Chương 6: Định giá sản phẩm PH | Bài giảng môn kế toán quản trị | Đại học Bách khoa hà nội

Nếu DN X là một trong số rất nhiều các DN của ngành và có rất ít sự khác biệt giữa các sản phẩm của các DN trong ngành. Tài liệu môn Kế toán quản trị giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PH
CHƯƠNG 7
1
MỤC TIÊU
Các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá
Phân biệt giữa quyết định giá ngắn hạn
quyết định giá dài hạn
Các phương pháp định giá
2
Các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá
Khách hàng ảnh hưởng tới giá cả thông qua
việc ảnh hưởng tới mức Cầu.
Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng tới giá cả thông
qua các nh vi.
Chi phí ảnh hưởng tới giá cả bởi vì chúng ảnh
hưởng tới mức Cung.
3
Vai trò của chi phí sản phẩm
Phân tích chi phí sản phẩm đóng vai trò quan
trọng trong việc quyết định lựa chọn các
phương thức marketing và xúc tiến bán hàng
Chi phí hoa hồng bán hàng nên trả ở mức nào?
Nên chiết khấu bao nhiêu % trên mức giá niêm
yết?
4
Người nhận giá & người lập giá
Người nhận giá:
Nếu DN X là một trong số rất nhiều các DN của ngành
và có rất ít sự khác biệt giữa các sản phẩm của các DN
trong ngành.
DN X là người nhận giá và sẽ lựa chọn cơ cấu sản
phẩm của mình theo các giá đã được định sẵn trên thị
trường.
Người lập giá:
Các DN nghiệp hoạt động trong ngành ít có cạnh tranh
và thực hiện vai trò lãnh đạo trong ngành
Các DN hoạt động trong ngành có các sản phẩm rất
khác nhau.
5
Định giá ngắn hạn & Định giá dài hạn
Quyết định giá ngắn
hạn là các quyết định
giá trong thời hạn
dưới 1 năm
Định giá cho các hợp
đồng đặc biệt
Điều chỉnh cơ cấu và
khối lượng sản phẩm
Quyết định giá dài
hạn là các quyết định
giá có thời hạn từ 1
năm trở lên
Định giá sản phẩm
cho các thị trường chủ
yếu
6
Định giá ngắn hạn & Định giá dài hạn
Có rất nhiều chi phí mang tính bắt buộc trong
ngắn hạn (chi phí cố định). Các chi phí này
không liên quan tới quyết định ngắn hạn nhưng
rất quan trọng đối với việc ra quyết định dài hạn.
Quyết định ngắn hạn:
Công ty có đủ công suất dư thừa cho các sản phẩm
tăng thêm không?
Quyết định dài hạn:
Xác định mức lợi nhuận cần đạt để có được tỷ suất
sinh lời trên vốn đầu tư hợp lý.
7
Các phương pháp định giá dài hạn
Định giá trên cơ sở giá thị trường
Định giá trên cơ sở chi phí
8
Định giá trên cơ sở giá thị trường
Giá mục tiêu & Chi phí mục tiêu
Chi phí
mục tiêu
Giá mục
tiêu
=
Lợi nhuận mục
tiêu
Giá mục tiêu là mức giá ước tính mà khách hàng
sẵn sàng trả cho sản phẩm (dịch vụ).
9
Giá mục tiêu & Chi phí mục tiêu –
Các bước tiến hành
Phát triển sản
phẩm đáp ứng
theo nhu cầu
của khách hàng
Chọn giá
mục tiêu
Xác định chi
phí mục tiêu
Thực hiện các thiết kế
giá trị để đạt được chi
phí mục tiêu
10
Chi phí mục tiêu – Ví dụ
Khách sạn X đang xem xét việc cung cấp bữa ăn buffet
vào buổi trưa cho các khách hàng. Giá của các bữa ăn
tương tự như vậy tại các khách sạn khác là 200.000đ.
Khách sạn X tin rằng bình quân mỗi bữa ăn sẽ có
khoảng 100 lượt khách. Khách sạn mong muốn đạt tỷ
suất lợi nhuận / doanh thu là 25% cho tất cả các loại
sản phẩm và dịch vụ.
Chi phí mục tiêu = 200.000 – (200.000 x 25%) = 150.000 đ
11
Chi phí mục tiêu – Ví dụ (tiếp)
Chi phí ước tính cho mỗi suất ăn buffet như ở bảng dưới đây.
Hãy thảo luận về các vấn đề mà khách sạn X nên điều tra đ
giảm chi phí ước tính để đạt mức chi phí mục tiêu.
Nguyên vật liu trực tiếp VND 90,000
Nhânng trực tiếp 50,000
Biến phí sản xut chung biến đổi 5,000
Đnh phí sản xuất chung 7,000
Biến phí bán hàng 4,000
Đnh phí bán hàng và hành chính
8,000
VND 164,000
12
13
Chi phí mục tiêu Ví dụ (tiếp)
Bữa ăn có thể thiết kế lại để có thể giảm chi phí
nguyên vật liệu và nhân công không?
Giá mua nguyên liệu đầu vào có thể đàm phán
lại với nhà cung cấp không?
