Chương 6: Thiết kế tổ chức - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Mọi tổ chức đều luôn vất vả với việc thiết kế cấu trúc và tái cấu trúc tổ chức. Hoạt động tổ chức là việc triển khai các nguồn lực để đạt được các mục tiêu chiến lược. Phân công lao động (chuyên môn hóa các bộ phận). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49598967
Hoạt động tổ chức/công tác tổ chức
Mọi tổ chức đều luôn vất vả với việc thiết kế
cấu trúc và tái cấu trúc tổ chức.
Hoạt động tổ chức là việc triển khai các nguồn
lực để đạt được các mục tiêu chiến lược, cụ thể:
Phân công lao động (chuyên môn hóa các bộ phận)
Thiết lập các tuyến quyền hành
Thiết lập cơ chế phối hợp
lOMoARcPSD|49598967
2
Hoạt động tổ chức/công tác tổ chức
T
chc
Phâncông
côngvic
Phâncp
điu
cáo
Cơchếphi
hp
lOMoARcPSD|49598967
3
Hoạt động tổ
chức/công tác tổ chức
Hoạt động tổ chức có tầm quan trọng lớn bởi nó
đi theo để triển khai chiến lược (xác định cách
thức để thực thi chiến lược)
Chiến lược xác định những gì cần phải làm.
Công tác tổ chức xác định cách thức để thực
hiện được chúng
Thiết lập cấu trúc theo chiều dọc
Cấu trúc tổ chức xác định:
lOMoARcPSD|49598967
4
Tập hợp các nhiệm vụ
chính thức được giao
cho các cá nhân và các bộ phận
Thiết lập các mối quan hệ báo cáo chính thức:
Tuyến quyền hành, trách nhiệm ra quyết định, báo cáo
Số lượng các cấp trong cơ cấu tổ chức Phạm vi kiểm
soát của nhà quản trị
Thiết kế hệ thống để đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa
các nhân viên của các bộ phận
lOMoARcPSD|49598967
5
Ví dụ về sơ đồ tổ chức
lOMoARcPSD|49598967
6
Các khái niệm
liên quan đến
hoạt động tổ chức
Chuyên môn hóa công việc thể hiện mức độ
phân chia c nhiệm vụ của tổ chức thành các công
việc nhỏ hơn/phân công lao động
Chuỗi mệnh lệnh thể hiện một chuỗi quyền hành
liên kết tất cả các cá nhân trong tổ chức và xác định
mối quan hệ báo cáo trực tiếp
Tính duy nhất của mệnh lệnh
Tính đa hướng
lOMoARcPSD|49598967
7
Quyền hành, trách
nhiệm và sự ủy
quyền
Quyền hành (Authority): thẩm quyền chính thức và hợp
pháp của nhà quản trị trong việc ra quyết định, phân bổ
nguồn lực để đạt được các kết quả mong đợi của tổ chức
Quyền hành được trao cho vị trí của tổ chức chứ không phải
con người
Quyền hành được phân cấp từ trên xuống dưới theo chiều
dọc của hệ thống cấp bậc
Quyền hành phải được sự chấp nhận của cấp dưới
Quyền lực vs quyền hành: Quyền lực liên quan đến khả
năng một cá nhân ảnh hưởng đến các quyết định
lOMoARcPSD|49598967
8
Quyền hành, trách
nhiệm và sự ủy
quyền
Trách nhiệm (Responsibility) là nghĩa vụ thực hiện nhiệm vụ
hoặc hoạt động theo sự phân công
Trách nhiệm báo cáo/giải trình là cơ chế mà qua đó tạo ra
sự tương thích giữa quyền hạn và trách nhiệm
Một người có trách nhiệm và quyền hành phải báo cáo và đánh
giá kết quả thực hiện công việc với cấp trên trực tiếp trong chuỗi
mệnh lệnh
Ủy quyền (Delegation) là quá trình theo đó các nhà quản trị
sử dụng việc giao quyền hạn và trách nhiệm cho những
