các đơn đặt hàng, quản chuỗi cung ứng, hậu cần,
phân phối dịch vụ và quy trình giao dịch.
Dẫn đầu về sản phẩm: Chào bán các sản phẩm thúc đẩy ranh giới sản phẩm
hiệu quả cung ứng dịch vụ.
Mối quan hệ với khách hàng: Cung cấp sản phẩm/dịch vụ khách hàng muốn một
cách cụ thể trong mối quan hệ gắn bó. Luôn tuân thủ tiết khách hàng. Yêu cầu cốt
lõi ở đây là sự linh hoạt, cá nhân hóa tới khách hàng để đáp ứng những nhu cầu đặc trưng
của phân đoạn thị trường nhỏ và khả năng duy trì mối quan hệ dài hạn.
Tuy nhiên, trong quá trình tìm kiếm xác định những nguồn lực cốt lõi, nhiều
doanh nghiệp chỉ chú trọng đến cải hiện hiệu quả vận hành nguồn lực các đối thủ
cạnh tranh thể dễ dàng bắt chước. Để tránh sai lầm này, khi đánh giá các nguồn lực
của doanh nghiệp, nhà quản trị nên tập trung nghiên cứu những nguồn lực tạo ra sự khác
biệt mang nh cạnh tranh những lợi thế trong các hoạt động lĩnh vực có thphục
vụ khách hàng tốt nhất, chứ không chỉ đơn giản những nguồn lực giúp nâng cao hiệu
quả thực hiện.
Nhà quản trị marketing cần nhận thức được tầm quan trọng của việc phân loại
nguồn lực thành các nhóm. Chiến ợc marketing không chỉ bao gồm sự hoàn thiện về
khả năng vận hành cũng không chỉ đơn giản tập trung vào một vài khả năng cốt lõi.
Những lợi thế bền vững được hình thành từ rất nhiều nguồn khác nhau, chúng được tập
hợp lại và tạo ra những nguồn lực đặc thù cho một chiến lược cạnh tranh đặc thù.
1
lOMoARcPSD| 40190299
4.4.1.3. Các cấp độ tạo nên nguồn lực marketing của doanh nghiệp
Từ quan điểm quản trị marketing dựa trên nguồn lực đã nêu trong chương 1, chiến
lược marketing hiệu quả tính bền vững chiến lược dựa vào nguồn lực khác biệt
của doanh nghiệp. Nhưng trên thực tế, luôn mâu thuẫn sự khác biệt giữa nhu cầu
thị trường và nguồn lực của doanh nghiệp.
Tất nhiên, nhà quản trmarketing sẽ phải lựa chọn vị thế cạnh tranh để đưa ra
những phương án giải quyết mâu thuẫn tiềm năng này. Vị thế cạnh tranh giúp doanh
nghiệp xây dựng được chiến lược marketing cạnh tranh thông qua việc các định thị
trường mục tiêu lợi thế cạnh tranh, những lợi thế cạnh tranh này sẽ giúp doanh nghiệp
đáp những thị trường mục tiêu đó. vậy, sự hấp dẫn của thị trường phụ thuộc một phần
vào nguồn lực doanh nghiệp sẵn có, giúp doanh nghiệp xây dựng vị thế cạnh tranh bền
vững. Tương tự như vậy, quan điểm định vị cũng nhận ra rằng để nguồn lực doanh
nghiệp đem lại lợi ích kinh tế thì những ứng dụng của phải được thực hiện trên thị
trường. Tuy nhiên để những ứng dụng này phát huy được tác dụng một cách lâu dài
chống được đối thủ cạnh tranh thì lợi thế cạnh tranh phải được xây dựng dựa vào nguồn
lực khác biệt của doanh nghiệp. Bản thân việc định hướng thị trường cũng được coi như
một nguồn lực chủ chốt của doanh nghiệp được tích lũy học hỏi qua một thời gian
dài và liên tục.
Vấn đề trọng tâm của quan điểm quản trị marketing dựa trên nguồn lực đó là chiến
lược marketing dài hạn cần phụ thuộc gắn với nguồn lực khả năng của doanh
nghiệp.
4.4.2. Tạo lập và đánh giá các tài sản marketing
Tài sản marketing chỉ các tài nguyên hữu hình và vô hình của doanh nghiệp có thể
sử dụng để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường
4.4.2.1. Tài sản marketing dựa trên khách hàng
Thông thường, giá trị những tài sản này tồn tại trong tâm trí khách hàng về bản
chất thì chúng hình. Tuy nhiên, chúng thể một trong những yếu tố giúp vị thế
cạnh tranh được bảo vệ trên thị trường.
- Thương hiệu và danh tiếng của doanh nghiệp
- Xuất xứ sản phẩm
- Chiếm ưu thế thị trường
- Sản phẩm và dịch vụ cao cấp
4.4.2.2 Tài sản dựa trên chuỗi cung ứng và mạng lưới phân phối
lOMoARcPSD| 40190299
Chuỗi cung ứng: Tài sản dựa trên chuỗi cung ứng liên quan tới việc đưa hàng hóa
tới khách hàng. Chúng bao gồm mạng lưới phân phối, sự kiểm soát, tính đặc thù
những điểm mạnh.
Mạng lưới phân phối:
Kiểm soát phân phối
Tập trung sức mạnh
Đặc trưng/ tính độc đáo của kênh phân phối
Dẫn đầu về thời gian giao hàng và đảm bảo trong khâu cung cấp
Mạng lưới các nhà cung cấp
4.4.2.3 Tài sản marketing từ chính nội lực
Mọi nguồn lực sẽ trthành tài sản marketing khi được sử dụng để cải thiện
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường. c tài sản hỗ trợ marketing bên
trong doanh nghiệp thường bao gồm:
- Lợi thế về chi phí
- Hệ thống thông tin và tính báo marketing
- Cơ sở dữ liệu khách hàng hiện tại
- Các kỹ năng mang tính kỹ thuật
- Kinh nghiệm sản xuất
- Bản quyền và bằng sang chế
- Nhượng quyền thương mại và cấp phép
- Đối tác
- Văn hóa doanh nghiệp
4.4.2.4 Tài sản marketing dựa vào sự liên minh hợp tác
Mặc những rủi ro chiến lược nhưng liên minh hợp tác thxem như
một phương pháp làm tăng tài sản ng lực của doanh nghiệp không làm tăng chi
phí tiêu tốn thời gian. nhiều hình thức liên minh hợp tác đối c khách nhau.
Dưới đây là một số tài sản marketing trong nhóm này:
- Tiếp cận thị trường: Khả năng hợp tác với nhà phân phối địa phương là phương
thức gia nhập thị trường phổ biến của các nhà xuất khẩu
- Kỹ năng quản lý: Các đối tác khi liên minh có thể đem theo các khả năng về
quản lý công nghệ và marketing
1
lOMoARcPSD| 40190299
- Chia sẻ công nghệ: Liên minh hợp tác thường là nền tảng cho hoạt động chi sẻ
và hợp tác công nghệ để có được những đơn hàng với giá trị cho khách hàng cao hơn.
- Tính độc nhất: Quan hệ đối tác có thể tạo ra điều kiện mang tính độc quyền.
4.4.3 . Sử dụng các nguồn lực marketing
4.4.3.1 Sử dụng nguồn lực marketing mang tính năng động
Nguồn lực marketing năng động thường được chia ra thành 3 loại: Khả năng cảm
nhận thị trường, khả năng thích nghi và khả năng cải tiến
Khả năng cảm nhận thị trường: Khả năng hiểu được điều đang diễn ra trên th
trường bên ngoài, hiểu được sự thay đôi của nhu cầu, khách hàng, đối thủ cạnh tranh
môi trường rộng lớn cần thiết để xây dựng chiến lược marketing hiệu quả ơng
ứng với sự thay đổi của thị trường
- Khả năng thích nghi thị trường: Khả năng doanh nghiệp xác định va tận dụng
các hội thị trường mới xuất hiện, cho phép doanh nghiệp phản hồi một cách khác biệt
với những kích thích bên ngoài. Khả năng y bao gồm: Xác định thị trường mục tiêu và
định vị thị trường, quản trị quan hệ khách hàng.
- Khả năng cải tiến: Khả năng cải tiến và phát triển sản phẩm/ dịch vụ mới là
nguồn máu nuôi sống doanh nghiệp.
4.4.3.2 Lập danh mục nguồn lực để khai thác
Vương miện: Đây những nguồn lực doanh nghiệp được mạnh hơn đối thủ
cạnh tranh đem lại giá trị cho khách hàng. Do đó, nguồn lực này cần được bảo vệ
đảm bảo để duy trì lợi thế cạnh tranh.
