Chương 5 kinh tế thị trường định hướng ở Việt Nam 5 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường.Hai là, Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao độngNhững người sử dụng lao động vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau. Sự thống nhất về lợi ích kinh tế làm cho những người SDLĐ liên kết chặt chẽ
với nhau, hỗ trợ lẫn nhau. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu

Thông tin:
2 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 5 kinh tế thị trường định hướng ở Việt Nam 5 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường.Hai là, Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao độngNhững người sử dụng lao động vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau. Sự thống nhất về lợi ích kinh tế làm cho những người SDLĐ liên kết chặt chẽ
với nhau, hỗ trợ lẫn nhau. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46836766
Chương 5 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM <5>
III. QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG (tiếp)
2. Các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường
b. Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường.
Hai là, Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
Những người sử dụng lao động vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau.
Sự thống nhất về lợi ích kinh tế làm cho những người SDLĐ liên kết chặt chẽ
với nhau, hỗ trợ lẫn nhau.
Sự mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa những người SDLĐ làm cho họ cạnh tranh
với nhau quyết liệt.
Ba là, Quan hệ lợi ích giữa những người lao động
+Nếu những người LĐ thống nhất được với nhau, họ có thể thực hiện được các
yêu sách của mình đối với giới chủ sử dụng LĐ Lợi ích của NLĐ tăng
+Nếu số lượng lao động càng nhiều thì họ phải cạnh tranh để có việc làm.
Lợi ích của NLĐ giảm
Bốn là, Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
Cá nhân liên kết với nhau trong hành động để thực hiện tốt hơn lợi ích
riêng của họ hình thành nên “lợi ích nhóm”.
“Lợi ích nhóm” nếu phù hợp với lợi ích quốc gia, không gây tổn hại đến
các lợi ích khác cần được tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện vì đất nước có
thêm động lực phát triển và ngược lại.
Lợi ích xã hội là cơ sở của sự thống nhất giữa các lợi ích cá nhân, qua
đó, tạo ra sự thống nhất trong hoạt động của các chủ thể khác nhau trong xã
hội. c. Phương thức thực hiện các quan hệ lợi ích kinh tế Phương thức:
Thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước
Thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường
2.Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các lợi ích.
lOMoARcPSD| 46836766
a. Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế:
+ giữ vững ổn định về chính trị
+ xây dựng được môi trường pháp luật thông thoáng
+ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế
+ văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường
b. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội
1 • Nhà nước cần có các chính sách phân phối thu nhập nhằm bảo đảm hài hòa
các lợi ích kinh tế.
2 • Nhà nước cần phải ngăn chặn sự chênh lệch thu nhập quá mức.
3 • Nhà nước cần phải có biện pháp giải quyết những căng thẳng, xung đột
hội.
c. Kiểm soát ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự
phát triển xã hội
Chống mọi hình thức thu nhập bất hợp pháp:
+ Phải có bộ máy nhà nước liêm chính. + NN phải
kiểm soát được thu nhập của công dân + Thực thi
luật pháp thật sự nghiêm túc.
+ Tăng cường hoạt động thanh tra và xử lý vi phạm
d. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Các cơ quan nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm phát hiện mâu thuẫn
và chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó.
Nguyên tắc giải quyết các mâu thuẫn giữa các quan hệ lợi ích kinh tế:
+ Phải có sự tham gia của các bên tham gia.
+ Phải có sự tham gia hòa giải của các tổ chức xã hội có liên quan
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46836766
Chương 5 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM <5>
III. QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (tiếp)
2. Các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường
b. Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường.
Hai là, Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
Những người sử dụng lao động vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau.
Sự thống nhất về lợi ích kinh tế làm cho những người SDLĐ liên kết chặt chẽ
với nhau, hỗ trợ lẫn nhau.
Sự mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa những người SDLĐ làm cho họ cạnh tranh với nhau quyết liệt.
Ba là, Quan hệ lợi ích giữa những người lao động
+Nếu những người LĐ thống nhất được với nhau, họ có thể thực hiện được các
yêu sách của mình đối với giới chủ sử dụng LĐ Lợi ích của NLĐ tăng
+Nếu số lượng lao động càng nhiều thì họ phải cạnh tranh để có việc làm. Lợi ích của NLĐ giảm
Bốn là, Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội •
Cá nhân liên kết với nhau trong hành động để thực hiện tốt hơn lợi ích
riêng của họ hình thành nên “lợi ích nhóm”. •
“Lợi ích nhóm” nếu phù hợp với lợi ích quốc gia, không gây tổn hại đến
các lợi ích khác cần được tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện vì đất nước có
thêm động lực phát triển và ngược lại. •
Lợi ích xã hội là cơ sở của sự thống nhất giữa các lợi ích cá nhân, qua
đó, tạo ra sự thống nhất trong hoạt động của các chủ thể khác nhau trong xã
hội. c. Phương thức thực hiện các quan hệ lợi ích kinh tế Phương thức:
Thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước
Thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường
2.Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các lợi ích. lOMoAR cPSD| 46836766
a. Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế:
+ giữ vững ổn định về chính trị
+ xây dựng được môi trường pháp luật thông thoáng
+ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế
+ văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường
b. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội
1 • Nhà nước cần có các chính sách phân phối thu nhập nhằm bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế.
2 • Nhà nước cần phải ngăn chặn sự chênh lệch thu nhập quá mức.
3 • Nhà nước cần phải có biện pháp giải quyết những căng thẳng, xung đột xã hội.
c. Kiểm soát ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự
phát triển xã hội
Chống mọi hình thức thu nhập bất hợp pháp:
+ Phải có bộ máy nhà nước liêm chính. + NN phải
kiểm soát được thu nhập của công dân + Thực thi
luật pháp thật sự nghiêm túc.
+ Tăng cường hoạt động thanh tra và xử lý vi phạm
d. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
• Các cơ quan nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm phát hiện mâu thuẫn
và chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó.
• Nguyên tắc giải quyết các mâu thuẫn giữa các quan hệ lợi ích kinh tế:
+ Phải có sự tham gia của các bên tham gia.
+ Phải có sự tham gia hòa giải của các tổ chức xã hội có liên quan