Chương 5. Khách thể của tội phạm - Luật Hình Sự II | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Chương 5. Khách thể của tội phạm - Luật Hình Sự II | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 5: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm, ý nghĩa khách thể của tội phạm
1. Khái niệm khách thể của tội phạm
- “Khách thể của tội phamh là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và
bị tội phạm xâm hại”.
Bảo vệ xâm hại
Khách thể của tội phạm
*Phân biệt
QHXH được LHS : quan hệ pháp luật hình sự.điều chỉnh
QHXH được LHS : QHXH được LHS tuyên bố bảo vệ khỏi sựbảo vệ
xâm hại của tội phạm.
Ví dụ:
Q sở hữu Điều 173
A Xe máy B (trộm cắp xe máy)
Khách thể
Bảo vệ điều chỉnh
Nhà nước
2. Ý nghĩa
- Về chính trị xã hội: thể hiện bản chất giai cấp của LHS
- Trong hoạt động lập pháp hình sự: cơ sở xây dựng phần các tội phạm
- Trong hoạt động áp dụng pháp luật hình sự: dấu hiệu định tội
II. Các loại khách thể của tội phạm
1. Khách thể chung của tội phạm
- Khách thể chung của tội phạm t đượcổng thể các quan hệ hội
LHS bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm.
- Quy định tại Điều 1 và điều 8 BLHS 2015
-> : xác định tội phạmÝ nghĩa
2. Khách thể loại của tội phạm
- Khách thể loại của tội phạm là nhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất
được nhóm các QPPLHS bảo vệ khỏi sự xâm hại của nhóm tội phạm.
Nhà nước
QHXH quan
trọng
Chủ thể tội
phạm
- 14 khách thể loại - 14 chương Phần thứ hai - Các tội phạm
-> Ý nghĩa:
- Căn cứ phân chia tội phạm thành các chương
- Phân biệt các tội phạm
3. Khách thể trực tiếp của tội phạm
- Khách thể trực tiếp của tội phạm được PLHS bảo vệ QHXH cụ thể
và bị một tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại.
- Khách thể trực tiếp là yếu tố CTTP
+ Mỗi tội phạm chỉ có 1 khách thể trực tiếp
+ Một số tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp
-> Ý nghĩa:
- Yếu tố thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho XH
- Căn cứ gộp hoặc tách những hành vi nguy hiểm vào một hoặc nhiều tội
danh
- Cơ sở định tội danh
* Mối quan hệ:
Khách thể chung
Khách thể loại
Khách thể
trực tiếp
III. Đối tượng tác động của tội phạm
1. Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm
- “Đối tượng tác động của tội phạm là một bộ phận của khách thể của tội
phạm khi tác động tới nó, người phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa
gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ”.
- Ví dụ:
Đối tượng
Q sở hữu tác động Điều 173
A Xe máy B (trộm cắp xe máy)
Khách thể
Bảo vệ điều chỉnh
Nhà nước
2. Đối tượng tác động của tội phạm
2.1. Khái niệm
Tác động biến đổi thiệt hại
Hành đối tượng tình trạnh khách thể
vi tác động bình thường
- Ví dụ: Trên phần 1
- Mọi hành vi phạm tội làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng
tác động đều gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể.
- Tuy nhiên, không phải mọi hành vi gây thiệt hại cho khách thể đều làm
xấu đi tình trạng của đối tượng tác động.
- Ví dụ: Trên phần 1
2.2. Một số đối tượng tác động
- Con người
Chương XIV: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh
dự của con người.