Hố đen: Là những nguồn lực doanh nghiệp có thế mạnh nhưng lại không tạo ra giá
trị cho khách hàng nên cũng không đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Mức độ quan
trọng của
nguồn lực tạo
ra giá trị cho
khách hàng
Cao
Thấp
Gót chân Asin
Vương miện
Các nguồn lực khác biệt so
Các nguồn lực giúp tạo ra sự
với đối thủ cạnh tranh và có
khác biệt trong quá trình
giá trị với khách hàng
cung ứng giá trị cho khách
hàng
Người đang ngủ
Hố đen
Các nguồn lực tại thời điểm
Các nguồn lực doanh nghiệp
hiện tại có ít quan trọng
có thế mạnh nhưng không
1
lOMoARcPSD|40190299
nhưng có thể rất quan trọng
trong tương lai
mang lại giá trị cho
khách hàng
Thấp Cao
Nguồn lực của doanh nghiệp chiếm ưu thế hơn so với đối thủ
Bảng 4.1: Danh mục nguồn lực
Gót chân Asin: Đó trường hợp đối thủ cạnh tranh mạnh doanh nghiệp lại
yếu thế. Tuy nhiên, doanh nghiệp lại sở hữu nguồn lực thể tạo ra giá trị lợi ích
khách hàng quan tâm.
Người đang ngủ: Nguồn lực này không tạo ra lợi thế cạnh tranh cũng không
quan trọng trong việc tạo nên giá trị cho khách hàng.
4.4.3.3 Phát triển và khai thác nguồn lực
Các nguồn
Mới
lực tổ
chức
Hiện tại
Thế hệ tiếp theo
Các cơ hội đa dạnga
Lấp đầy khoảng cách
Khai thác kỹ năng hiện
tại
Hiện tại Mới
Bảng 4.2: Phát triển và khai thác nguồn
lực
- Chiến lược lấp đầy khoảng cách: Nhấn mạnh việc tận trụng triệt để các nguồn
lực hiện tại trên thị trường hiện tại càng hiệu quả càng tốt. Sử dụng những thế mạnh hiện
tại của mình, tìm kiếm phương thức tốt hơn để phục vụ khách hàng hiện tại
- Thế hệ tiếp theo: Duy trì sự tập trung vào thị trường và khách hàng hiện tại +
thay đôi các nguồn lực để tiếp tục đáp ứng nhu cầu trong tương lai của khách hàng.
- Khai thác kỹ năng hiện tại: tìm kiến thị trường và khách hàng mới dể khai thác
các kỹ năng hiện tại hiệu quả hơn.
- Cơ hội đa dạng hóa: Doanh nghiệp sử dụng nguồn lực mới để tiếp cận đối tượng
khách hàng mới thông qua việc đa dạng hóa các cơ hội.
4.5. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI KHÁCH HÀNG
4.5.1 Hành vi người tiêu dùng
Người tiêu dùng cá nhân là những người mua sản phẩm và dịch vụ để tiêu dùng
2
lOMoARcPSD| 40190299
cho các nhân và gia đình họ. Hành vi người tiêu dùng là những hành động của con người
trong
việc mua sắm sử dụng sản phẩm, dịch vụ bao gồm các quá trình tâm hội
trước, trong sau khi mua. Khoa học hành vi cố gắng trả lời câu hỏi tại sao người tiêu
dùng lại chọn mua sản phẩm hay thương hiệu này chứ không phải loại khác? Họ lựa
chọn như thế nào? Các doanh nghiệp sử dụng các kiến thức này để marketing hiệu
quả hơn như thế nào?
4.5.1.1. Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng
Nhận Tìm Sơ đồ 4.4 : QuáĐánhtrìnhgiáquyếtcác định muaQyết Hành vi
dạng kiến phương án định sau
khi
a) Nhận dạng nhu cầu
Người làm marketing phải trả lời câu hỏi từ đâu người tiêu dùng nhận ra họ
cần mua một sản phẩm/ thương hiệu nào đó? Nhu cầu mua thường xuất hiện từ chính
nhận thức của người tiêu dùng, khi họ cảm thấy sự khác biệt giữa trạng thái thực tế
trạng thái ước muốn. Trong marketing, quảng cáo hoặc người bán thể ảnh hưởng
đến quá trình quyết định của người tiêu dùng, bằng cách giới thiệu những lợi ích hay ưu
điểm của sản phẩm để tạo ra mong muốn của họ về sản phẩm đó. Nói chung, người làm
marketing cần xác định được các hoàn cảnh để người tiêu dùng nhanh chóng nhận ra
vấn đề.
b) Tìm kiếm thông tin
Sau khi nhận ra vấn đề, người tiêu dùng bắt đầu phải tìm kiếm thông tin. Việc
tìm kiếm thông tin phụ thuộc vào loại vấn đề hoàn cảnh mua có mức độ cần thiết
khác nhau.Việc tìm kiếm thông tin bao gồm hai hoạt động chính: Tìm kiếm thông tin
bên trong tìm kiếm thông tin bên ngoài. Người tiêu dùng lướt qua trí nhớ của họ về
những kinh nghiệm với các sản phẩm thương hiệu trước đây Hành động này được
gọi m kiến bên trong. Nguồn thông tin bên ngoài bao gồm: thông tin từ gia đình
hoặc bạn bè, nguồn từ sách báo quán chính quyền hoặc ti ví, từ các nhà làm thị
trường cung cấp… được phân làm 4 nguồn thông tin chính như sau:
Nguồn thông tin cá nhân: Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm
Nguồn thông tin thương mại: Quảng cáo, nhân viên bán hàng, đại lý, bao bì, triển
lãm
| 1/31

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299 Chương 4
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG
Sau khi nghiên cứu và học tập chương này, sinh viên cần nắm được:
- Tác động của các yếu tố môi trường vĩ mô đối với hoạt động của doanh nghiệp
- Cơ cấu ngành cạnh tranh và 5 lực lượng cạnh tranh ngành
- Cách đánh giá các nguồn lực của tổ chức.
- Đặc điểm và hành vi mua của các nhóm khách hàng của doanh nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG
4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING
Tất cả các doanh nghiệp đề hoạt động trong một môi trường kinh doanh nhất định,
nghĩa là đều bị chi phối bởi nhiều yếu tố và lực lượng khác nhau. Môi trường marketing
là tổng hợp các yếu tố, các lực lượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng
tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động marketing của họ. Các yếu tố môi trường này luôn
vận động biến đổi tạo nên những điều kiện kinh doanh mới cho mỗi doanh nghiệp. Vì
vậy, một doanh nghiệp muốn đưa ra các quyết định marketing thành công tất yếu phải
nhận diện, phân tích và dự đoán được tác động của những yếu tố thuộc môi trường kinh
doanh đến từng hoạt động marketing. Nói cách khác, sự thành công của mỗi quyết định
marketing phụ thuộc vào mức độ thích ứng của nó trước những thay đổi và ảnh hưởng
của tất các yếu tố môi trường hoạt động của doanh nghiệp.
Chúng ta cần phân biệt hai thuật ngữ: các xu hướng tác động của môi trường để
chỉ các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing của một doanh nghiệp và nỗ lực
marketing để chỉ chiến lược và marketing- mix của họ nhằm đạt những mục thị trường.
Sự tác động của các yếu tố môi trường thường không nằm trong sự kiểm soát của bất cứ
doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân nào, mặc dù một tổ chức có thể ảnh hướng tới một số
yếu tố môi trường marketing nhất định. Ngược lại, nỗ lực marketing do các doanh nghiệp
chủ động xây dựng và thực hiện. Doanh nghiệp cần phải điều chỉnh các chiến lược và
marketing – mix để thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh. Việc ra
quyết định marketing đúng lúc là yếu tố cần thiết quyết định thành công. Ví dụ quyết
định thời điểm chính xác để thâm nhập và rút khỏi thị trường thường dựa trên một sự
phân tích về xu hướng vận động của thị trường và môi trường marketing. Sơ đồ 4.1 mô tả
doanh nghiệp trong moi trường marketing của nó. 1 lOMoAR cPSD| 40190299
Môi trường marketing vĩ mô Những người cung cấp Doanh nghiệp
Các trung gian marketing Khách hàng Đối thủ cạnh tranh
Công chúng của thị trường
Sơ đồ 4.1: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Philip Kolter đã chia các yếu tố môi tường marketing thành 3 nhóm tùy theo mức
độ và phạm vi ảnh hưởng tới quyết định marketing của doanh nghiệp. Đó là:
Môi trường marketing vĩ mô: Đây là những yếu tố và lực lượng mang tính chất xã
hội rộng lớn có tác động đến thị trường và hoạt động marketing của oanh nghiệp cũng
như tác động đến tất cả các yếu tố của môi trường marketing vi mô. Có 6 nhóm môi
trường marketing vĩ mô chính: Kinh tế, chính trị - luật pháp, văn hóa – xã hội, công nghệ, dân số, tự nhiên.
