Chương 5 kinh tế thị trường định hướng ở Việt Nam môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vậnhành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướngtới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của nhà nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Đặc điểm của kinh tế thị trường Việt Nam:(1) Vận hành đầy đủ và đồng bộ theo các quy luật thị trường Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu

Thông tin:
2 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 5 kinh tế thị trường định hướng ở Việt Nam môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vậnhành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướngtới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của nhà nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Đặc điểm của kinh tế thị trường Việt Nam:(1) Vận hành đầy đủ và đồng bộ theo các quy luật thị trường Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46836766
Chương 5 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã
hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết
của nhà nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Đặc điểm của kinh tế thị trường Việt Nam:
(1) Vận hành đầy đủ và đồng bộ theo các quy luật thị trường
(2) Có nhiều hình thức sở hữu
(3) Chủ thể thị trường có tính độc lập
(4) Các chủ thể TT có địa vị bình đẳng pháp lý
(5) Thị trường giữ vai trò quyết định phân bổ các nguồn lực
(6) Giá cả HH, DV hình thành tự do trên TT
(7) Kinh tế TT là nền kinh tế m
(8) Chính phủ quản lý vĩ mô nền KT
2. Tính tất yếu khách của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
o Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là phù hợp với quy luật phát triển khách quan.
o Do tính ưu việt của kinh tế thị trường thúc đẩy o Do
kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
* Về mục đích Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN VN:
Phát triển lực lượng sản xuất
lOMoARcPSD| 46836766
Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
Nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”
* Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
1 • KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là nền KT có nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần KT, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
2 • Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng
vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
3 • Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh
cùng phát triển theo pháp luật.
* Về quan hệ quản lý nền kinh tế
+ Nhà nước quản lý nền KTTT dưới sự lãnh đạo của Đảng CS.
+ Đảng lãnh đạo nền KTTT thông qua chủ trương, đường lối phát triển KT
XH
+ Nhà nước quản lý nền KTTT thông qua pháp luật, cơ chế chính sách:
+ NN tạo môi trường để phát triển đồng bộ các loại thị trường
+ NN khuyến khích các thành phần KT phát huy mọi nguồn lực
+ Nhà nước hỗ trợ thị trường trong nước khi cần thiết
+ Nhà nước hỗ trợ các nhóm yếu thế trong xh *
Về quan hệ phân phối
+ Theo kết quả lao động
+ Theo hiệu quả kinh tế
+ Theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác +
Thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Phân phối công bằng
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46836766
Chương 5 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã
hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết
của nhà nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Đặc điểm của kinh tế thị trường Việt Nam:
(1) Vận hành đầy đủ và đồng bộ theo các quy luật thị trường
(2) Có nhiều hình thức sở hữu
(3) Chủ thể thị trường có tính độc lập
(4) Các chủ thể TT có địa vị bình đẳng pháp lý
(5) Thị trường giữ vai trò quyết định phân bổ các nguồn lực
(6) Giá cả HH, DV hình thành tự do trên TT
(7) Kinh tế TT là nền kinh tế mở
(8) Chính phủ quản lý vĩ mô nền KT
2. Tính tất yếu khách của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam. o
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là phù hợp với quy luật phát triển khách quan. o
Do tính ưu việt của kinh tế thị trường thúc đẩy o Do
kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
* Về mục đích Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN VN:
Phát triển lực lượng sản xuất lOMoAR cPSD| 46836766
Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
Nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
* Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế 1
• KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là nền KT có nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần KT, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. 2
• Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng
vững chắc của nền kinh tế quốc dân. 3
• Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh
cùng phát triển theo pháp luật.
* Về quan hệ quản lý nền kinh tế
+ Nhà nước quản lý nền KTTT dưới sự lãnh đạo của Đảng CS.
+ Đảng lãnh đạo nền KTTT thông qua chủ trương, đường lối phát triển KT XH
+ Nhà nước quản lý nền KTTT thông qua pháp luật, cơ chế chính sách:
+ NN tạo môi trường để phát triển đồng bộ các loại thị trường
+ NN khuyến khích các thành phần KT phát huy mọi nguồn lực
+ Nhà nước hỗ trợ thị trường trong nước khi cần thiết
+ Nhà nước hỗ trợ các nhóm yếu thế trong xh * Về quan hệ phân phối
+ Theo kết quả lao động + Theo hiệu quả kinh tế
+ Theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác +
Thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội. Phân phối công bằng