Chương 6 Hệ thống tiền tệ - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Tiền hàng hóa: Sử dụng các giá trị trung gian (tiền giấy, kim cương, vàng). .Giá trị của tiền hàng hóa úng bằng với giá trị của vật dùng làm tiền ⇒ Tiền dưới dạng 1 hàng hóa có giá trị thực chất. Cung tiền (khối lượng tiền): là lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49221369
1
Chươn 6: H thốn ti t
I) Ý nghĩa về tiền
Tiền và chức năng của tiền
-Tiền là 1 loại tài sản trong nền kinh tế con người thường dùng ể mua hàng
hóa và dịch vụ từ người khác -c chức năng cơ bản của tiền:
Trung gian trao ổi: là thứ người mua ưa cho người bán khi họ muốn mua hàng
hóa và dịch vụ
Đơn vị tính toán: là thước o con người sử dụng ể niêm yết giá và ghi nhận nợ
Phương tiện lưu giữ giá trị: là thứ mà con người sử dụng ể chuyển sức mua từ
hiện tại sang tương lai dễ bị mất giá
Các hình thái tiền tệ
Tiền hàng hóa: Sử dụng các giá trị trung gian (tiền giấy, kim cương, vàng). .Giá
trị của tiền hàng hóa úng bằng với giá trị của vật dùng làm tiền Tiền dưới
dạng 1 hàng hóa có giá trị thực chất
Tiền quy ước (pháp ịnh): Giá trị của tiền có thể cao hơn gấp nhiều lần so với giá
trị của vật dùng làm tiền Tiền không có giá trị thực chất, ược sử dụng như
tiền là do quy ịnh của chính phủ Khối lượng tiền tệ (Cung tiền MS):
-Cung tiền (khối lượng tiền): là lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế
-Tính thanh khoản: là mức ộ dễ dàng mà tài sản có thể ược chuyển thành
phương tiện thanh toán (trung gian trao ổi) trong nền kinh tế
-Dựa vào tính thanh khoản, có 3 khối lượng tiền chủ yếu
Tiền M0= tiền mặt gửi ngoài hệ thống ngân hàng
Tiền M1 (khối tiền giao dịch)= M0+ các khoản tiền gửi có thể viết séc +tiền gửi
không kỳ hạn (số dư trong các tài khoản ngân hàng mà người gửi có thể sử
dụng theo nhu cầu, ơn giản bằng cách viết séc hoặc quẹt thẻ ghi nợ tại ngân
hàng/ ATM)
Tiền M2=M1+ các khoản tiết kiệm kỳ hạn ngắn từ 12 tháng trở xuống (tiền
gửi tiết kiệm/ tiền gửi có kỳ hạn lượng nhỏ/quỹ tương hỗ trên thị trường
tiền tệ/ 1 vài loại tiền nhỏ khác)
II) Hệ thống ngân hàng
Hệ thống ngân hàng 2 cấp
+Ngân hàng trung ương
+Các ngân hàng thương mại (NHTM)
lOMoARcPSD|49221369
2
-Các nước phát triển: Ngân hàng trung ương < Cục dự trữ liên bang (Mỹ) -
VN: Ngân hàng Nhà nước VN.
+Cơ quan ngang Bộ thuộc Chính phủ.
+Không có sự ộc lập về pháp lý, mục tiêu và sự quản lý
Ngân hàng Trung ương
-1 ịnh chế ược thành lập ể giám sát hoạt ộng của hệ thống ngân hàng và iều tiết lượng
tiền trong nền KT
*Ngân hàng trung ương là ngân hàng của chính ph
+Thay mặt chính phủ phát hành tiền
+Tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ
+Thực hiện chính sách tiền tệ (Chính sách tiền tệ việc Ngân hàng Trung ương iều
chỉnh tiền tệ thông qua mức cung tiền lãi suất ể tác ộng ến ầu tư tư nhân làm thay
ổi tổng cầu, tác ộng ến sản lượng, giá cả và công ăn việc làm trong nền kinh tế.)