Môi trường ngành và cạnh tranh. Đây chính là các doanh nghiệp và cá nhân khác
có ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định marketing của các doanh nghiệp, bao gồm các
nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh các nhà phân phối, các tổ chức xã hội, khách hàng…
Các lực lượng này ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định marketing của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải nghiên cứu các yếu tố môi trường vi mô nhằm các mục tiêu: (1) Học
tập những kinh nghiệm tốt của họ, (2) Có thể sử dụng hoạt động của họ trong quá trình
làm marketing trên thị trường, (3) Đánh giá được mạnh, yếu của các yếu tố ngành và
cạnh tranh để tìm ra khả năng tạo lợi thế cạnh tranh khác biệt bền vững của doanh nghiệp trên thị trường.
Môi trường marketing nội bộ. Đây là những yếu tố nội tại của doanh nghiệp có
ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng nguồn lực dành cho hoạt động marketing, đến chất
lượng các quyết định marketing của họ. Các yếu tố này bao gồm: Các cổ đông, ban lãnh
đạo, người lao động, công đoàn, các phòng ban chức năng khác, đặc biệt là mối quan hệ
làm việc giữa các yếu tố này. Phân tích môi trường nội bộ sẽ giúp các nhà quản trị
marketing phát hiện được những điểm mạnh, điểm yếu, khả năng và các nguồn lực của
doanh nghiệp có thể dành cho hoạt động marketing. 2 lOMoAR cPSD| 40190299
4.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING VĨ MÔ
4.2.1. Môi trường chính trị và pháp luật
Các quyết định marketing chịu tác động mạnh mẽ của những biến đổi trong môi
trường chính trị và pháp luật. Môi trường này được tạo ra từ hệ thống luật pháp, các tổ
chức chính quyền và gây ảnh hưởng cũng như ràng buộc các hành vi của tổ chức lẫn cá nhân trong xã hội.
Có một số điểm khi phân tích môi trường chính trị cần được các nhà quản trị marketing quan tâm :
a) Hệ thống pháp luật tác động đến doanh nghiệp ngày càng gia tăng
Việc điều tiết đối với hoạt động của doanh nghiệp bằng pháp luật là nhằm :
- Bảo vệ giữa các doanh nghiệp với nhau. Ví dụ, chống độc quyền.
- Bảo vệ người tiêu dùng tránh các giao dịch buôn bán không công bằng.
- Bảo vệ các lợi ích của xã hội, ngăn cản các hành vi kinh doanh trái pháp
luật (chống gian lận thương mại, buôn lậu...).
b) Sự phát triển của các nhóm bảo vệ lợi ích công cộng
Chẳng hạn, các Hội bảo vệ người tiêu dùng, Hội bảo vệ sức khỏe... buộc các
hoạt động marketing ngày càng phải quan tâm hơn và có trách nhiệm hơn đối với an
toàn sản phẩm, quảng cáo trung thực và có văn hóa vivo...
4.2.2. Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố tác động đến sức mua của khách hàng và
cách thức tiêu dùng. Thị trường cần có sức mua cũng như người mua. Tổng sức mua
tùy thuộc vào thu nhập hiện tại, giá cả, tiền tiết kiệm và tín dụng. Những người làm
marketing phải lưu ý các xu hướng chính trong thay đổi thu nhập và các động thái thay
đổi tiêu dùng của khách hàng. Các thay đổi trong những biến số kinh tế chủ yếu như
thu nhập, tỉ trọng thu nhập dành cho tiêu dùng, cơ cấu chi tiêu, tiền tiết kiệm hay vay
mượn có một tác động rất lớn trên thị trường. Các doanh nghiệp có các sản phẩm giá trị
lớn hoặc mức sinh lợi cao cần nghiên cứu kỹ lưỡng những xu hướng biến động của môi
trường kinh tế để chủ động có những điều chỉnh thích ứng. Trong trường hợp nền kinh
tế gặp khủng hoảng, các nhà quản trị marketing cần tiến hành các bước cần thiết để
thay thế sản phẩm, giảm chi phí và vượt qua những trở ngại.
4.2.3. Môi trường văn hóa xã hội
Hoạt động marketing trên một khu vực thị trường trong phạm vi một xã hội nhất
định với những giá trị văn hóa tương ứng. Môi trường văn hóa bao gồm thể chế xã hội,
giá trị xã hội, truyền thống, dân tộc, tôn giáo, đức tin và thái độc của xã hội, cách sống, 3 lOMoAR cPSD| 40190299
lối sống… Văn hóa gồm tất cả mọi thứ gắn liền với xu thế hành vi cơ bản của con
người. Những yếu tố văn hóa phân tích ở đây chỉ tập trung vào hệ thống giá trị, quan
niệm niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi, Các yếu tố văn hóa xã hội chi
phối đến hành vi tiêu dùng và hành vi kinh doanh. Trong một nền văn hóa thường có
những nhánh văn hóa. Đó là những người có cùng chia sẻ các giá trị văn hóa, đạo đức,
tôn giáo, kinh nghiệm, cách sống… vì vậy, họ hình thành nên những nhóm tiêu dùng
khác nhau. Chiến lược marketing của doanh nghiệp cần phải tính đến yêu cầu riêng của
các nhánh văn hóa và có biện pháp thích ứng.
4.2.4. Môi trường khoa học công nghệ
Sức mạnh mãnh liệt nhất tác động đến cuộc sống con người là công nghệ. Công
nghệ đã tạo ra những điều kỳ diệu như Penicillin, giải phẫu tim mạch,... Nó cũng đã
đem lại sự khủng khiếp như bơm khinh khí, hơi độc... Đồng thời cũng cung ứng các
tiện ích như xe hơi, video, bánh mì vivo... Thái độ của một người đối với công nghệ tùy
theo việc họ bị tác động bởi những điều kỳ diệu của nó, hay là chịu sự chi phối bởi
những điều sai lầm của nó.
Môi trường công nghệ tác động đến quản trị marketing rất đa dạng, tùy thuộc
khả năng công nghệ của doanh nghiệp mà các tác động này có thể đem lại các cơ hội
hoặc gây ra các mối đe dọa đối với việc đổi mới, thay thế sản phẩm; chu kỳ sống sản
phẩm; chi phí sản xuất vivo... của doanh nghiệp. Khi phân tích môi trường công nghệ
cần lưu ý một số xu hướng sau đây:
- Sự thay đổi theo nhịp gia tốc của công nghệ
- Các cơ hội để phát minh, cải tiến là vô hạn
- Chi phí dành cho việc nghiên cứu và phát triển ngày càng gia tăng
- Yêu cầu quản lý các ứng dụng công nghệ
4.2.5. Môi trường dân số hay nhân khẩu
Người làm marketing cần chú ý khi nghiên cứu phân bố dân cư theo khu vực địa
lý và mật độ dân cư; xu hướng di dân, phân bổ dân số theo độ tuổi, tình trạng hôn nhân,
tuỷ lệ sinh đẻ, tuỷ lệ tử vong, chủng tộc, cấu trúc tôn giáo.
Có những xu hướng biến đổi trong môi trường dân số học có tác động đặc biệt
quan trọng đối với doanh nghiệp, do tác động đến lượng cầu về sản phẩm và làm thay
đổi hành vi của người mua như : sự thay đổi về cơ cấu độ tuổi của dân cư, sự thay đổi
về đặc điểm gia đình, những thay đổi trong phân bố dân cư về đại lý, cơ cấu về trình độ học vấn của dân cư... 4 lOMoAR cPSD| 40190299
4.2.6. Môi trường tự nhiên
Các nhà quản trị marketing cần xem xét các cơ hội và đe dọa có liên quan đến
các xu hướng chính trong sự biến đổi của môi trường tự nhiên. Cụ thể là :
* Sự khan hiếm các nguồn nguyên liệu
- Tài nguyên có tính chất vô tận, như không khí, nước đang có nguy cơ bị hủy
hoại và trở thành vấn nạn ở một số nơi trên thế giới.
- Tài nguyên có hạn nhưng tái tạo được, như tài nguyên rừng và thực phẩm cũng
đang gặp phải những thách thức lớn : nạn tàn phá rừng, đất canh tác ngày càng bị thu
hẹp và kém màu mỡ, có nơi bị sa mạc hóa, trong khi nhu cầu lương thực ngày càng
tăng lên. Vấn đề an ninh lương thực đã trở thành vấn đề toàn cầu.
- Tài nguyên có hạn và không thể tái tạo được, như dầu mỏ, than, kim loại và
các khoáng sản khác đang cạn kiệt.
Về phương diện marketing, các vấn đề trên đặt ra cho các nhà quản trị marketing
nhiều thách thức, đòi hỏi phải tư duy và tìm ra những định hướng phù hợp cho hoạt
động marketing của mình.