Quá trình chế biến và phục vụ bữa ăn có thể
thiết kế lại để giảm chi phí nguyên vật liệu và
nhân công không ?
Thiết kế bữa ăn có thể thay đổi như thế nào để
cho khách hàng sẵn sàng trả tiền cho bữa ăn?
Liệu số lượt khách hàng có thể nhiều hơn 100
không để giảm chi phí cố định phân bổ bình
quân cho mỗi lượt khách?
Định giá trên cơ sở chi phí
Công thức chung cho việc
định giá trên cơ sở chi phí
cộng thêm một tỷ lệ % vào chi phí.
Chi phí $ X
Lợi nhuận mong muốn Y
Giá bán $X + Y
14
Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 1
Công ty X dự kiến giá thành sản phẩm AA
là 100.000đ.
Công ty mong muốn đạt tỷ lệ lợi nhuận / chi
phí là 30%.
Sản phẩm AA cần bán với giá bao nhiêu?
15
Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 1 (tiếp)
Chi phí: $100.000
Lợi nhuận mong muốn: (100.000 × 30%) 30.000
Giá bán đề xuất: $130.000
16
Định giá trên cơ sở chi phí Ví dụ 2
Tour Hà Nội – Đà Nẵng 4 ngày 3 đêm
Chi phí bay 2.400.000
Chi phí khách sạn 2.900.000
Chi phí di chuyển (đi, về khách sạn) 200.000
Chi phí ăn uống 360.000
Quà tặng 40.000
Tổng CP trực tiếp 5.900.000
Cộng thêm Lợi nhuận mong muốn 1.900.000
Giá bán 7.800.000
17
Định giá chuyển nhượng nội bộ
Giá chuyển nhượng là giá khi
một bộ phận của công ty cung
cấp hàng hóa và dịch vụ cho
một bộ phận khác của công ty.
Mục tiêu quan trọng trong việc
thiết lập giá chuyển nhượng là
thúc đẩy các nhà quản lý làm
việc để mang lại lợi ích lớn
nhất cho cả công ty.
18
Định giá chuyển nhượng nội bộ
Giá chuyển nhượng giá tính cho sản phẩm
sản xuất bởi một bộ phận này và chuyển nhượng
cho một bộ phận khác trong tổ chức.
Giá chuyển nhượng ảnh hưởng tới doanh thu của
bộ phận bán và chi phí của bộ phận mua.
19
Định giá chuyển nhượng nội bộ (tiếp)
Hệ thống định giá chuyển nhượng cần đáp
ứng 3 mục tiêu:
Đánh giá công bằng các nhà quản lý
Thống nhất các mục tiêu của nhà quản lý và của
cả công ty
Duy trì quyền tự chủ của các bộ phận
20
| 1/39

Preview text:

1 CHƯƠNG 7 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PH MỤC TIÊU 2
 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá
 Phân biệt giữa quyết định giá ngắn hạn và
quyết định giá dài hạn
 Các phương pháp định giá
Các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá 3
Khách hàng ảnh hưởng tới giá cả thông qua
việc ảnh hưởng tới mức Cầu.
Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng tới giá cả thông qua các hành vi.
Chi phí ảnh hưởng tới giá cả bởi vì chúng ảnh hưởng tới mức Cung.
Vai trò của chi phí sản phẩm 4
 Phân tích chi phí sản phẩm đóng vai trò quan
trọng trong việc quyết định lựa chọn các
phương thức marketing và xúc tiến bán hàng
 Chi phí hoa hồng bán hàng nên trả ở mức nào?
 Nên chiết khấu bao nhiêu % trên mức giá niêm yết?
Người nhận giá & người lập giá 5  Người nhận giá:
 Nếu DN X là một trong số rất nhiều các DN của ngành
và có rất ít sự khác biệt giữa các sản phẩm của các DN trong ngành.
DN X là người nhận giá và sẽ lựa chọn cơ cấu sản
phẩm của mình theo các giá đã được định sẵn trên thị trường.  Người lập giá:
 Các DN nghiệp hoạt động trong ngành ít có cạnh tranh
và thực hiện vai trò lãnh đạo trong ngành
 Các DN hoạt động trong ngành có các sản phẩm rất khác nhau.
Định giá ngắn hạn & Định giá dài hạn 6
 Quyết định giá ngắn • Quyết định giá dài
hạn là các quyết định
hạn là các quyết định giá trong thời hạn giá có thời hạn từ 1 dưới 1 năm năm trở lên
 Định giá cho các hợp – Định giá sản phẩm đồng đặc biệt
cho các thị trường chủ yếu
 Điều chỉnh cơ cấu và khối lượng sản phẩm
Định giá ngắn hạn & Định giá dài hạn 7
 Có rất nhiều chi phí mang tính bắt buộc trong
ngắn hạn (chi phí cố định). Các chi phí này
không liên quan tới quyết định ngắn hạn nhưng
rất quan trọng đối với việc ra quyết định dài hạn.
 Quyết định ngắn hạn:
 Công ty có đủ công suất dư thừa cho các sản phẩm tăng thêm không?