*Ngân hàng trung ương là ngân hàng của các NHTM
+Quy ịnh dự trữ bắt buộc
+Cho ngân hàng thương mại vay tiền, hưởng lãi suất chiết khấu
*Kiểm soát các hoạt ộng của thị trường tài chính
Ngân hàng thương mại
-Ngân hàng thương mại: Là ơn vị kinh doanh tiền tệ hoạt ộng theo phương châm “ i vay
ể cho vay”.
-Nguyên tắc hoạt ộng: Với tổng số vốn huy ộng ược trong mỗi thời kỳ, NHTM
phải dự trữ 1 phần, phần còn lại cho vay III) Hệ thống ngân hàng thương mại
và cung tiền
Dự trữ
-Trong hệ thống ngân hàng dự trữ 1 phần, ngân hàng giữ lại 1 phần tiền gửi dưới dạng
dự trữ và cho vay số còn lại
-Ngân hàng trung ương ặt ra dự trữ bắt buộc là t lệ dự trữ tối thiểu mà ngân hàng phải
nắm giữ dựa vào số lượng tiền gửi
-Ngân hàng có thể dự trữ lớn hơn mức dự trữ tối thiểu nếu muốn
lOMoARcPSD|49221369
3
-Tỷ lệ dự trữ, r = t phần tiền gửi ngân hàng giữ lại làm dự trữ
*Các loại dự trữ của NH: gồm 3 loại
1. Dự trữ bắt buộc (r
b
)
-Khoản dự trữ mà Ngân hàng trung ương bắt buộc các NHTM phải ể trong tài khoản
-1 phần dự trữ bắt buộc của NHTM do Ngân hàng trung ương quản lý -Cách tính
R
b
=r
b
*D
R
b
: tổng dự trữ bắt buộc D:
Tổng số tiền huy ộng ược r
b
:
tỷ lệ dự trữ bắt buộc
2. Dự trữ tùy ý (r
t
): Dự trữ mà các NHTM muốn ể lại thêm
R
t
=r
t
*D
3. Dự trữ thực tế (r
a
): Tổng của dự trữ bắt buộc và dự trữ tùy ý
R
a
=R
b
+R
t
=(r
b
+r
t
)*D
Tài khoản chữ T của ngân hàng
-Tài khoản chữ T: báo cáo kế toán ược ơn giản hóa, cho biết tổng tài sản và nợ của
ngân hàng Vd:
-Nợ của ngân hàng bao gồm tiền gửi, tài sản bao gồm dự trữ và khoản cho vay.
-Trong vd này, r=10$/100$=10%
-Tiền cơ sở (B): là tiền thực có trong nền kinh tế. B bằng tổng tiền mặt (M0)
người dân nắm giữ và tổng tiền dự trữ trong các ngân hàng (R)
Ngân hàng và cung tiền
-Giả sử trong nền kinh tế giản ơn, tiền mặt là hình thức duy nhất của tiền
-Tiền giao dịch- cung về tiền (MS)
-Tiền lưu thông: MS bằng tiền mặt (M0) lưu hành và tổng tiền gửi trong ngân hàng
(D)
-Tính cung tiền trong 3 trường hợp sau
Để hiểu sự ảnh hưởng của ngân hàng ến cung tiền, chúng ta có thể tính cung tiền
trong 3 trường hợp sau:
1. Không có hệ thống ngân hàng
Công chúng giữ 100 tiền mặt
Cung tiền = 100
2. Hệ thống ngân hàng dự trữ 100%./ Không có dự trữ tùy ý
-Khách hàng gửi 100 vào ngân hàng 1
lOMoARcPSD|49221369
4
-Ngân hàng 1 giữ 100% tiền gửi làm dự trữ
Cung tiền= tiền mặt+cho vay=$100
Trong hệ thống ngân hàng dự trữ 100% thì ngân hàng không ảnh hưởng ến cung
tiền
3. Hệ thống ngân hàng dự trữ 1 phần
-Giả sử r=10%. NH1 dữ lại 10% tiền gửi làm dự trữ và cho vay hết số còn lại
Cung tiền= tiền mặt+cho vay=100+90=190
-Người gửi tiền có 100 trong tiền gửi
-Người vay tiền có 90 tiền mặt
-Giả sử: người vay gửi tiếp $90 vào ngân hàng 2
-Giả sử người vay gửi 81 vào ngân hàng 3
Quá trình này cứ tiếp diễn, tiền ược tạo ra thông qua các khoản cho vay mới -Trên
thực tế: Hệ thống ngân hàng dự trữ 1 phần và công chúng có nắm giữ 1 phần tiền mặt
-Với tiền cơ sở (B), công chúng quyết ịnh t lệ giữ lại tiền mặt và tiền gửi