* Mức độ ô nhiễm ngày càng gia tăng
Tại nhiều thành phố trên thế giới, sự ô nhiễm không khí và nước đã đến mức
nguy hiểm. Mối lo ngại về các chất thải công nghiệp như chất hoá học, phóng xạ, độ
thủy ngân trong nước biển, lượng thuốc DDT và các hóa chất khác trong đất và các
nguồn thực phẩm, các loại bao bì không phân hủy... đã tạo lỗ thủng trên tầng ozone có
thể tạo nên tác động xấu làm hủy hoại màu xanh của môi trường sống và hiểm họa làm trái đất nóng lên.
Các công ty nhạy cảm với các vấn đề về ô nhiễm môi trường sẽ tìm thấy cơ hội
cho một thị trường rộng lớn về các giải pháp kiểm soát ô nhiễm như máy lọc nước, xử
lý chất thải, tái sinh nguyên liệu, sản xuất bao bì dễ phân hủy không gây hại cho môi trường.
* Chi phí về năng lượng ngày càng gia tăng
Trong khi chờ đợi tìm được những nguồn năng lượng mới thay thế có tính hiệu
năng - chi phí hơn, dầu mỏ với đặc điểm không thể tái tạo đang và sẽ vẫn là nguồn
nhiên liệu quan trọng nhất cung cấp năng lượng cho hầu hết các ngành sản xuất công
nghiệp. Vì vậy, sự lên xuống của giá cả dầu mỏ sẽ ảnh hưởng đến sự biến động chi phí
sản xuất và do đó, đến giá bán sản phẩm của các doanh nghiệp. Điều này mở ra triển
vọng ứng dụng năng lượng mặt trời vào lĩnh chế tạo xe hơi và phục vụ đời sống.
* Sự can thiệp mạnh mẽ của chính quyền trong việc quản lý tài nguyên thiên nhiên 5 lOMoAR cPSD| 40190299
Các doanh nghiệp có thể gặp phải sự kiểm soát của chính quyền và các tổ chức
chính trị xã hội khác. Thay vì chống đối tất cả các hình thức điều tiết, doanh nghiệp nên
giúp đỡ việc triển khai những giải pháp có thể chấp nhận được trong các vấn đề về
nguyên liệu và năng lượng đang đặt ra cho đất nước.
4.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH NGÀNH
Nghiên cứu môi trường cạnh tranh là một nội dung hết sức quan trọng trong quá
trình kiểm soát môi trường bên ngoài doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp xây dựng
được chiến lược marketing cạnh tranh hiệu quả.
Ngành kinh doanh được định nghĩa như một nhóm những doanh nghiệp cùng chào
bán một sản phẩm hay một lớp sản phẩm hoàn toàn có thể thay thế nhau được. Và khi
sản phẩm này có thể thay thế hoàn toàn cho các sản phẩm khác thi đôi khi, giá của sản
phẩm này tăng lên thì sẽ làm cho khách hàng có xu hướng chuyển sang mua sản phẩm
thay thế khác và do đó, các nhà kinh tế định nghĩa những sản phẩm hoàn toàn thay thế
nhau được là những sản phẩm có hệ số co giãn chéo lớn. Cạnh tranh giữa các sản phẩm
như vậy là cạnh tranh trong một ngành kinh doanh.
Thông thường người ta có cảm tưởng rằng việc phát hiện các đối thủ cạnh tranh
của mình là một nhiệm vụ đơn giản.
Chúng ta có thể phân biệt thành bốn mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức độ thay thế của sản phẩm:
Cạnh tranh nhãn hiệu: Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp là các doanh nghiệp
bán sản phẩm và dịch vụ tương tự cho cùng một số khách hàng với giá tương tự
Cạnh tranh ngành: Tất cả các doanh nghiệp sản xuất ra cùng một loại hay một lớp
sản phẩm đều là đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh công dụng: Tất cả các doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm thực
hiện cùng một dịch vụ
Cạnh tranh chung: Tất cả những doanh nghiệp đang kiếm tiền của cùng một người
tiêu dùng đều là đối thủ cạnh tranh
4.3.1. Cơ cấu ngành cạnh tranh
Doanh nghiệp cần phân tích cấu trúc cạnh tranh trong ngành, cụ thể là phân tích
các yếu tố chính quyết định cấu trúc ngành kinh doanh. Những yếu tố chính quyết định
cơ cấu ngành là: (1) số lượng người cung ứng cùng loại sản phẩm và mức độ khác biệt
của các sản phẩm trong cùng loại; (2) Rào cản nhập ngành; (3) Rào cản rút lui khỏi ngành
và khả năng thu hẹp qui mô sản xuất; (4) Cơ cấu chi phí; và (5) Khả năng vươn ra thị trường toàn cầu.
4.3.1.1 Số lượng người cung ứng và mức độ khác biệt của sản phẩm 6 lOMoAR cPSD| 40190299
Yếu tố này hình thành nên những kiểu cơ cấu ngành đối với cá hình thái thị
trường. Mỗi kiểu cơ cấu ngành đặt các doanh nghiệp vào các vi trí cạnh tranh khác nhau.
Có 5 kiểu cấu trúc cạnh tranh của ngành khác nhau dựa trên số lượng người cung ứng và
mức độ khác biệt của sản phẩm.
Độc quyền tự nhiên: Đây là kiểu cơ cấu ngành chỉ có một doanh nghiệp kinh
doanh duy nhất trên thị trường. Sản phẩm mà họ cung ứng hoặc là không có khả năng
thay thế, hoặc chỉ có khả năng thay thế ở mức độ nhất định. Trong điều kiện này, doanh
nghiệp suy nhất cung ứng sản phẩm có thể độc quyền định giá. Tất nhiên, Nhà nước
thường can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp. Nói cách khác, doanh nghiệp phải
chịu sự quản lý và kiểm soát của Nhà nước để bảo đảm lợi ích chung của xã hội.
Độc quyền định giá cao: Đây là kiểu cơ cấu ngành mà các doanh nghiệp trong
ngành có quyền định giá cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của hình thái thị
trường này. Ví dụ, do các sắc lệnh của Nhà nước trên cơ sở nhận thức về yêu cầu vốn đầu
tư, bảo hộ sản xuất trong nước hay bảo vệ an toàn quốc gia, các doanh nghiệp có được lợi
thế khác biệt, họ có sở hữu những điều kiện tài nguyên đặc thù mà các doanh nghiệp
không thể có được. Tài nguyên đó đem đến cho doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh khác biệt có giá trị cao.
Độc quyền nhóm: Đây là cơ cấu ngành mà trong đó chỉ có vài doanh nghiệp cung
ứng một loại sản phẩm hay một chủng loại sản phẩm. Để tham gia và đứng vững trên
hình thái độc quyền địa phương, như ngành công nghiệp xi măng, thường đòi hỏi sự đầu tư vốn lớn.
Nhóm độc quyền có khác biệt: Đây là cơ cấu ngành bao gồm những doanh nghiệp
cung ứng những sản phẩm có sự khác nhau từng phần (chất lượng, kiểu dáng). Mỗi
doanh nghiệp cá biệt đều có khả năng chiếm giữ vị trí dẫn đầu về một hoặc vài tính chất
chủ yếu mà họ cung cấp cho một hoặc vài nhóm khách hàng, có thể tính giá cá biệt cho nhóm khách hàng này.
Cạnh tranh có độc quyền: Đây là một cơ cấu ngành mà doanh nghiệp phải đối mặt
với nhiều đối thủ cạnh tranh. Mỗi đối thủ đều có khả năng tạo khác biệt cho sản phẩm.
Nhưng qui mô khách hàng tiêu thụ những sản phẩm khác biệt đó thường là nhỏ. Các
doanh nghiệp trong cạnh tranh độc quyền có đủ khả năng ảnh hưởng đến thị trường và
chi phối về giá cả của họ. Ngành kinh doanh đồ ăn nhanh là một ví dụ tiêu biểu của cạnh tranh độc quyền.
Cạnh tranh hoàn hảo: Đây là cơ cấu ngàng trong đó, số lượng các doanh nghiệp
cung ứng rất lớn, sản phẩm có tính đồng nhất cao. Một doanh nghiệp cá biệt không có
khả năng chi phối đến giá, ít quan tâm đến hoạt động marketing và cạnh tranh. Giải pháp kinh 7 lOMoAR cPSD| 40190299
doanh có hiệu quả là hạ giá thành sản phẩm, dựa vào tín hiệu giá cả trên thi trường để
quyết định lượng sản xuất.
