-
Thông tin
-
Quiz
Chương 5 kinh tế thị trường định hướng ở Việt Nam môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhucầu này phải được nhận thức và đặt trong mối quan hệ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó.➢Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (HVNN) 14 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu
Chương 5 kinh tế thị trường định hướng ở Việt Nam môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhucầu này phải được nhận thức và đặt trong mối quan hệ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó.➢Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (HVNN) 14 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46836766
Chương 5 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM <4>
III. QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Lợi ích kinh tế
a. Khái niệm lợi ích kinh tế
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải
được nhận thức và đặt trong mối quan hệ tương ứng với trình độ phát triển nhất
định của nền sản xuất xã hội đó.
➢Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con người.
b. Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế:
Về bản chất: lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa
các chủ thể trong nền sản xuất xã hội. Về biểu hiện:
Chủ doanh nghiệp thì lợi ích kinh tế trước hết là lợi nhuận
Người lao động lợi ích kinh tế trước hết là tiền công. c.
Vai trò của lợi ích kinh tế trong phát triển
* Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể hoạt động kinh tế- xã hội:
Người lao động • Vì lợi ích chính đáng của mình, người lao động phải tích cực
lao động sản xuất, nâng cao tay nghề, cải tiến công cụ lao động
Chủ doanh nghiệp • Vì lợi ích phải tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng các
nguồn lực, đáp ứng các nhu cầu, thị hiếu của khách hàng d. Các nhân tố
ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất • Quyết định đến số lượng chất lượng
của hàng hóa → quyết định lợi ích kinh tế của chủ thể
Địa vị của chủ thể trong quan hệ sản xuất • Quan hệ sở hữu về TLSX quyết định
vị trí, vai trò của mỗi mỗi chủ thể → quyết định lượng lợi ích KT. lOMoAR cPSD| 46836766
Hội nhập kinh tế quốc tế • Chính sách phân phối thu nhập thay đổi→ lợi ích KT
chủ thể cũng thay đổi.
Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước. • Hội nhập KTQT có thể làm gia
tăng hoặc giảm sút lợi ích KT của các chủ thể
2. Các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường
a. Khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con
người, giữa các cộng đồng con người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa con người
với tổ chức kinh tế, giữa các quốc gia nhằm xác định lợi ích kinh tế.
b. Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường.
Một là, quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng LĐ.
+Lợi ích KT của người SDLĐ thể hiện tập trung ở lợi nhuận mà họ thu được trong quá trình KD.
+Lợi ích kinh tế của người LĐ thể hiện tập trung ở tiền lương mà họ nhận được
từ việc bán SLĐ của mình cho người SDLĐ.
Quan hệ giữa lợi ích kinh tế của người LĐ và người sử dụng LĐ:
+Sự thống nhất: người LĐ tích cực làm việc, lợi ích KT của họ được thực hiện,
góp phần gia tăng lợi nhuận của người sử dụng LĐ và ngược lại
+ Sự mâu thuẫn: người sử dụng LĐ luôn tìm cách giảm tiền lương của người
LĐ để tăng lợi nhuận; người lao động đấu tranh đòi tăng lương.