-Các ngân hàng ể lại R làm dự trữ trên tổng tiền gửi (D), với R ≥ Rb
-Ngân hàng quốc gia cho vay 1 phần dự trữ và tạo ra tiền, nó không tạo thêm bất k của
cải nào. Nói cách khác, khi 1 ngân hàng tạo ra tài sản là tiền, nó cũng tạo ra nghĩa vụ trả
nợ tương ứng cho người i vay khoản tiền ược tạo này Nền kinh tế có tính thanh
khoản cao hơn
IV) Cung tiền nền kinh tế
MS=M0+D; Với B=M0+Ra
lOMoARcPSD|49221369
5
Số nhân tiền: hệ số cho biết khi khối tiền cơ sở thay ổi 1 ơn vị tiền thì cung tiền
MS= m
M
* B m
M
=MS/B=(M0+D)/(M0+R)=(M0/D+1)/(M0/D+R/D)
Công thức mM
Đặt: S= M0/D: t lệ tiền mặt so với tiền gửi
r=R/D : tỷ lệ dự trữ (so với tiền gửi)
Công thức số nhân tiền tổng quát:
m
M
=( S+1)/(S+r)
Chú ý: Trong trường hợp không có dự trữ tùy ý (rt=0)/ người dân không giữ tiền mặt/
ngân hàng dự trữ 100% (S=0)
Công thức: m
M
= 1/r
b
Các công cụ kiểm soát cung tiền của Ngân hàng trung ương
-Lãi suất chiết khấu
-Nghiệp vụ thị trường mở
-Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rb)
Nghiệp vụ thị trường mở
-Thị trường mở: thị trường tiền tệ của ngân hàng trung ương sử dụng ể mua bán
trái phiếu chính phủ (công trái) -Các tác ộng:
+Để tăng cung tiền, Ngân hàng trung ương mua trái phiếu, trả tiền cho công chúng ….
1 phần số tiền này ược gửi vào ngân hàng, làm tăng dự trữ và số tiền cho vay, dẫn ến
cung tiền tăng lên
NHTW ã làm tăng B 1 lượng bằng với lượng mua trái phiếu chính phủ
làm tăng MS lên 1 lượng bằng m
M
*B
Δ B dương
+Để giảm cung tiền, Ngân hàng trung ương bán trái phiếu, rút tiền ra khỏi lưu thông, và
quá trình vận hành ngược lại
NHTW ã làm giảm B 1 lượng bằng với lượng bán TPCP
Làm giảm MS 1 lượng bằng m
M
*B
Δ B âm
Lãi suất chiết khấu (id)
-Lãi suất chiết khấu: mức lãi suất Ngân hàng trung ương ặt ra áp dụng cho
NHTM khi các NH này vay tiền từ Ngân hàng trung ương
-Khi ngân hàng nhận thấy dự trữ giảm, ngân hàng có thể vay mượn từ Ngân hàng trung
ương
-Các tác ộng:
+Để làm tăng cung tiền: Ngân hàng trung ương giảm lãi suất chiết khấu, khuyến khích
ngân hàng vay nhiều dự trữ hơn từ Ngân hàng trung ương
+Để làm giảm cung tiền: Ngân hàng trung ương tăng lãi suất chiết khấu
thay ổi bao nhiêu
Số nhân tiền mM ≤ mb
lOMoARcPSD|49221369
6
Quy ịnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r
b
)
-Quy ịnh dự trữ bắt buộc (rb): ảnh hưởng ến lượng tiền mà ngân hàng có thể tạo ra từ
quá trình cho vay
-Để tăng cung tiền: Ngân hàng trung ương giảm rb
+Ngân hàng tạo ra nhiều khoản vay từ mỗi ơn vị tiền dự trữ, làm tăng số tiền nhân tiền
và cung tiền
-Để giảm cung tiền: Ngân hàng trung ương ng rb, và quá trình vận hành ngược lại
Chú thích
Ghi tắt
Khối lượng tiền tệ/ Cung tiền
MS=M0+D=m
M
*B
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
r
b
(%)
Tổng dự trữ bắt buộc
R
b
Số tiền gửi ngoài hệ thống ngân hàng
M0
Khối tiền giao dịch
M1=M0+ các khoản tiền gửi có thể viết
séc +tiền gửi không kỳ hạn/ số dư
trong tài khoản thanh toán của bạn
M2=M1+ các khoản tiết kiệm kỳ hạn
ngắn từ 12 tháng trở xuống
Tổng số tiền huy ộng ược/ số tiền gửi