người ở vị trí thấp hơn họ trong cơ cấu cấp bậc của tổ chức
lOMoARcPSD|49598967
9
Quyền hành theo tuyến và tham mưu/Line and
Staff Authority
lOMoARcPSD|49598967
10
Quyền hànhtheotuyếnvà tham mưu
Quyền hànhtheo tuyến
thể hiệnquyềnhànhchínhthức
củamộtnhàquản trịtrongviệcchỉhuyvà kiểm soát cấp
dưới trực thuộc
Quyền hành tham mưu
là quyền hẹplực hơnvà bao gồm
quyền đưa ra lời khuyên, khuyếncáovàtư vấn trong các
lĩnh vực chuyên môn của các chuyêngia
lOMoARcPSD|49598967
11
Phạm vi/tầm
hạn quản tr
Số lượng nhân viên trực tiếp báo cáo với một nhà quản trị
cấp trên
Tầm hạn kiểm soát hẹp/Tầm hạn kiểm soát rộng Tầm hạn
quản trị rộng khi:
Công việc cấp dưới thực hiện là ổn định và quen thuộc
Những nhân viên cấp dưới thực hiện công việc tương tự nhau
Nhân viên dưới quyền làm việc tập trung tại cùng địa điểm
Cấp dưới được đào tạo tốt, cần ít sự hướng dẫn để thực hiện công
việc
Quy tắc và quy trình thủ tục được xác định sẵn
Các hoạt động ít hoạch định hoặc ít (không) giám sát
Sở thích của nhà quản trị
lOMoARcPSD|49598967
12
Phạm vi/tầm hạn quản trị
Cấu trúc theo chiều dọc
có nhiều cấp bậc
quản trị hơn và tầm hạn quản trị hẹp
Cấu trúc phẳng
có phạm vi kiểm
soát/tầm hạn quản trị rộng hơn và ít cấp
bậc quản trị hơn
lOMoARcPSD|49598967
Downloaded by Thu Giang (hth6@gmail.com)
Tái cấu trúc và tầm hạn quản trị
lOMoARcPSD|49598967
14
Tập trung và
phân tán quyền hành
Liên quan đến việc quyết định được đưa ra ở cấp nào
Tập trung quyền hành Quyền ra quyết định hầu hết được
tập trung ở các nhà quản trị cấp cao
Phân tán quyền hành Quyền ra quyết định được chuyển
giao xuống cho các cấp quản trị thấp hơn
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung và phân tán quyền
hành
Sự thay đổi và không chắc chắn thường phù hợp với sự phân tán
quyền hành
Thích ứng với chiến lược của tổ chức
Tập trung quyền hành thường thích hợp trong các tình huống
khủng hoảng
lOMoARcPSD|49598967
15
VD: Toyota
Trước đây hệ thống sản xuất của Toyota (TPS) được xây
dựng trên nguyên tắc "sản xuất đúng lúc“ (JIT). Nói cách
khác, nguyên liệu và vật tư được giao cho dây chuyền lắp
ráp chính xác tại thời điểm chúng được sử dụng.
Hệ thống này nhấn mạnh tầm quan trọng của hiệu quả của
nhân viên, và giảm thiểu việc lãng phí tài nguyên.
TPS trao quyền cho các nhân viên ở tuyến đầu. Công nhân
của dây chuyền lắp ráp được trao quyền để ngừng dây
chuyền sản xuất khi họ thấy có vấn đề với việc sản xuất.
Tuy nhiên, trong những năm 1990, Toyota bắt đầu tăng
trưởng và mở rộng nhanh chóng. Việc này làm khiến công
nhân khó có thể dừng sản xuất khi có vấn đề, đồng thời làm
chậm thời gian phản hồi các vấn đề lên cấp trên.
lOMoARcPSD|49598967
16
VD: Toyota
Các công ty như Toyota có văn hóa doanh nghiệp cứng
nhắc và một hệ thống cấp bậc thâm niên. Dẫn đến nguy cơ
phản ứng chậm với các nguy cơ.
Các cá nhân cảm thấy miễn cưỡng để báo tin xấu lên cấp
trên trong một công ty gia đình như Toyota. Ban giám đốc
của Toyota gồm 29 người đàn ông toàn là Nhật Bản, tất cả
đều là người trong nội bộ Toyota.
