Chương 6: Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp | Tâm lí học giáo dục

Lý thuyết chương 6 của học phần tâm lí học đại cương giúp sinh viên nắm được kiến thức, hiểu sâu kiến thức, đạt kết quả cao trong các kì thi

Môn:
Thông tin:
3 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 6: Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp | Tâm lí học giáo dục

Lý thuyết chương 6 của học phần tâm lí học đại cương giúp sinh viên nắm được kiến thức, hiểu sâu kiến thức, đạt kết quả cao trong các kì thi

194 97 lượt tải Tải xuống
Chương 6: Nhân cách ch th của hot
động giao tiếp
I. Một số khái niệm liên quan đến nhân ch
- Con người:
o Con người vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể hội, văn hoá
o Bản chất của con người không phải i trừu tượng vốn của
nhân, bản chất của con người tổng hoà các mối quan hệ hội
o X.I. Rubistein “Con người nhân cách do xác định quan hệ của
mình với những người xung quanh một cách ý thức”.
o Với tự cách thực thể tự nhiên thì con người những đặc điểm
sinh học sau:
động vật bậc cao
dáng đứng thẳng
Đôi bàn tay đc giải phóng
Bộ não phát trin…
o Với tự cách một thực thể hội, con người các đặc điểm tấm
bản sau:
hoạt động lao động
Biết chế tạo s sụng công cụ lao động
hệ thống ngôn ngữ hoàn chỉnh
ý thức
o Với cách một thực thể văn hoá con người các đặc điểm
tâm bản sau:
Hoạt động ý thức, mục đích
tình cảm
Các hoạt động tâm của con người chịu sự chi phối bởi các
điều kiện hội cụ thể
- nhân: một con người cụ thể, một thành viên trong hội loài người
nhưng cung mang nét đặc thù riêng lẻ để phân biệ với các thành viên khác
trong 1 tập thể, 1 cộng đồng
- Nhân cách:
o tổ hợp những đặc điểm, thuộc tính tâm của nhân, biểu hiện
bản sắc giá trị hội của cá nhân đó
Giá trị tất cả những gì có ý nghĩa đối với hội con người,
nhân: giá trị tưởng, giá trị đạo đức, giá trị nhân văn…
Bản sắc: cái chung (kinh nghiệm hội) chuyển thành cái
riêng, cái đơn nhất (kinh nghiệm của từng người)
o Đặc điểm của nhân cách (nghiên cứu tài liệu)
Tính thống nhất
Tính tích cực
Tính ổn định
Tính giao lưu
o Sự hình thành phát triển nhân cách:
Nhân cách của con người hình thành, bộc lộ phát triển thông
qua hoạt động giao tiếp
Nhân cách của con người được hình thành, bộc lộ phát triển
thông qua con đường tiếp thu lĩnh hội các giá trị văn hoá,
lịch sử khi con người thành viên của hộị
Quá trình hình thành phát triển nhân cách chịu tác động, ảnh
hưởng bởi các yếu tố: Di truyền, môi trường (tự nhiên, gia đình,
hội) bản thân nhân đó
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển nhân cách
- Cấu trúc tâm của nhân cách:
o Quan điểm truyền thống: Nhân cách bao gồm 4 thành phần bản:
Xu hướng, năng lực , nh cách khí chất
o Quan điểm coi cấu trúc của nhân cách bao gồm 2 mặt: Đức Tài
(phẩm chất năng lực thống nhất với nhau)
o Quan điểm coi nhân cách gồm 3 thành phần: Nhận thức, nh cảm
hành động ý chí
Câu hỏi ôn tập
Câu 13. Nhân cách? Thế nào sự phát triển nhân cách?
Câu 14: Nhân cách? Trình bày các đặc điểm của nhân ch
| 1/3

Preview text:

Chương 6: Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp I.
Một số khái niệm liên quan đến nhân cách - Con người:
o Con người vừa là thực thể tự nhiên vừa là thực thể xã hội, văn hoá
o Bản chất của con người không phải là cái gì trừu tượng vốn có của cá
nhân, bản chất của con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội
o X.I. Rubistein “Con người là nhân cách do nó xác định quan hệ của
mình với những người xung quanh một cách có ý thức”.
o Với tự cách là thực thể tự nhiên thì con người có những đặc điểm sinh học sau:
▪ Là động vật bậc cao ▪ Có dáng đứng thẳng
▪ Đôi bàn tay đc giải phóng ▪ Bộ não phát triển…
o Với tự cách là một thực thể xã hội, con người có các đặc điểm tấm lý cơ bản sau:
▪ Có hoạt động lao động
▪ Biết chế tạo và sử sụng công cụ lao động
▪ Có hệ thống ngôn ngữ hoàn chỉnh ▪ Có ý thức
o Với tư cách là một thực thể văn hoá con người có các đặc điểm tâm lý cơ bản sau:
▪ Hoạt động có ý thức, mục đích ▪ Có tình cảm
▪ Các hoạt động tâm lý của con người chịu sự chi phối bởi các
điều kiện xã hội cụ thể
- Cá nhân: Là một con người cụ thể, một thành viên trong xã hội loài người
nhưng cung mang nét đặc thù riêng lẻ để phân biệ với các thành viên khác
trong 1 tập thể, 1 cộng đồng - Nhân cách:
o Là tổ hợp những đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện
bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân đó
▪ Giá trị là tất cả những gì có ý nghĩa đối với xã hội con người, cá
nhân: giá trị tư tưởng, giá trị đạo đức, giá trị nhân văn…
▪ Bản sắc: cái chung (kinh nghiệm xã hội) chuyển thành cái
riêng, cái đơn nhất (kinh nghiệm của từng người)
o Đặc điểm của nhân cách (nghiên cứu tài liệu) ▪ Tính thống nhất ▪ Tính tích cực ▪ Tính ổn định ▪ Tính giao lưu
o Sự hình thành và phát triển nhân cách:
▪ Nhân cách của con người hình thành, bộc lộ và phát triển thông
qua hoạt động và giao tiếp
▪ Nhân cách của con người được hình thành, bộc lộ và phát triển
thông qua con đường tiếp thu lĩnh hội các giá trị văn hoá,
lịch sử khi con người là thành viên của xã hộị
▪ Quá trình hình thành và phát triển nhân cách chịu tác động, ảnh
hưởng bởi các yếu tố: Di truyền, môi trường (tự nhiên, gia đình,
xã hội) và bản thân cá nhân đó II.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
- Cấu trúc tâm lý của nhân cách:
o Quan điểm truyền thống: Nhân cách bao gồm 4 thành phần cơ bản:
Xu hướng, năng lực , tính cách và khí chất
o Quan điểm coi cấu trúc của nhân cách bao gồm 2 mặt: Đức và Tài
(phẩm chất và năng lực thống nhất với nhau)
o Quan điểm coi nhân cách gồm 3 thành phần: Nhận thức, tình cảm và hành động ý chí Câu hỏi ôn tập
Câu 13. Nhân cách? Thế nào là sự phát triển nhân cách?
Câu 14: Nhân cách? Trình bày các đặc điểm của nhân cách