trong ngân hàng
D
Tỷ lệ dự trữ tùy ý
r
t
(%)
Tổng dự trữ tùy ý
R
t
=r
t
*D
Dự trữ thực tế/ Dự trữ ngân hàng
R/R
a
=(r
b
+r
t
)*D
Tiền cơ sở (cơ sở tiền mặt do ngân hàng
trung ương phát hành)
B=M0+R
Số nhân tiền
m
M
=MS/B=( S+1)/(S+r)
Tỷ số MS/B thể hiện khả năng tạo tiền
của các Ngân hàng Thương mại
*Không có dự trữ tùy ý
m
M
=1/r
b
lOMoARcPSD|49221369
7
Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi
S=M0/D
Lãi suất chiết khấu
i
d
BT
1) Cho tỷ lệ tiền mặt/ tiền gửi bằng 60%, t lệ dự trữ bắt buộc là 10%, tỷ lệ dự trữ
tùy ý là 10%. Khối lượng tiền cơ sở B=500 t ồng.
a) Tím số nhân tiền, mức cung tiền
b) Nếu sau ó ngân hàng trung ương mua 10 tỷ ồng trái phiếu chính phủ thì
mứccung tiền bằng bao nhiêu Giải:
Tóm tắt ề: S=M0/D=60%
r
b
=10%; r
t
=10% r=20%
B=500 tỷ
a) m
M
; MS=?
b) Mua trái phiếu 10 t (Δ B) MS=?
a) m
M
=( S+1)/(S+r)=2 MS=m
M
*B=2.500=1000 (tỷ)
b) Mua 10 tỷ ồng trái phiếu Cung tiền tăng lên m
M
=2*10=20
Mức cung tiền: MS=1000+20=1020
2)
Bài-tập-chương-6.docx
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 49221369 Chươn 6: H thốn tiề t
I) Ý nghĩa về tiền
Tiền và chức năng của tiền
-Tiền là 1 loại tài sản trong nền kinh tế con người thường dùng ể mua hàng
hóa và dịch vụ từ người khác -Các chức năng cơ bản của tiền:
Trung gian trao ổi: là thứ người mua ưa cho người bán khi họ muốn mua hàng hóa và dịch vụ
Đơn vị tính toán: là thước o con người sử dụng ể niêm yết giá và ghi nhận nợ
Phương tiện lưu giữ giá trị: là thứ mà con người sử dụng ể chuyển sức mua từ
hiện tại sang tương lai ⇒ dễ bị mất giá
Các hình thái tiền tệ
Tiền hàng hóa: Sử dụng các giá trị trung gian (tiền giấy, kim cương, vàng). .Giá
trị của tiền hàng hóa úng bằng với giá trị của vật dùng làm tiền ⇒ Tiền dưới
dạng 1 hàng hóa có giá trị thực chất

Tiền quy ước (pháp ịnh): Giá trị của tiền có thể cao hơn gấp nhiều lần so với giá
trị của vật dùng làm tiền ⇒ Tiền không có giá trị thực chất, ược sử dụng như
tiền là do quy ịnh của chính phủ Khối lượng tiền tệ (Cung tiền MS):

-Cung tiền (khối lượng tiền): là lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế
-Tính thanh khoản: là mức ộ dễ dàng mà tài sản có thể ược chuyển thành
phương tiện thanh toán (trung gian trao ổi) trong nền kinh tế
-Dựa vào tính thanh khoản, có 3 khối lượng tiền chủ yếu
● Tiền M0= tiền mặt gửi ngoài hệ thống ngân hàng
● Tiền M1 (khối tiền giao dịch)= M0+ các khoản tiền gửi có thể viết séc +tiền gửi
không kỳ hạn (số dư trong các tài khoản ngân hàng mà người gửi có thể sử
dụng theo nhu cầu, ơn giản bằng cách viết séc hoặc quẹt thẻ ghi nợ tại ngân hàng/ ATM)

● Tiền M2=M1+ các khoản tiết kiệm kỳ hạn ngắn từ 12 tháng trở xuống (tiền
gửi tiết kiệm/ tiền gửi có kỳ hạn lượng nhỏ/quỹ tương hỗ trên thị trường
tiền tệ/ 1 vài loại tiền nhỏ khác)

II) Hệ thống ngân hàng
Hệ thống ngân hàng 2 cấp +Ngân hàng trung ương
+Các ngân hàng thương mại (NHTM) 1 lOMoARcPSD| 49221369
-Các nước phát triển: Ngân hàng trung ương < Cục dự trữ liên bang (Mỹ) -
VN: Ngân hàng Nhà nước VN.