 Quyết định dài hạn:
 Xác định mức lợi nhuận cần đạt để có được tỷ suất
sinh lời trên vốn đầu tư hợp lý.
Các phương pháp định giá dài hạn 8
 Định giá trên cơ sở giá thị trường
 Định giá trên cơ sở chi phí
Định giá trên cơ sở giá thị trường –
Giá mục tiêu & Chi phí mục tiêu 9 Chi phí Giá mục Lợi nhuận mục = – mục tiêu tiêu tiêu
Giá mục tiêu là mức giá ước tính mà khách hàng
sẵn sàng trả cho sản phẩm (dịch vụ).
Giá mục tiêu & Chi phí mục tiêu – Các bước tiến hành 10
Thực hiện các thiết kế
giá trị để đạt được chi phí mục tiêu Xác định chi phí mục tiêu Chọn giá mục tiêu Phát triển sản phẩm đáp ứng theo nhu cầu của khách hàng
Chi phí mục tiêu – Ví dụ
Khách sạn X đang xem xét việc cung cấp bữa ăn buffet
vào buổi trưa cho các khách hàng. Giá của các bữa ăn
tương tự như vậy tại các khách sạn khác là 200.000đ.
Khách sạn X tin rằng bình quân mỗi bữa ăn sẽ có
khoảng 100 lượt khách. Khách sạn mong muốn đạt tỷ
suất lợi nhuận / doanh thu là 25% cho tất cả các loại sản phẩm và dịch vụ.
Chi phí mục tiêu = 200.000 – (200.000 x 25%) = 150.000 đ 11
Chi phí mục tiêu – Ví dụ (tiếp)
Chi phí ước tính cho mỗi suất ăn buffet như ở bảng dưới đây.
Hãy thảo luận về các vấn đề mà khách sạn X nên điều tra để
giảm chi phí ước tính để đạt mức chi phí mục tiêu.
Nguyên vật liệu trực tiếp VND 90,000 Nhân công trực tiếp 50,000
Biến phí sản xuất chung biến đổi 5,000
Định phí sản xuất chung 7,000 Biến phí bán hàng 4,000
Định phí bán hàng và hành chính 8,000 VND 164,000 12
Chi phí mục tiêu – Ví dụ (tiếp)
 Bữa ăn có thể thiết kế lại để có thể giảm chi phí
nguyên vật liệu và nhân công không?
 Giá mua nguyên liệu đầu vào có thể đàm phán
lại với nhà cung cấp không?
 Quá trình chế biến và phục vụ bữa ăn có thể
thiết kế lại để giảm chi phí nguyên vật liệu và nhân công không ?
 Thiết kế bữa ăn có thể thay đổi như thế nào để
cho khách hàng sẵn sàng trả tiền cho bữa ăn?
 Liệu số lượt khách hàng có thể nhiều hơn 100
không để giảm chi phí cố định phân bổ bình 13
quân cho mỗi lượt khách?
Định giá trên cơ sở chi phí 14 Công thức chung cho việc
định giá trên cơ sở chi phí là
cộng thêm một tỷ lệ % vào chi phí. Chi phí $ X Lợi nhuận mong muốn Y Giá bán $X + Y
Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 1 15
 Công ty X dự kiến giá thành sản phẩm AA là 100.000đ.
 Công ty mong muốn đạt tỷ lệ lợi nhuận / chi phí là 30%.
 Sản phẩm AA cần bán với giá bao nhiêu?
Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 1 (tiếp) 16 Chi phí: $100.000
Lợi nhuận mong muốn: (100.000 × 30%) 30.000 Giá bán đề xuất: $130.000
Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 2
Tour Hà Nội – Đà Nẵng 4 ngày 3 đêm 17  Chi phí bay 2.400.000  Chi phí khách sạn 2.900.000
 Chi phí di chuyển (đi, về khách sạn) 200.000  Chi phí ăn uống 360.000  Quà tặng 40.000 Tổng CP trực tiếp 5.900.000
 Cộng thêm Lợi nhuận mong muốn 1.900.000 Giá bán 7.800.000
Định giá chuyển nhượng nội bộ 18
Giá chuyển nhượng là giá khi
một bộ phận của công ty cung
cấp hàng hóa và dịch vụ cho
một bộ phận khác của công ty.
Mục tiêu quan trọng trong việc
thiết lập giá chuyển nhượng là

thúc đẩy các nhà quản lý làm
việc để mang lại lợi ích lớn
nhất cho cả công ty.
Định giá chuyển nhượng nội bộ 19
Giá chuyển nhượng là giá tính cho sản phẩm
sản xuất bởi một bộ phận này và chuyển nhượng
cho một bộ phận khác trong tổ chức.
Giá chuyển nhượng ảnh hưởng tới doanh thu của
bộ phận bán và chi phí của bộ phận mua.
Định giá chuyển nhượng nội bộ (tiếp) 20
 Hệ thống định giá chuyển nhượng cần đáp ứng 3 mục tiêu:
 Đánh giá công bằng các nhà quản lý
 Thống nhất các mục tiêu của nhà quản lý và của cả công ty
 Duy trì quyền tự chủ của các bộ phận