Chương 5: Dự toán sản xuất | Bài giảng môn kế toán quản trị | Đại học Bách khoa hà nội

Dự toán là bản kế hoạch định lượng chi tiết việc huy động và sử dụng nguồn lực tài chính và các nguồn lực khác trong thời gian xác định sắp tới. Tài liệu môn Kế toán quản trị giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Slide 2
Mục tiêu 1
Hiểu khái niệm dự toán và
tại sao cần
lập dự toán cho DN
Slide 3
Khái niệm dự toán
Dự toán bản kế hoạch định lượng chi tiết việc
huy động và sử dụng nguồn lực tài chính và các
nguồn lực khác trong thời gian xác định sắp tới.
1. Lập dự toán.
2. Sử dụng dự toán để kiểm soát hoạt động
của DN → kiểm soát bằng dự toán
Slide 4
Slide 5
Lập Kế hoạch và Kiểm soát
Lập Kế hoạch
xây dựng mục tiêu
lập dự toán để đạt
được các mục tiêu
đó.
Kiểm soát
các bước thực hiện của
nhà QT nhằm làm tăng khả
năng đạt được mục tiêu,
hoàn thành kế hoạch, đảm
bảo hoạt động của các bộ
phận trong tổ chức đều
hướng đến mục tiêu.
Slide 6
Lợi ích của việc lập dự toán
Lợi ích
Xác định mục tiêu
làm mốc so sánh
Phát hiện
nút cổ chai
tiềm tàng
Điều phối
các hoạt động
Truyền đạt KH
trong tổ chức
Dự tính KH
tương lai
Phương tiện
phân bổ nguồn lực
Slide 7
Bộ phận nào sẽ chịu trách nhiệm lập dự
toán?
Slide 8
Dự toán tự thiết kế bởi mọi cấp quản lý
Là dự toán được lập trên cơ sở hợp tác và tham gia
đầy đủ của các nhà quản trị ở mọi cấp sơ-trung-cao cấp.
Supervisor
Supervisor
Middle
Management
Supervisor
Supervisor
Middle
Management
Top Management
Slide 9
Ưu điểm của dự toán tự thiết kế bởi mọi cấp
1. Mỗi cá nhân ở bất kỳ cấp QLo đều được xem thành
viên lập dự toán được đánh giá bởi nhà QT cấp cao.
2. Dự toán lập bởi các nhà QT cấp cơ sở thường chính xác
hơn dự toán được lập bởi các nhà QT cấp cao.
3. Động lực thực hiện thường cao hơn khi mỗi người tự thiết
lập mục tiêu của riêng mình, hơn là bị áp đặt từ cấp trên.
4. Nhà QT không thực hiện dự toán được lập bởi cấp trên
có thể biện hộ là nó phi hiện thực. Dự toán tự thiết kế loại
bỏ được vấn đề này.
Slide 10
Dự toán tự thiết kế
Dự toán tự thiết kế cần được soát bởi
nhà QT cấp cao hơn để tránh hiện tượng
dự toán quá dễ dàng
Nhiều Công ty ban hành hướng dẫn
chung về lợi nhuận/doanh thu toàn b.
Theo đó, nhà QT cấp thấp hơn lập dự
toán để đạt được các mục tiêu đó.
Slide 11
Ủy ban dự toán
Chịu trách nhiệm về:
chính sách tổng thể về dự toán
điều phối việc lập dự toán
giải quyết tranh chấp liên quan đến dự toán
phê duyệt dự toán cuối cùng
Slide 12
Nhân tố con người trong lập dự toán
03 nhân tố chủ yếu tác động đến sự thành bại của dự
toán:
1. Nhà QT cấp cao cần phải nhiệt huyết và cam kết
thực hiện chu trình dự toán.
2. Nhà QT cấp cao không được dùng dự toán để gây
áp lực lên nhân viên hay đổ lỗi cho NV khi có sự cố
xảy ra.
3. Các mục tiêu dự toán có tính khả thi cao được ưa
chuộng hơn khi các nhà QT được thưởng cho việc
hoàn thành mục tiêu đó.
Slide 13
Phân loại dự toán
Tùy theo từng mục tiêu cụ thể của nhà quản trị dự
toán có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau.
Một số cách phân loại dự toán cơ bản:
Phân loại dự toán theo nội dung;
Phân loại dự toán theo trình tự lập;
Phân loại dự toán theo kỳ xây dựng;
Phân loại dự toán theo tính chất biến động của dự
toán.