+Cơ quan ngang Bộ thuộc Chính phủ.
+Không có sự ộc lập về pháp lý, mục tiêu và sự quản lý
● Ngân hàng Trung ương
-1 ịnh chế ược thành lập ể giám sát hoạt ộng của hệ thống ngân hàng và iều tiết lượng tiền trong nền KT
*Ngân hàng trung ương là ngân hàng của chính phủ
+Thay mặt chính phủ phát hành tiền
+Tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ
+Thực hiện chính sách tiền tệ (Chính sách tiền tệ việc Ngân hàng Trung ương iều
chỉnh tiền tệ thông qua mức cung tiền lãi suất ể tác ộng ến ầu tư tư nhân làm thay
ổi tổng cầu
, tác ộng ến sản lượng, giá cả và công ăn việc làm trong nền kinh tế.)
*Ngân hàng trung ương là ngân hàng của các NHTM
+Quy ịnh dự trữ bắt buộc
+Cho ngân hàng thương mại vay tiền, hưởng lãi suất chiết khấu
*Kiểm soát các hoạt ộng của thị trường tài chính
● Ngân hàng thương mại
-Ngân hàng thương mại: Là ơn vị kinh doanh tiền tệ hoạt ộng theo phương châm “ i vay ể cho vay”.
-Nguyên tắc hoạt ộng: Với tổng số vốn huy ộng ược trong mỗi thời kỳ, NHTM
phải dự trữ 1 phần, phần còn lại cho vay III) Hệ thống ngân hàng thương mại và cung tiền Dự trữ
-Trong hệ thống ngân hàng dự trữ 1 phần, ngân hàng giữ lại 1 phần tiền gửi dưới dạng
dự trữ và cho vay số còn lại
-Ngân hàng trung ương ặt ra dự trữ bắt buộc là tỷ lệ dự trữ tối thiểu mà ngân hàng phải
nắm giữ dựa vào số lượng tiền gửi
-Ngân hàng có thể dự trữ lớn hơn mức dự trữ tối thiểu nếu muốn 2 lOMoARcPSD| 49221369
-Tỷ lệ dự trữ, r = tỷ phần tiền gửi ngân hàng giữ lại làm dự trữ
*Các loại dự trữ của NH: gồm 3 loại
1. Dự trữ bắt buộc (rb)
-Khoản dự trữ mà Ngân hàng trung ương bắt buộc các NHTM phải ể trong tài khoản
-1 phần dự trữ bắt buộc của NHTM do Ngân hàng trung ương quản lý -Cách tính Rb=rb*D
Rb: tổng dự trữ bắt buộc D:
Tổng số tiền huy ộng ược rb:
tỷ lệ dự trữ bắt buộc

2. Dự trữ tùy ý (rt): Dự trữ mà các NHTM muốn ể lại thêm Rt=rt*D
3. Dự trữ thực tế (ra): Tổng của dự trữ bắt buộc và dự trữ tùy ý Ra=Rb+Rt=(rb+rt)*D
Tài khoản chữ T của ngân hàng
-Tài khoản chữ T: báo cáo kế toán ược ơn giản hóa, cho biết tổng tài sản và nợ của ngân hàng Vd:
-Nợ của ngân hàng bao gồm tiền gửi, tài sản bao gồm dự trữ và khoản cho vay.