- Đối tượng vật chất:
Chương XVI: Các tội phạm xâm phạm sở hữu, chương XVIII: các tội
phạm trật tự quản lý kinh tế…
- Hoạt động bình thường của chủ thể
+ cản trở hoạt động bình thường
+ làm biến dạng xử sự của người khác
+ tự làm biến dạng xử sự của mình
2.3. Ý nghĩa
- Xác định hành vi phạm tội, cơ sở phân biệt tội phạm
- Ý nghĩa trong việc định tội, định khung và quyết định hình phạt
| 1/3

Preview text:

CHƯƠNG 5: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. Khái niệm, ý nghĩa khách thể của tội phạm
1. Khái niệm khách thể của tội phạm
- “Khách thể của tội phamh là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và
bị tội phạm xâm hại”. Bảo vệ xâm hại Nhà nước QHXH quan Chủ thể tội trọng phạm
Khách thể của tội phạm *Phân biệt
 QHXH được LHS điều chỉnh: quan hệ pháp luật hình sự.  QHXH được LHS :
bảo vệ QHXH được LHS tuyên bố bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm. Ví dụ: Q sở hữu Điều 173
A Xe máy B (trộm cắp xe máy) Khách thể Bảo vệ điều chỉnh Nhà nước 2. Ý nghĩa
- Về chính trị xã hội: thể hiện bản chất giai cấp của LHS
- Trong hoạt động lập pháp hình sự: cơ sở xây dựng phần các tội phạm
- Trong hoạt động áp dụng pháp luật hình sự: dấu hiệu định tội
II. Các loại khách thể của tội phạm
1. Khách thể chung của tội phạm
- Khách thể chung của tội phạm là tổng thể các quan hệ xã hội được
LHS bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm.
- Quy định tại Điều 1 và điều 8 BLHS 2015
-> Ý nghĩa: xác định tội phạm
2. Khách thể loại của tội phạm
- Khách thể loại của tội phạm là nhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất
được nhóm các QPPLHS bảo vệ khỏi sự xâm hại của nhóm tội phạm.
- 14 khách thể loại - 14 chương Phần thứ hai - Các tội phạm -> Ý nghĩa:
- Căn cứ phân chia tội phạm thành các chương
- Phân biệt các tội phạm
3. Khách thể trực tiếp của tội phạm
- Khách thể trực tiếp của tội phạm là QHXH cụ thể được PLHS bảo vệ
và bị một tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại.
- Khách thể trực tiếp là yếu tố CTTP
+ Mỗi tội phạm chỉ có 1 khách thể trực tiếp
+ Một số tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp -> Ý nghĩa:
- Yếu tố thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho XH
- Căn cứ gộp hoặc tách những hành vi nguy hiểm vào một hoặc nhiều tội danh - Cơ sở định tội danh * Mối quan hệ: Khách thể chung Khách thể loại Khách thể trực tiếp
III. Đối tượng tác động của tội phạm
1. Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm
- “Đối tượng tác động của tội phạm là một bộ phận của khách thể của tội
phạm mà khi tác động tới nó, người phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa
gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ”. - Ví dụ: Đối tượng
Q sở hữu tác động Điều 173
A Xe máy B (trộm cắp xe máy) Khách thể Bảo vệ điều chỉnh Nhà nước
2. Đối tượng tác động của tội phạm 2.1. Khái niệm
Tác động biến đổi thiệt hại
Hành đối tượng tình trạnh khách thể
vi tác động bình thường - Ví dụ: Trên phần 1
- Mọi hành vi phạm tội làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng
tác động đều gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể.
- Tuy nhiên, không phải mọi hành vi gây thiệt hại cho khách thể đều làm
xấu đi tình trạng của đối tượng tác động. - Ví dụ: Trên phần 1
2.2. Một số đối tượng tác động - Con người
Chương XIV: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
- Đối tượng vật chất:
Chương XVI: Các tội phạm xâm phạm sở hữu, chương XVIII: các tội
phạm trật tự quản lý kinh tế…
- Hoạt động bình thường của chủ thể
+ cản trở hoạt động bình thường
+ làm biến dạng xử sự của người khác
+ tự làm biến dạng xử sự của mình 2.3. Ý nghĩa
- Xác định hành vi phạm tội, cơ sở phân biệt tội phạm
- Ý nghĩa trong việc định tội, định khung và quyết định hình phạt