4.3.1.2. Rào cản nhập ngành
Rào cản gia nhập ngành là sự cản trở gia nhập của các doanh nghiệp ngoài ngành
tham gia vào sản xuất kinh doanh trong ngành. Sự tự do tham gia vào ngành kinh doanh
có lợi nhuận cao đẩy các doanh nghiệp hiến có vào những tình huống bất lợi. Sức cung
tăng, lợi nhuận giảm gia tăng áp lực chia thị phần, thời gian các doanh nghiệp có khả
năng áp dụng các chiến lược hớt váng ít hơn hoặc ngắn lại.
Các ngành khác nhau thì mức độ khó khăn/ dễ dàng gia nhập cũng khác nhau.
Những rào cản gia nhập ngành chủ yếu gồm: vốn đầu tư hiệu quả theo qui mô, quy định
về bằng phát minh sang chế; giấy phép kinh doanh; nguyên nhiên vật liệt; địa điểm sản
suất; danh tiếng của doanh nghiệp hiện có; sự liên kết dọc; tính cơ động trong sản xuất, phân phối.
4.3.1.3 Rào cản rút lui khỏi ngành và khả năng thu hẹp qui mô sản xuất.
Khi cơ hội thu lợi nhuận giảm hoặc bị triệt tiêu rất nhiều doanh nghiệp muốn rút
lui ra khỏi ngành. Sự rút lui của họ thường vấp phải hàng rào ngăn cản doanh nghiệp rút
lui khỏi ngành. Những rào cản tiêu biểu làm cho việc rút lui khỏi ngành của các doanh
nghiệp đã đầu tư kinh doanh ở một ngành nào đó thường là nghĩa vụ pháp lý, đạo đức với
khách hàng, cổ dông,; khả năng thu hồi tài sản; giá trị thu hồi; tính chuyên dụng; sự lạc
hậu; mức độ liên kết theo chiều dọc và các rào cản tính thần khác.
Khi nào rào cản rút lui khỏi ngành ở mức cao, các doanh nghiệp thường phải ở lại
để tồn tại, để thu hồi vốn mà họ đã đầu tư để tìm kiếm cơ hội sau. Chính vì lẽ đó, ngành
trở nên cạnh tranh khốc liệt hơn. Lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành bị đe dọa.
Các doanh nghiệp thường tìm cách hạ thấp hàng rào rút lui khỏi ngành. Họ có thể sáp
nhập doanh nghiệp, thu hẹp qui mô sản xuất, gia tăng sự thỏa mãn của khách hàng.
Việc thu hẹp qui mô sản xuất cũng là một cách để doanh nghiệp có thể tồn tại
trong ngành khi hàng rào rút lui quá cao. Tuy nhiên, khả năng thu hẹp qui mô sản xuất
thường bấp bênh bởi đầu tư đã thực hiện. Doanh nghiệp có thể lãng phí một phần năng
lức sản xuất để tiết kiệm các chi phí khác. Chi phí đầu tư trước được xem như “một sự đã rồi”.
4.3.1.4. Cơ cấu chi phí
Trong các ngành khác nhau, cơ cấu chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khác
nhau. Cơ cấu chi phí dẫn tới khuynh hướng cạnh tranh trong ngành cụ thể. Thực tế kinh
doanh cho thấy, khi các ngành có chi phí cố định cao, các doanh nghiệp thường có xu
hướng liên kết với nhau tạo nên sự nhất thể dọc hoặc ngang. Việc nhất thể hóa này cho
phép các doanh nghiệp tăng khả năng kiểm soát chi phí gia tăng, hạ giá thành, có thể thao túng giá cả,
lượng cung ứng trên những thị trường khác nhau, có cơ hội kiếm lời ở những đoạn thị
trường có mức thuế thấp nhất.
Tuy nhiên, ở các ngành có mức độ hội nhập dọc cao, xu hướng của hoạt động cạnh
tranh là cạnh tranh giữa các hệ thống chứ không phải cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cá biệt.
4.3.1.5. Khả năng vươn ra toàn cầu
Khả năng đưa sản phẩm tiêu thụ toàn cầu của các ngành không giống nhau. Có sản
phẩm chỉ mang tính chất địa phượng nhưng ngược lại có những sản phẩm có khả năng
tiêu thụ rộng rãi trên toàn cầu (công nghệ thông tin). Khả năng vươn ra toàn cầu có quan
hệ chặt chẽ với phạm vi, mức độ, tính chất của hoạt động cạnh tranh.
4.3.2. Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh
Michael Porter đã nhận dạng năm lực lượng cạnh tranh cần phân tích để đánh giá
mức độ hấp dẫn dài hạn của một thị trường hoặc một đoạn thị trường. Sự đe dọa của các
lực lượng này đến hoạt động marketing của doanh nghiệp được thể hiện qua sơ đồ 4.2.
4.3.2.1. Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các đối thủ dang hoạt động trong
cùng một ngành nghề trên cùng khu vực thị trường. Điều quan trọng là nhà quản trị
marketing phải phân tích từng đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các đối thủ cạnh tranh trực
tiếp để nắm và hiểu được sức mạnh và khả năng phản ứng của từng đối thủ trước các
quyết định marketing của mình. Mức độ cạnh tranh trong ngành sẽ trở nên khốc liệt trong các điều kiện:
- Các đối thủ cạnh tranh có qui mô và sức cạnh tranh cân bằng nhau. Nếu có nhiều
doanh nghiệp nhỏ lẻ hoạt động riêng rẽ, trong đó không có doanh nghiệp nào nắm quyền
thống lĩnh trong ngành tạo ra một cơ cấu cạnh tranh manh mún. 10 lOMoARcPSD|401 902 99 Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Sức mạnh đàm Các đối thủ cạnh Sức mạnh phán của nhà tranh trong ngành đàm phán của cung cấp khách hàng Cạnh tranh với sản phẩm thay thế
Sơ đồ 4.2: Năm lực lượng cạnh tranh
- Qui mô thị trường nhỏ và thị trường tăng trưởng thấp. Cầu thị trường càng lớn
thì áp lực cạnh tranh càng thấp và cơ hội mở rộng thị trường của các doanh nghiệp càng
lớn. Ngược lại, nếu cầu thị trường ở mức thấp, tăng chậm hoặc không tăng thì mức độ
cạnh tranh sẽ rất khốc liệt và thường có nguy cơ tăng lên do các doanh nghiệp phải lôi
kéo khách hàng của người khác.
- Rào cản rút lui khỏi ngành kinh doanh cao. Tổn thất khi rời khỏi ngành càng lớn
có nghĩa là hàng rào rút lui càng cao thì cạnh tranh trong ngành sẽ có xu hướng ngày
càng khốc liệt. Ngược lại, tổn thất khi rời ngành không cao, hàng rào rút lui thấp thì mức
độ cạnh tranh trong ngành sẽ không quá mạnh mẽ, các doanh nghiệp luôn có thể linh
hoạt hoặc thay đổi lĩnh vực/ ngành nghề kinh doanh của mình
- Sự khác biệt về sản phẩm giữa các doanh nghiệp trong ngành thấp - Chi phí cố định cao
4.3.2.2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Mức độ cạnh tranh trong tương lai bị chi phối bởi nguy cơ xâm nhập của các đối
thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Nguy cơ này phụ thuộc vào các rào cản xâm nhập ngành thể hiện
qua phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện có. Doanh nghiệp phải đối mặt với các đối
thủ cạnh tranh tiềm ẩn ở mức độ cao trong các điều kiện”
- Chi phí gia nhập ngành kinh doanh thấp. Ngược lại, khi mức độ trung thành của
khách hàng với thương hiệu hiện có cao, các doanh nghiệp mới muốn hấp dẫn hoặc thu
hút được khách hàng, họ càn có thời gian và một lượng vốn lớn để có thể lay chuyển
được lòng trung thành của khách hàng. 11 lOMoAR cPSD| 40190299
- Chi phí sản xuất không giảm theo qui mô và theo kinh nghiệm sản xuất. Ngược
lại, nếu doanh nghiệp có được lợi thế theo qui mô và hiệu ứng kinh nghiệm sau một thời
gian dài sản xuất và kinh doanh một loại sản phẩm nào đó đây sẽ là rào cản các doanh
nghiệp tiềm ẩn tham gia ngành kinh doanh.
- Các kênh phân phối hiện tại và các kênh mới xây dựng dễ thâm nhập
- Khác biệt hóa giữa các doanh nghiệp thấp. Sự khác biệt hóa của sản phẩm vừa
tạo sự hấp dẫn của khách hàng, tạo được lòng trung thành của khách hàng vừa tạo ra
khoảng cách lớn giữa doanh nghiệp và đối thủ
- Còn nhiều lỗ hổng hay khoảng trống trên thị trường cho các doanh nghiệp mới
Các rào cản có thể thay đổi khi điều kiện thực thế thay đổi. Ví dụ, sự hết hạn của
bằng sang chế làm giảm đáng kể độ cao của hàng rào gia nhập. Hàng rào gia nhập cũng
chịu ảnh hướng rất lớn bởi các hoạt động của doanh nghiệp như R&D hoặc các chương
trình truyền thông rầm rộ. Một doanh nghiệp kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau có
mối quan hệ gần gũi cũng có thể làm giảm đáng kể hàng rào gia nhập vào một thị trường
nào đó mà doanh nghiệp muốn gia nhập bằng nhiều sản phẩm khác nhau.