-Trong vd này, r=10$/100$=10%
-Tiền cơ sở (B): là tiền thực có trong nền kinh tế. B bằng tổng tiền mặt (M0) mà
người dân nắm giữ và tổng tiền dự trữ trong các ngân hàng (R)
Ngân hàng và cung tiền
-Giả sử trong nền kinh tế giản ơn, tiền mặt là hình thức duy nhất của tiền
-Tiền giao dịch- cung về tiền (MS)
-Tiền lưu thông: MS bằng tiền mặt (M0) lưu hành và tổng tiền gửi trong ngân hàng (D)
-Tính cung tiền trong 3 trường hợp sau
⇒ Để hiểu sự ảnh hưởng của ngân hàng ến cung tiền, chúng ta có thể tính cung tiền trong 3 trường hợp sau:
1. Không có hệ thống ngân hàng
Công chúng giữ 100 tiền mặt Cung tiền = 100
2. Hệ thống ngân hàng dự trữ 100%./ Không có dự trữ tùy ý
-Khách hàng gửi 100 vào ngân hàng 1 3 lOMoARcPSD| 49221369
-Ngân hàng 1 giữ 100% tiền gửi làm dự trữ
⇒ Cung tiền= tiền mặt+cho vay=$100
Trong hệ thống ngân hàng dự trữ 100% thì ngân hàng không ảnh hưởng ến cung tiền
3. Hệ thống ngân hàng dự trữ 1 phần
-Giả sử r=10%. NH1 dữ lại 10% tiền gửi làm dự trữ và cho vay hết số còn lại
Cung tiền= tiền mặt+cho vay=100+90=190
-Người gửi tiền có 100 trong tiền gửi
-Người vay tiền có 90 tiền mặt
-Giả sử: người vay gửi tiếp $90 vào ngân hàng 2
-Giả sử người vay gửi 81 vào ngân hàng 3
⇒Quá trình này cứ tiếp diễn, tiền ược tạo ra thông qua các khoản cho vay mới -Trên
thực tế: Hệ thống ngân hàng dự trữ 1 phần và công chúng có nắm giữ 1 phần tiền mặt
-Với tiền cơ sở (B), công chúng quyết ịnh tỷ lệ giữ lại tiền mặt và tiền gửi
-Các ngân hàng ể lại R làm dự trữ trên tổng tiền gửi (D), với R ≥ Rb
-Ngân hàng quốc gia cho vay 1 phần dự trữ và tạo ra tiền, nó không tạo thêm bất kỳ của
cải nào. Nói cách khác, khi 1 ngân hàng tạo ra tài sản là tiền, nó cũng tạo ra nghĩa vụ trả
nợ tương ứng cho người i vay khoản tiền ược tạo này ⇒ Nền kinh tế có tính thanh khoản cao hơn
IV) Cung tiền nền kinh tế MS=M0+D; Với B=M0+Ra 4 lOMoARcPSD| 49221369
Số nhân tiền: hệ số cho biết khi khối tiền cơ sở thay ổi 1 ơn vị tiền thì cung tiền thay ổi bao nhiêu Số nhân tiền mM ≤ mb
MS= mM * B mM=MS/B=(M0+D)/(M0+R)=(M0/D+1)/(M0/D+R/D) Công thức mM
Đặt: S= M0/D: tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi
r=R/D : tỷ lệ dự trữ (so với tiền gửi)
Công thức số nhân tiền tổng quát: mM=( S+1)/(S+r)
Chú ý: Trong trường hợp không có dự trữ tùy ý (rt=0)/ người dân không giữ tiền mặt/
ngân hàng dự trữ 100%
(S=0) ⇒ Công thức: mM= 1/rb
Các công cụ kiểm soát cung tiền của Ngân hàng trung ương
-Lãi suất chiết khấu
-Nghiệp vụ thị trường mở
-Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rb)
● Nghiệp vụ thị trường mở
-Thị trường mở: thị trường tiền tệ của ngân hàng trung ương sử dụng ể mua bán
trái phiếu chính phủ (công trái) -Các tác ộng:
+Để tăng cung tiền, Ngân hàng trung ương mua trái phiếu, trả tiền cho công chúng ….