Slide 14
Dự toán tổng thể theo nội dung
Dự toán sản xuất
Dự toán CP
bán hàng
quản
Dự tn NVL
trực tiếp
Dự toán
CPSXC
Dự toán n.công
trực tiếp
Dự toán tiền mặt
Dự toán
tiêu thụ
Dự tn HTK
cuối kỳ
Dự toán bảng
cân đối kế toán
Dự toán
báo cáo KQKD
Slide 15
PHÂN LOẠI DỰ TOÁN THEO TRÌNH TỰ LẬP
Theo đó dự toán được phân thành hai loại cơ bản:
Dự toán áp đặt (dự toán lập từ cấp cao xuống cấp
thấp);
Dự toán không áp đặt (tự thiết kế) (dự toán lập từ
cấp dưới lên cấp cao)
Slide 16
PHÂN LOẠI DỰ TOÁN THEO KỲ XÂY DỰNG
Phân loại dự toán theo kỳ xây dựng cách phân
chia dự toán dựa trên thời khoản thời gian được lập
dự toán.
Các loại dự toán theo cách phân loại này gồm:
Dự toán ngắn hạn thường được xây dựng theo
tuần, theo tháng hoặc theo quý.
Dự toán dài hạn thường là các dự toán lập theo
năm hoặc thời gian trên một năm.
Slide 17
PHÂN LOẠI DỰ TOÁN THEO TÍNH CHẤT BIẾN ĐỘNG
CỦA DỰ TOÁN
Phân loại theo tính chất biến động của dự toán thì
dự toán trong doanh nghiệp được phân thành hai
loại:
Dự toán tĩnh là dự toán được lập cho duy nhất
một mức độ hoạt động.
Dự toán linh hoạt (dự toán động) dự toán lập
cho đồng thời nhiều mức độ hoạt động trong
phạm vi giới hạn. Thông thường dự toán linh hoạt
được lập theo mức độ hoạt động thực tế.
Slide 18
Mục tiêu 2
Lập dự toán tiêu th,
dự toán
dòng tiền thu về
Slide 19
Ví dụ dự toán
Công ty Royal đang lập dự toán cho quý II (30/6)
Dự toán SL tiêu thụ trong 5 tháng tới như sau:
Tháng 4 20,000 đv
Tháng 5 50,000 đv
Tháng 6 30,000 đv
Tháng 7 25,000 đv
Tháng 8 15,000 đv
Đơn giá bán là $10/đv.
Slide 20
Dự toán tiêu thụ
Tổng hợp SL tiêu thụ ước tính của 03 tháng 4-5-6
để tính dự toán doanh số tổng thể cho quý II
kết thúc ngày 30/6/N:
Slide 21
Dự toán dòng tiền thu về
Doanh thu bán chịu.
Tình hình nợ phải thu của Công ty Royal:
70% thu được trong tháng phát sinh nợ,
25% thu được trong tháng kế tiếp,
5% không thu hồi được.
Số TK nợ phải thu tại 31/3 $30,000
(dự kiến thu hồi đủ).
| 1/80

Preview text:

Mục tiêu 1
Hiểu khái niệm dự toán và tại sao cần lập dự toán cho DN Slide 2 Khái niệm dự toán
Dự toán là bản kế hoạch định lượng chi tiết việc
huy động và sử dụng nguồn lực tài chính và các
nguồn lực khác trong thời gian xác định sắp tới. 1. Lập dự toán.
2. Sử dụng dự toán để kiểm soát hoạt động
của DN → kiểm soát bằng dự toán Slide 3 Slide 4
Lập Kế hoạch và Kiểm soát Lập Kế hoạch Kiểm soát xây dựng mục tiêu và
các bước thực hiện của lập dự toán để đạt
nhà QT nhằm làm tăng khả được các mục tiêu
năng đạt được mục tiêu, đó.
hoàn thành kế hoạch, đảm
bảo hoạt động của các bộ
phận trong tổ chức đều hướng đến mục tiêu. Slide 5
Lợi ích của việc lập dự toán Xác định mục tiêu làm mốc so sánh Truyền đạt KH Dự tính KH trong tổ chức tương lai Lợi ích Điều phối Phương tiện các hoạt động phân bổ nguồn lực Phát hiện nút cổ chai tiềm tàng Slide 6
Bộ phận nào sẽ chịu trách nhiệm lập dự toán? Slide 7
Dự toán tự thiết kế bởi mọi cấp quản lý Top Management Middle Middle Management Management Supervisor Supervisor Supervisor Supervisor
Là dự toán được lập trên cơ sở hợp tác và tham gia
đầy đủ của các nhà quản trị ở mọi cấp sơ-trung-cao cấp. Slide 8
Ưu điểm của dự toán tự thiết kế bởi mọi cấp
1. Mỗi cá nhân ở bất kỳ cấp QL nào đều được xem là thành
viên lập dự toán được đánh giá bởi nhà QT cấp cao.
2. Dự toán lập bởi các nhà QT cấp cơ sở thường chính xác
hơn dự toán được lập bởi các nhà QT cấp cao.
3. Động lực thực hiện thường cao hơn khi mỗi người tự thiết
lập mục tiêu của riêng mình, hơn là bị áp đặt từ cấp trên.