4.3.2.3 Sự đe dọa của các sản phẩm thay thế
Ở một phạm vi rộng lớn hơn, các doanh nghiệp trong ngành phải cạnh tranh với
các doanh nghiệp ở ngành khác có sản phẩm có cùng một giá trị lợi ích, công dụng. Sự
tồn tại của sản phẩm thay thế luôn là rào cản hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của ngành
với một ngưỡng giá tối đa mà các doanh nghiệp trong ngành đó có thể đặt ra. Điều này
được các nhà kinh doanh và các nhà khoa học kinh tế gọi là “độ co giản chéo”. Do các
sản phẩm có khả năng thay thế cho nhau nên chúng cạnh tranh với nhau để được khách
hàng lựa chọn. Giá của sản phẩm thay thế giảm đi thì cầu cho sản phẩm đang xét cũng
giảm. Ngược lại, khi giá của sản phẩm thay thế tăng lên thì sẽ khuyến khích hàng sử dụng
sản phẩm. Khi khả năng lựa chọn các sản phẩm thay thế càng hấp dẫn thì ngưỡng chặn
trên đối với lợi nhuận của ngành càng vững chắc và ở mức thấp.
Doanh nghiệp sẽ bị đe dọa nghiêm trọng bởi các ngành kinh doanh khác cung cấp
các sản phẩm có thể thay thế cho sản phẩm của doanh nghiệp trong các điều kiện sau:
- Xuất hiện những công nghệ mới sẽ làm cho những công nghệ hiện tại lỗi thời
- Sự thay đổi sản phẩm nhanh chóng, liên tục xuất hiện hững sản phẩm mới dựa
trên đột biến công nghệ có thể làm biến mất nhiều ngành kinh doanh truyền thống. Chúng
ta dễ nhận thất nhiều nghề truyền thống đã và đang mất đi vì đã bị những ngành sản xuất hiện đại thay thế. 13
- Một chiến lược marketing trong dài hạn phải tính đến sản phẩm thay thế. Biến
sản phẩm của doanh nghiệp thành một sản phẩm khó có khả năng thay thế là tư tưởng mà
tính chiến lược giúp doanh nghiệp tồn tại lâu hơn và thành công hơn trên thương trường.
4.3.2.4. Sức mạnh đàm phán của các nhà cung cấp
Nhà cung cấp cũng tạo áp lực với doanh nghiệp. Nhà cung ứng có thể khẳng định
quyền lực của mình bằng cách đe dọa tăng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm, không
giao hàng đúng hạn… làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm do ảnh hưởng đến chi
phí sản xuất cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Các nhà cung cấp sẽ gây sức ép đối với doanh nghiệp về giá cả hay điều kiện cung
cấp. Điều này tạo nên sự đe dọa lớn đối với doanh nghiệp khi các nhà cung cấp có qui
mô lớn hơn doanh nghiệp, chi phí chuyển đổi sang nhà cung cấp khác cao, các sản phẩm
và điều kiện bán của các nhà cung cấp khác nhau nhiều.
4.3.2.5. Sức mạnh đàm phán của khách hàng.
Trên góc độ cạnh tranh, khách hàng thường gây ức ép với các doanh nghiệp cung
ứng sản phẩm cho mình khi có điều kiện. Họ thường đòi giảm giá hay nâng cao chất
lượng sản phẩm, cung cấp nhiều dịch vụ và nhiều dịch vụ miễn phí hơn. Chính những
yêu cầu này tạo ra sức ép buộc các doanh nghiệp phải thỏa hiệp, do đó lợi nhuận và quyền lợi giảm.
Doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh trên thị trường trong trường hợp:
- Người mua có qui mô lớn hơn nhiều so với người bán
- Số lượng người mua của doanh nghiệp ít nên mỗi khách hàng có khối lượng mua lớn
- Các nguồn cung cấp thay thế rất sẵn có
- Chi phí chuyển đổi khách hàng cao hay chi phí chuyển đổi nhà cung cấp của khách hàng thấp
- Các khách hàng có khả năng liên kết với nhau
Khi lựa chọn chiến lược marketing, các doanh nghiệp cần tránh phụ thuộc quá vào
số ít khách hàng lớn, đồng thời cũng cần lập hồ sơ theo dõi và quản lý khách hàng, thiết
lập marketing quan hệ bền vững.
Doanh nghiệp cần phân tích các lực lượng cạnh tranh cho từng sản phẩm hoặc
nhóm các sản phẩm. Họ cần đánh giá các lực lượng cạnh tranh này phục vụ cho việc lực
chọn thường mục tiêu cho sản phẩm hay thương hiệu. Các phân tích này cũng phải được
thể hiện trong phân tích cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp trong lập kế hoạch marketing. 14 lOMoAR cPSD| 40190299
4.4. PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC CỦA TỔ CHỨC
Phân tích các yếu tố nội bộ của doanh nghiệp bao gồm đánh giá tất cả các khả
năng nguồn lực của doanh nghiệp, đánh giá các nguồn gốc tạo nên lợi thế cạnh tranh
khác biệt dài hạn của họ trên thị trường. Các vấn đề cơ bản cần đánh giá bao gồm:
- Đánh giá các nguồn lực hiện có phục vụ cho kế hoạch marketing; khả năng sản
xuất, công nghệ, nguồn vốn sẵn có hoặc có thể huy động, nguồn lao động và chất lượng lao động.
- Các nguồn lực có thể huy động từ bên ngoài: các nguồn đi vay, các nguồn lực có
được thông qua liên kết hoặc thuê ngoài…
- Phân tích các năng lực theo các chức năng quản trị: tài chính, sản xuất, nhân sự
marketing, nghiên cứu phát triển, năng lực của ban giám đốc và hội đồng quản trị.
- Phân tích mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp
- Đánh giá các quan hệ bên ngoài của doanh nghiệp; hẹ thống kênh phân phối và
quan hệ với các nhà phân phối; hệ thống cung cấp và quan hệ với các nhà cung ứng.
Theo quan điểm quản trị marketing dựa trên nguồn lực của doanh nghiệp, các nhà
quản trị marketing cần đánh giá các nguồn lực marketing của doanh nghiệp. Chúng ra
dùng khái niệm nguồn lực marketing nghĩa là các nguồn lực này được sử dụng để phục
vụ hoạt động marketing. Quan điểm marketing dựa trên nguồn lực đó khẳng định rõ mức
độ hấp dẫn của các cơ hội thị trường đối với một doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn lực
sẵn có để khai thác các cơ hội đó. Vì vậy, nhà quản trị marketing phải hiểu rõ và nắm
vững các nguồn lực marketing của doanh nghiệp. Những nguồn lực marketing là cơ sở để
các doanh nghiệp dựa vào đó xây dựng vị thế cạnh tranh của họ, và bất kỳ một chiến lược
marketing nào cũng bị chi phối và phụ thuộc vào các nguồn lực này. Một chiến lược
marketing không được xây dựng dựa vào những thế mạnh và không khai thác triệt để
được các nguồn lực sẽ khó thành công. Nếu không có được những nguồn lực marketing,
hoặc không tận dụng, khai thác được chúng, chiến lược marketing cũng sẽ thất bại trong
quá trình triển khai thực hiện.
Để có thể sử dụng được các nguồn lực trong hoạt động marketing, nhà quản trị
marketing cần hiểu các vấn đề cơ bản về các nguồn lực marketing của doanh nghiệp như sau:
- Bản chất nguồn lực marketing và quan điểm quản trị marketing trên nguồn lực
- Xây dựng các tài sản marketing
- Sử dụng nguồn lực marketing 15 lOMoAR cPSD| 40190299
4.4.1. Bản chất của nguồn lực marketing
4.4.1.1. Nguồn lực marketing phải tạo nên giá trị cung ứng cho khách hàng khác biệt
Bất kỳ doanh nghiệp nào cúng có một danh sách các nguồn lực nhưng điều quan
trọng là nhà quản trị marketing phải xác định những nguồn lực nào có thể giúp doanh
nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh dài hạn, đồng thời giúp doanh nghiệp có khả năng dự
đoán được tương lai. Các nhà quản trị marketing đó chỉ ra rằng những nguồn lực có thể
trở thành lợi thế cạnh tranh bền vững khi chúng có khả năng chống lại với sự sao chép,
bắt chước của đối thủ cạnh tranh. Những nguồn lực có khả năng trở thành lợi thế cạnh
tranh dài hạn thường có những đặc điểm sau: có khả năng đem lại giá trị cho khách hàng
cao hơn sản phẩm cạnh tranh; có khả năng chống được sự sao chép của đối thủ cạnh
tranh; giá trị đó được doanh nghiệp đánh giá cao.