1 phần số tiền này ược gửi vào ngân hàng, làm tăng dự trữ và số tiền cho vay, dẫn ến cung tiền tăng lên
⇒ NHTW ã làm tăng B 1 lượng bằng với lượng mua trái phiếu chính phủ
làm tăng MS lên 1 lượng bằng mM*B ⇒ Δ B dương
+Để giảm cung tiền, Ngân hàng trung ương bán trái phiếu, rút tiền ra khỏi lưu thông, và
quá trình vận hành ngược lại
⇒ NHTW ã làm giảm B 1 lượng bằng với lượng bán TPCP
Làm giảm MS 1 lượng bằng mM*B ⇒ Δ B âm
● Lãi suất chiết khấu (id)
-Lãi suất chiết khấu: mức lãi suất Ngân hàng trung ương ặt ra áp dụng cho
NHTM khi các NH này vay tiền từ Ngân hàng trung ương
-Khi ngân hàng nhận thấy dự trữ giảm, ngân hàng có thể vay mượn từ Ngân hàng trung ương -Các tác ộng:
+Để làm tăng cung tiền: Ngân hàng trung ương giảm lãi suất chiết khấu, khuyến khích
ngân hàng vay nhiều dự trữ hơn từ Ngân hàng trung ương
+Để làm giảm cung tiền: Ngân hàng trung ương tăng lãi suất chiết khấu 5 lOMoARcPSD| 49221369
● Quy ịnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rb)
-Quy ịnh dự trữ bắt buộc (rb): ảnh hưởng ến lượng tiền mà ngân hàng có thể tạo ra từ quá trình cho vay
-Để tăng cung tiền: Ngân hàng trung ương giảm rb
+Ngân hàng tạo ra nhiều khoản vay từ mỗi ơn vị tiền dự trữ, làm tăng số tiền nhân tiền và cung tiền
-Để giảm cung tiền: Ngân hàng trung ương tăng rb, và quá trình vận hành ngược lại Chú thích Ghi tắt
Khối lượng tiền tệ/ Cung tiền MS=M0+D=mM*B
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc rb (%)
Tổng dự trữ bắt buộc Rb
Số tiền gửi ngoài hệ thống ngân hàng M0 Khối tiền giao dịch
M1=M0+ các khoản tiền gửi có thể viết
séc +tiền gửi không kỳ hạn/ số dư
trong tài khoản thanh toán của bạn
M2=M1+ các khoản tiết kiệm kỳ hạn
ngắn từ 12 tháng trở xuống
Tổng số tiền huy ộng ược/ số tiền gửi D trong ngân hàng Tỷ lệ dự trữ tùy ý rt (%) Tổng dự trữ tùy ý Rt=rt*D
Dự trữ thực tế/ Dự trữ ngân hàng R/Ra=(rb+rt)*D
Tiền cơ sở (cơ sở tiền mặt do ngân hàng B=M0+R trung ương phát hành) Số nhân tiền mM=MS/B=( S+1)/(S+r)
Tỷ số MS/B thể hiện khả năng tạo tiền
của các Ngân hàng Thương mại
*Không có dự trữ tùy ý mM =1/rb 6 lOMoARcPSD| 49221369
Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi S=M0/D Lãi suất chiết khấu id BT
1) Cho tỷ lệ tiền mặt/ tiền gửi bằng 60%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, tỷ lệ dự trữ
tùy ý là 10%. Khối lượng tiền cơ sở B=500 tỷ ồng. a)
Tím số nhân tiền, mức cung tiền b)
Nếu sau ó ngân hàng trung ương mua 10 tỷ ồng trái phiếu chính phủ thì
mứccung tiền bằng bao nhiêu Giải:
Tóm tắt ề: S=M0/D=60% rb=10%; rt=10% ⇒ r=20% B=500 tỷ a) mM; MS=?
b) Mua trái phiếu 10 tỷ (Δ B) ⇒ MS=?
a) mM=( S+1)/(S+r)=2 MS=mM*B=2.500=1000 (tỷ)
b) Mua 10 tỷ ồng trái phiếu ⇒ Cung tiền tăng lên mM=2*10=20
Mức cung tiền: MS=1000+20=1020 2) Bài-tập-chương-6.docx 7