Chương 4: Tình cảm | Tâm lí học đại cương

Lý thuyết chương 4 của học phần tâm lí học đại cương giúp sinh viên nắm được kiến thức, hiểu sâu kiến thức, đạt kết quả cao trong các kì thi

Môn:
Thông tin:
2 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 4: Tình cảm | Tâm lí học đại cương

Lý thuyết chương 4 của học phần tâm lí học đại cương giúp sinh viên nắm được kiến thức, hiểu sâu kiến thức, đạt kết quả cao trong các kì thi

235 118 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|3 7752136
lOMoARcPSD|3 77
Chương 4: Tình cảm
3 mặt bản của đời sống tâm của con ng: nhân thức, tình cảm, ý chí hành
động ý chí
I. Định nghĩa:
- Tình cảm những thái độ cảm xúc ổn định của con người đối với những
sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan, phản ánh ý nghĩa của chúng
trong mối liên hệ với nhu cầu động của con người.
- (Tình cảm chỉ con người, cảm xúc cả con người con vật)
- Thái độ: tổng thể nói chung những biểu hiệu ra bên ngoài như (nét mặt, cử
chỉ, điệu bộ, lời nói, hành động…)
- Xúc cảm: những rung động diễn ra trong 1 thời gian tương đối ngắn, phản
ánh những biến cố, những sự kiện liên quan đến cuộc sống của nhân
của tập thể.
II. Các mức độ của nh cảm
1. Màu sắc xúc cảm của cảm giác
- Đây mức độ thấp nhất của phản ánh cảm xúc. một sắc thái của cảm
xúc luôn đi kèm với q trình cảm giác
- dụ: màu xanh làm người ta thư thái, dễ chịu
2. Xúc cảm
- mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn. những rung động xảy ra trong thời
gian tương đối ngắn nhưng mạnh mẽ rệt hơn so với màu sắc xúc cảm
của cảm giác, mang tính khái quát hơn được chủ thể ý thức ít nhiều rệt
hơn
- dụ: Xem bóng đá, thấy đội mình yêu thích sút vào - nhảy lên, to…
- 2 loại của xúc cảm: xúc động, tâm trạng
Xúc động
Tâm trạng
- 1 dạng xúc cảm
- cường độ mạnh, xảy ra
tong thời gian ngắn
- Khi xảy ra xúc động con
người thường không làm chủ
đc bản thân, k ý thức đc u
quả hành động của mình
- 1 dạng xúc cảm
- cường đ vừa phải hoặc
tương đối yếu, tồn tại trong 1
khoảng thời gian tương đối
dài (hàng tháng, hàng năm…)
- 2 loại tâm trạng: tâm trạng
tích cực tâm trạng tiêu cực
3. Tình cảm
lOMoARcPSD|3 7752136
- thái độ, thuộc tính tâm ổn định bền vững của nhân cách, nói lên thái độ
của nhân
III. Đặc điểm của tình cảm (tự nghiên cứu)
IV. Các quy luật của tình cảm (tự nghiên cứu)
V. Vai trò của tình cảm
- Thúc đẩy con người hoạt động, giúp con ng khắc phục những khó khăn, trở
ngại trong hoạt động
- Tình cảm vai trò quan trong đối với quá trình nhận thức, thúc đẩy sự sáng
tạo, xây dựng mục đích trong cuộc sống: Lênin: “Nếu k có những cảm xúc
của con ng thì xưa nay k k thể sự tìm tòi chân
- Trong công tác giáo dục, tình cảm vừa điều kiện, phương tiện giáo dục
vừa nội dung giáo dục
*note: chương 5 tự đọc, tuần sau học onl từ 14h
Câu hỏi ôn tập
Câu 10. So sánh sự giống nhau, khác nhau mối quan hệ giữa xúc cảm tình
cảm.
Câu 11. So sánh sự giống nhau, khác nhau mối quan hệ giữa nhận thức
tình cảm, từ đó rút ra ý nghĩa đối với bản thân.
Câu 12. Từ sự hiểu biết mối quan hệ giữa nhận thức tình cảm, hãy rút ra ý
nghĩa đối với bản thân.
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD|37752136 lOMoARcPSD|377 Chương 4: Tình cảm
3 mặt cơ bản của đời sống tâm lý của con ng: nhân thức, tình cảm, ý chí và hành động ý chí I. Định nghĩa:
- Tình cảm là những thái độ cảm xúc ổn định của con người đối với những
sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan, phản ánh ý nghĩa của chúng
trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của con người.
- (Tình cảm chỉ có ở con người, cảm xúc ở cả ở con người và con vật)
- Thái độ: là tổng thể nói chung những biểu hiệu ra bên ngoài như (nét mặt, cử
chỉ, điệu bộ, lời nói, hành động…)
- Xúc cảm: là những rung động diễn ra trong 1 thời gian tương đối ngắn, phản
ánh những biến cố, những sự kiện có liên quan đến cuộc sống của cá nhân và của tập thể. II.
Các mức độ của tình cảm
1. Màu sắc xúc cảm của cảm giác
- Đây là mức độ thấp nhất của phản ánh cảm xúc. Là một sắc thái của cảm
xúc luôn đi kèm với quá trình cảm giác
- Ví dụ: màu xanh làm người ta thư thái, dễ chịu 2. Xúc cảm
- Là mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn. Là những rung động xảy ra trong thời
gian tương đối ngắn nhưng mạnh mẽ và rõ rệt hơn so với màu sắc xúc cảm
của cảm giác, mang tính khái quát hơn được chủ thể ý thức ít nhiều rõ rệt hơn
- Ví dụ: Xem bóng đá, thấy đội mình yêu thích sút vào - nhảy lên, hô to…
- 2 loại của xúc cảm: xúc động, tâm trạng Xúc động Tâm trạng - Là 1 dạng xúc cảm - Là 1 dạng xúc cảm
- Có cường độ mạnh, xảy ra
- Có cường độ vừa phải hoặc tong thời gian ngắn
tương đối yếu, tồn tại trong 1
- Khi xảy ra xúc động con
khoảng thời gian tương đối
người thường không làm chủ
dài (hàng tháng, hàng năm…)
đc bản thân, k ý thức đc hâu
- Có 2 loại tâm trạng: tâm trạng
quả hành động của mình
tích cực và tâm trạng tiêu cực 3. Tình cảm lOMoARcPSD|37752136
- Là thái độ, thuộc tính tâm lý ổn định bền vững của nhân cách, nói lên thái độ của cá nhân
III. Đặc điểm của tình cảm (tự nghiên cứu)
IV. Các quy luật của tình cảm (tự nghiên cứu) V. Vai trò của tình cảm
- Thúc đẩy con người hoạt động, giúp con ng khắc phục những khó khăn, trở ngại trong hoạt động
- Tình cảm có vai trò quan trong đối với quá trình nhận thức, thúc đẩy sự sáng
tạo, xây dựng mục đích trong cuộc sống: Lênin: “Nếu k có những cảm xúc
của con ng thì xưa nay k có và k thể có sự tìm tòi chân lý”
- Trong công tác giáo dục, tình cảm vừa là điều kiện, là phương tiện giáo dục
vừa là nội dung giáo dục
*note: chương 5 tự đọc, tuần sau học onl từ 14h Câu hỏi ôn tập
Câu 10. So sánh sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ giữa xúc cảm và tình cảm.
Câu 11. So sánh sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ giữa nhận thức và
tình cảm, từ đó rút ra ý nghĩa đối với bản thân.
Câu 12. Từ sự hiểu biết mối quan hệ giữa nhận thức và tình cảm, hãy rút ra ý
nghĩa đối với bản thân.