4. Nhà QT không thực hiện dự toán được lập bởi cấp trên
có thể biện hộ là nó phi hiện thực. Dự toán tự thiết kế loại
bỏ được vấn đề này. Slide 9 Dự toán tự thiết kế
Dự toán tự thiết kế cần được rà soát bởi
nhà QT cấp cao hơn để tránh hiện tượng
“dự toán quá dễ dàng”
Nhiều Công ty ban hành hướng dẫn
chung về lợi nhuận/doanh thu toàn bộ.
Theo đó, nhà QT cấp thấp hơn lập dự
toán để đạt được các mục tiêu đó. Slide 10 Ủy ban dự toán Chịu trách nhiệm về:
 chính sách tổng thể về dự toán
 điều phối việc lập dự toán
 giải quyết tranh chấp liên quan đến dự toán
 phê duyệt dự toán cuối cùng Slide 11
Nhân tố con người trong lập dự toán
03 nhân tố chủ yếu tác động đến sự thành bại của dự toán:
1. Nhà QT cấp cao cần phải nhiệt huyết và cam kết
thực hiện chu trình dự toán.
2. Nhà QT cấp cao không được dùng dự toán để gây
áp lực lên nhân viên hay đổ lỗi cho NV khi có sự cố xảy ra.
3. Các mục tiêu dự toán có tính khả thi cao được ưa
chuộng hơn khi các nhà QT được thưởng cho việc hoàn thành mục tiêu đó. Slide 12 Phân loại dự toán
 Tùy theo từng mục tiêu cụ thể của nhà quản trị dự
toán có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau.
Một số cách phân loại dự toán cơ bản:
 Phân loại dự toán theo nội dung;
 Phân loại dự toán theo trình tự lập;
 Phân loại dự toán theo kỳ xây dựng;
 Phân loại dự toán theo tính chất biến động của dự toán. Slide 13
Dự toán tổng thể theo nội dung Dự toán tiêu thụ Dự toán CP Dự toán HTK Dự toán sản xuất bán hàng và cuối kỳ quản lý Dự toán NVL Dự toán n.công Dự toán trực tiếp trực tiếp CPSXC Dự toán tiền mặt Dự toán Dự toán bảng báo cáo KQKD cân đối kế toán Slide 14
PHÂN LOẠI DỰ TOÁN THEO TRÌNH TỰ LẬP
 Theo đó dự toán được phân thành hai loại cơ bản:
Dự toán áp đặt (dự toán lập từ cấp cao xuống cấp thấp);
Dự toán không áp đặt (tự thiết kế) (dự toán lập từ cấp dưới lên cấp cao) Slide 15
PHÂN LOẠI DỰ TOÁN THEO KỲ XÂY DỰNG
 Phân loại dự toán theo kỳ xây dựng là cách phân
chia dự toán dựa trên thời khoản thời gian được lập dự toán.
• Các loại dự toán theo cách phân loại này gồm:
Dự toán ngắn hạn thường được xây dựng theo
tuần, theo tháng hoặc theo quý.
Dự toán dài hạn thường là các dự toán lập theo
năm hoặc thời gian trên một năm. Slide 16
PHÂN LOẠI DỰ TOÁN THEO TÍNH CHẤT BIẾN ĐỘNG CỦA DỰ TOÁN
 Phân loại theo tính chất biến động của dự toán thì
dự toán trong doanh nghiệp được phân thành hai loại:
Dự toán tĩnh là dự toán được lập cho duy nhất
một mức độ hoạt động.
Dự toán linh hoạt (dự toán động) là dự toán lập
cho đồng thời nhiều mức độ hoạt động trong
phạm vi giới hạn. Thông thường dự toán linh hoạt
được lập theo mức độ hoạt động thực tế. Slide 17 Mục tiêu 2 Lập dự toán tiêu thụ, dự toán dòng tiền thu về Slide 18 Ví dụ dự toán
 Công ty Royal đang lập dự toán cho quý II (30/6)
 Dự toán SL tiêu thụ trong 5 tháng tới như sau: Tháng 4 20,000 đv Tháng 5 50,000 đv Tháng 6 30,000 đv Tháng 7 25,000 đv Tháng 8 15,000 đv
 Đơn giá bán là $10/đv. Slide 19 Dự toán tiêu thụ
Tổng hợp SL tiêu thụ ước tính của 03 tháng 4-5-6
để tính dự toán doanh số tổng thể cho quý II kết thúc ngày 30/6/N: Slide 20
Dự toán dòng tiền thu về  Doanh thu bán chịu.
 Tình hình nợ phải thu của Công ty Royal:
70% thu được trong tháng phát sinh nợ,
25% thu được trong tháng kế tiếp, 5% không thu hồi được.
 Số dư TK nợ phải thu tại 31/3 là $30,000 (dự kiến thu hồi đủ). Slide 21