Những nguồn lực được coi là lợi thế cạnh tranh tiềm năng là: sự nổi tiếng của
thương hiệu, mối quan hệ với khách hàng, mạng lưới phân phối hiệu quả và vị thế cạnh
tranh trên thị trường. Những nguồn lực này được coi là nguồn lực marketing do nó liên
quan trực tiếp tới các hoạt động marketing và có tác dụng thúc đẩy trực tiếp vị thế của
doanh nghiệp trên thị trường và vai trò của chúng là tạo ra lợi ích cho khách hàng. Nhưng
mức độ các nguồn lực được bảo vệ chống lại sự sao chéo, bắt chước của đối thủ cạnh
tranh là như thế nào? Một số nguồn lực như vốn, chi nhánh, nhà xướng… dễ bị đối thủ
cạnh tranh sao chép hơn một số nguồn lực khác như danh tiếng của doanh nghiệp, thương
hiệu, vị thế trên thị trường ngày càng được củng cố và phát triển. Nhiều nguồn lực
marketing là vô hình vì vậy khó bị đối thủ cạnh tranh bắt chước.
Khi phân tích về nguồn lực marketing, nhà quản trị marketing luôn phải tự hỏi:
nguồn lực đó có giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp bền vững
không? Nó phát huy tác dụng khi nào? ở đâu? Các nguồn lực đó nên được coi là nguồn
lực tiềm năng để phát triển một chiến lược marketing hiệu quả và cần được bảo vệ khỏi sự sao chép không?
4.4.1.2. Nguồn lực marketing phải tạo ra giá trị cho khách hàng
Tất cả doanh nghiệp đều có rất nhiều nguồn lực nhưng chỉ số ít trong những
nguồn lực đó đem lại khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh khác biệt cho doanh nghiệp. Khả năng Dẫn đầu về Mối quan hệ vận hành sản phẩm với khách xuất sắc hàng 14 lOMoARcPSD|401 902 99
Sơ đồ 4.3: Các hướng tạo giá trị cho khách hàng và nguồn lực marketing
Đây là những khả năng khác biệt cung cấp giá trị cho khách hàng và khó bị đối
thủ cạnh tranh bắt chước. Trên thực tế, các doanh nghiệp có một số cách để tạo giá trị
cho khách hàng khác nhau và mỗi cách lại yêu cầu các nguồn lực khác nhau. Sơ đồ 4.3
chỉ ra 3 hướng tạo giá trị cho khách hàng với yêu cầu nguồn lực marketing khác nhau.
Khả năng vận hành xuất sắc: Cung ứng sản phẩm có chất lượng trung bình với
mức giá tốt nhất và thuận tiện nhất. Chiến lược này yêu cầu tổ chức cần có một qui trình
vận hành cốt lõi xuất sắc để đáp ứng các đơn đặt hàng, quản lý chuỗi cung ứng, hậu cần,
phân phối dịch vụ và quy trình giao dịch.
Dẫn đầu về sản phẩm: Chào bán các sản phẩm thúc đẩy ranh giới sản phẩm và
hiệu quả cung ứng dịch vụ.
Mối quan hệ với khách hàng: Cung cấp sản phẩm/dịch vụ khách hàng muốn một
cách cụ thể trong mối quan hệ gắn bó. Luôn tuân thủ tiết lý vì khách hàng. Yêu cầu cốt
lõi ở đây là sự linh hoạt, cá nhân hóa tới khách hàng để đáp ứng những nhu cầu đặc trưng
của phân đoạn thị trường nhỏ và khả năng duy trì mối quan hệ dài hạn.
Tuy nhiên, trong quá trình tìm kiếm xác định những nguồn lực cốt lõi, nhiều
doanh nghiệp chỉ chú trọng đến cải hiện hiệu quả vận hành – nguồn lực mà các đối thủ
cạnh tranh có thể dễ dàng bắt chước. Để tránh sai lầm này, khi đánh giá các nguồn lực
của doanh nghiệp, nhà quản trị nên tập trung nghiên cứu những nguồn lực tạo ra sự khác
biệt mang tính cạnh tranh và những lợi thế trong các hoạt động và lĩnh vực có thể phục
vụ khách hàng tốt nhất, chứ không chỉ đơn giản là những nguồn lực giúp nâng cao hiệu quả thực hiện.
Nhà quản trị marketing cần nhận thức được tầm quan trọng của việc phân loại
nguồn lực thành các nhóm. Chiến lược marketing không chỉ bao gồm sự hoàn thiện về
khả năng vận hành và cũng không chỉ đơn giản tập trung vào một vài khả năng cốt lõi.
Những lợi thế bền vững được hình thành từ rất nhiều nguồn khác nhau, chúng được tập
hợp lại và tạo ra những nguồn lực đặc thù cho một chiến lược cạnh tranh đặc thù. 1 lOMoAR cPSD| 40190299
4.4.1.3. Các cấp độ tạo nên nguồn lực marketing của doanh nghiệp
Từ quan điểm quản trị marketing dựa trên nguồn lực đã nêu trong chương 1, chiến
lược marketing hiệu quả và có tính bền vững là chiến lược dựa vào nguồn lực khác biệt
của doanh nghiệp. Nhưng trên thực tế, luôn có mâu thuẫn và sự khác biệt giữa nhu cầu
thị trường và nguồn lực của doanh nghiệp.
Tất nhiên, nhà quản trị marketing sẽ phải lựa chọn vị thế cạnh tranh để đưa ra
những phương án giải quyết mâu thuẫn tiềm năng này. Vị thế cạnh tranh giúp doanh
nghiệp xây dựng được chiến lược marketing cạnh tranh thông qua việc các định thị
trường mục tiêu và lợi thế cạnh tranh, những lợi thế cạnh tranh này sẽ giúp doanh nghiệp
đáp những thị trường mục tiêu đó. Vì vậy, sự hấp dẫn của thị trường phụ thuộc một phần
vào nguồn lực doanh nghiệp sẵn có, giúp doanh nghiệp xây dựng vị thế cạnh tranh bền
vững. Tương tự như vậy, quan điểm định vị cũng nhận ra rằng để nguồn lực doanh
nghiệp đem lại lợi ích kinh tế thì những ứng dụng của nó phải được thực hiện trên thị
trường. Tuy nhiên để những ứng dụng này phát huy được tác dụng một cách lâu dài và
chống được đối thủ cạnh tranh thì lợi thế cạnh tranh phải được xây dựng dựa vào nguồn
lực khác biệt của doanh nghiệp. Bản thân việc định hướng thị trường cũng được coi như
là một nguồn lực chủ chốt của doanh nghiệp được tích lũy và học hỏi qua một thời gian dài và liên tục.
Vấn đề trọng tâm của quan điểm quản trị marketing dựa trên nguồn lực đó là chiến
lược marketing dài hạn cần phụ thuộc và gắn với nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp.
4.4.2. Tạo lập và đánh giá các tài sản marketing
Tài sản marketing chỉ các tài nguyên hữu hình và vô hình của doanh nghiệp có thể
sử dụng để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường
4.4.2.1. Tài sản marketing dựa trên khách hàng
Thông thường, giá trị những tài sản này tồn tại trong tâm trí khách hàng và về bản
chất thì chúng vô hình. Tuy nhiên, chúng có thể là một trong những yếu tố giúp vị thế
cạnh tranh được bảo vệ trên thị trường.
- Thương hiệu và danh tiếng của doanh nghiệp - Xuất xứ sản phẩm
- Chiếm ưu thế thị trường
- Sản phẩm và dịch vụ cao cấp
4.4.2.2 Tài sản dựa trên chuỗi cung ứng và mạng lưới phân phối lOMoAR cPSD| 40190299
Chuỗi cung ứng: Tài sản dựa trên chuỗi cung ứng liên quan tới việc đưa hàng hóa
tới khách hàng. Chúng bao gồm mạng lưới phân phối, sự kiểm soát, tính đặc thù và những điểm mạnh.
• Mạng lưới phân phối: • Kiểm soát phân phối • Tập trung sức mạnh
• Đặc trưng/ tính độc đáo của kênh phân phối
• Dẫn đầu về thời gian giao hàng và đảm bảo trong khâu cung cấp
• Mạng lưới các nhà cung cấp
4.4.2.3 Tài sản marketing từ chính nội lực
Mọi nguồn lực sẽ trở thành tài sản marketing khi nó được sử dụng để cải thiện
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường. Các tài sản hỗ trợ marketing bên
trong doanh nghiệp thường bao gồm: - Lợi thế về chi phí
- Hệ thống thông tin và tính báo marketing
- Cơ sở dữ liệu khách hàng hiện tại
- Các kỹ năng mang tính kỹ thuật - Kinh nghiệm sản xuất
- Bản quyền và bằng sang chế
- Nhượng quyền thương mại và cấp phép - Đối tác - Văn hóa doanh nghiệp
4.4.2.4 Tài sản marketing dựa vào sự liên minh hợp tác
Mặc dù có những rủi ro chiến lược nhưng liên minh – hợp tác có thể xem như mà
một phương pháp làm tăng tài sản và năng lực của doanh nghiệp mà không làm tăng chi
phí và tiêu tốn thời gian. Có nhiều hình thức liên minh và hợp tác đối tác khách nhau.
Dưới đây là một số tài sản marketing trong nhóm này:
- Tiếp cận thị trường: Khả năng hợp tác với nhà phân phối địa phương là phương
thức gia nhập thị trường phổ biến của các nhà xuất khẩu
- Kỹ năng quản lý: Các đối tác khi liên minh có thể đem theo các khả năng về
quản lý công nghệ và marketing 1 lOMoAR cPSD| 40190299
- Chia sẻ công nghệ: Liên minh – hợp tác thường là nền tảng cho hoạt động chi sẻ
và hợp tác công nghệ để có được những đơn hàng với giá trị cho khách hàng cao hơn.
- Tính độc nhất: Quan hệ đối tác có thể tạo ra điều kiện mang tính độc quyền.
4.4.3 . Sử dụng các nguồn lực marketing
4.4.3.1 Sử dụng nguồn lực marketing mang tính năng động
Nguồn lực marketing năng động thường được chia ra thành 3 loại: Khả năng cảm
nhận thị trường, khả năng thích nghi và khả năng cải tiến
Khả năng cảm nhận thị trường: Khả năng hiểu được điều đang diễn ra trên thị
trường bên ngoài, hiểu được sự thay đôi của nhu cầu, khách hàng, đối thủ cạnh tranh và
môi trường vĩ mô rộng lớn là cần thiết để xây dựng chiến lược marketing hiệu quả tương
ứng với sự thay đổi của thị trường
- Khả năng thích nghi thị trường: Khả năng doanh nghiệp xác định va tận dụng
các cơ hội thị trường mới xuất hiện, cho phép doanh nghiệp phản hồi một cách khác biệt
với những kích thích bên ngoài. Khả năng này bao gồm: Xác định thị trường mục tiêu và
định vị thị trường, quản trị quan hệ khách hàng.
- Khả năng cải tiến: Khả năng cải tiến và phát triển sản phẩm/ dịch vụ mới là
nguồn máu nuôi sống doanh nghiệp.
4.4.3.2 Lập danh mục nguồn lực để khai thác
Vương miện: Đây là những nguồn lực doanh nghiệp có được mạnh hơn đối thủ
cạnh tranh và đem lại giá trị cho khách hàng. Do đó, nguồn lực này cần được bảo vệ và
đảm bảo để duy trì lợi thế cạnh tranh.
Hố đen: Là những nguồn lực doanh nghiệp có thế mạnh nhưng lại không tạo ra giá
trị cho khách hàng nên cũng không đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Cao Gót chân Asin Vương miện Mức độ quan
Các nguồn lực khác biệt so Các nguồn lực giúp tạo ra sự trọng của
với đối thủ cạnh tranh và có
khác biệt trong quá trình
nguồn lực tạo giá trị với khách hàng
cung ứng giá trị cho khách
ra giá trị cho hàng khách hàng Người đang ngủ Hố đen Thấp
Các nguồn lực tại thời điểm Các nguồn lực doanh nghiệp
hiện tại có ít quan trọng
có thế mạnh nhưng không 1 lOMoARcPSD|401 902 99
nhưng có thể rất quan trọng mang lại giá trị cho trong tương lai khách hàng Thấp Cao
Nguồn lực của doanh nghiệp chiếm ưu thế hơn so với đối thủ
Bảng 4.1: Danh mục nguồn lực
Gót chân Asin: Đó là trường hợp đối thủ cạnh tranh mạnh mà doanh nghiệp lại
yếu thế. Tuy nhiên, doanh nghiệp lại sở hữu nguồn lực có thể tạo ra giá trị lợi ích mà khách hàng quan tâm.
Người đang ngủ: Nguồn lực này không tạo ra lợi thế cạnh tranh và cũng không
quan trọng trong việc tạo nên giá trị cho khách hàng.
4.4.3.3 Phát triển và khai thác nguồn lực Các nguồn Thế hệ tiếp theo
Các cơ hội đa dạng hóa Mới lực tổ
Lấp đầy khoảng cách Khai thác kỹ năng hiện chức Hiện tại tại Hiện tại Mới
Bảng 4.2: Phát triển và khai thác nguồn lực
- Chiến lược lấp đầy khoảng cách: Nhấn mạnh việc tận trụng triệt để các nguồn
lực hiện tại trên thị trường hiện tại càng hiệu quả càng tốt. Sử dụng những thế mạnh hiện
tại của mình, tìm kiếm phương thức tốt hơn để phục vụ khách hàng hiện tại
- Thế hệ tiếp theo: Duy trì sự tập trung vào thị trường và khách hàng hiện tại +
thay đôi các nguồn lực để tiếp tục đáp ứng nhu cầu trong tương lai của khách hàng.
- Khai thác kỹ năng hiện tại: tìm kiến thị trường và khách hàng mới dể khai thác
các kỹ năng hiện tại hiệu quả hơn.
- Cơ hội đa dạng hóa: Doanh nghiệp sử dụng nguồn lực mới để tiếp cận đối tượng
khách hàng mới thông qua việc đa dạng hóa các cơ hội.
4.5. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI KHÁCH HÀNG
4.5.1 Hành vi người tiêu dùng
Người tiêu dùng cá nhân là những người mua sản phẩm và dịch vụ để tiêu dùng 2 lOMoAR cPSD| 40190299
cho các nhân và gia đình họ. Hành vi người tiêu dùng là những hành động của con người trong
việc mua sắm và sử dụng sản phẩm, dịch vụ bao gồm các quá trình tâm lý và xã hội
trước, trong và sau khi mua. Khoa học hành vi cố gắng trả lời câu hỏi tại sao người tiêu
dùng lại chọn mua sản phẩm hay thương hiệu này chứ không phải loại khác? Họ lựa
chọn như thế nào? Các doanh nghiệp sử dụng các kiến thức này để marketing có hiệu quả hơn như thế nào?
4.5.1.1. Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng Nhận
Tìm Sơ đồ 4.4 : QuáĐánhtrìnhgiáquyếtcác định muaQyết Hành vi dạng kiến phương án định sau khi
a) Nhận dạng nhu cầu
Người làm marketing phải trả lời câu hỏi là từ đâu người tiêu dùng nhận ra họ
cần mua một sản phẩm/ thương hiệu nào đó? Nhu cầu mua thường xuất hiện từ chính
nhận thức của người tiêu dùng, khi họ cảm thấy có sự khác biệt giữa trạng thái thực tế
và trạng thái ước muốn. Trong marketing, quảng cáo hoặc người bán có thể ảnh hưởng
đến quá trình quyết định của người tiêu dùng, bằng cách giới thiệu những lợi ích hay ưu
điểm của sản phẩm để tạo ra mong muốn của họ về sản phẩm đó. Nói chung, người làm
marketing cần xác định được các hoàn cảnh để người tiêu dùng nhanh chóng nhận ra vấn đề.
b) Tìm kiếm thông tin
Sau khi nhận ra vấn đề, người tiêu dùng bắt đầu phải tìm kiếm thông tin. Việc
tìm kiếm thông tin phụ thuộc vào loại vấn đề và hoàn cảnh mua mà có mức độ cần thiết
khác nhau.Việc tìm kiếm thông tin bao gồm hai hoạt động chính: Tìm kiếm thông tin
bên trong và tìm kiếm thông tin bên ngoài. Người tiêu dùng lướt qua trí nhớ của họ về
những kinh nghiệm với các sản phẩm và thương hiệu trước đây – Hành động này được
gọi là tìm kiến bên trong. Nguồn thông tin bên ngoài bao gồm: thông tin từ gia đình
hoặc bạn bè, nguồn từ sách báo cơ quán chính quyền hoặc ti ví, từ các nhà làm thị
trường cung cấp… được phân làm 4 nguồn thông tin chính như sau:
Nguồn thông tin cá nhân: Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm
Nguồn thông tin thương mại: Quảng cáo, nhân viên bán hàng, đại lý, bao bì, triển lãm