Do cấu trúc quyền lực tập trung, quyền lực thường không
được giao xuống trong công ty; tất cả các giám đốc điều
hành ở Hoa Kỳ được chỉ định một ông chủ Nhật Bản để cố
vấn cho họ và không có giám đốc điều hành nào của
Toyota tại Hoa Kỳ được phép thu hồi xe.
Hầu hết các quyết định được đưa ra từ Nhật.
lOMoARcPSD|49598967
17
Năm cách tiếp cận trong thiết kế cơ cấu tổ chức
. Cơ cấu chức năng theo chiều dọc
1
Nguồn
nhân lực
Sản xuất
Kế toán
Bộ phận sản
phẩm
1
Bộ phận
sảnphẩm2
Kế toán
Nguồn
NL
Sản
xuất
Nguồn
NL
Sản
xuất
Kế toán
3
. Cơ cấu ma trận
Kế toán
Nguồn nhân lực
Sản xuất
Bộ phậnsảnphẩm
1
Bộ phận sảnphẩm
2
2
. Cơ cấu theo bộ phận độc lập
lOMoARcPSD|49598967
18
Năm cách tiếp cận trong thiết kế cơ cấu tổ chức
4
. Cơ cấu theo đội
5
. Cơ cấu theo mạng lưới ảo
Trung tâm
điều hành
Sản xuất
Thiết kế
Môi giới
nguồn nhân
lực
Tiếp thị
lOMoARcPSD|49598967
19
THIẾT KẾ CÁC BỘ
PHẬN:
Cấu trúc chức năng theo chiều dọc
Còn gọi là cấu trúc U (U-form) hay cấu trúc nhất thể -
Unitary Structure
Nhóm gộp các vị trí vào các bộ phận trên cơ sở các kỹ
năng, năng lực chuyên môn, tính chất công việc, và s
dụng các nguồn lực tương tự nhau
Phân chia bộ phận dựa trên nguồn lực:
Các hoạt động chức năng thể hiện các nguồn lực cụ thể cần thiết
để thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức
Con người, cơ sở vật chất….cùng sử dụng cho chức năng chung
được tập hợp thành bộ phận riêng biệt
11/18/2021
lOMoARcPSD|49598967
20
C
ấu trúc chức năng theo chiều dọc
Ưu
điểm
Đạt đượchiệuquả kinh tế theo qui mô và sử dụng các
nguồn lực có hiệu quả hơn
Đào tạo kỹ năng chuyên sâu
Tạo sự tập trung và chỉ huy thống nhất
Nhược
điểm
Tạo ra rào cản giữa các bộ phận
chức năng
Phản ứng môi trường chậm
Quyết định liên quan đến nhiều bộ
phận được dồn cho nhà quản trị cấp
cao nên ra quyết định chậm trễ
| 1/49

Preview text:

lOMoARcPSD| 49598967
Hoạt động tổ chức/công tác tổ chức
Mọi tổ chức đều luôn vất vả với việc thiết kế
cấu trúc và tái cấu trúc tổ chức.
Hoạt động tổ chức là việc triển khai các nguồn
lực để đạt được các mục tiêu chiến lược, cụ thể:
 Phân công lao động (chuyên môn hóa các bộ phận)
 Thiết lập các tuyến quyền hành
 Thiết lập cơ chế phối hợp lOMoARcPSD| 49598967
Hoạt động tổ chức/công tác tổ chức Phâncấp điều hành/báo cáo Phâncông Cơchếphối côngviệc hợp Tổ chức 2 lOMoARcPSD| 49598967 Hoạt động tổ chức/công tác tổ chức
Hoạt động tổ chức có tầm quan trọng lớn bởi nó
đi theo để triển khai chiến lược (xác định cách
thức để thực thi chiến lược)
Chiến lược xác định những gì cần phải làm.
Công tác tổ chức xác định cách thức để thực hiện được chúng
Thiết lập cấu trúc theo chiều dọc
Cấu trúc tổ chức xác định: 3 lOMoARcPSD| 49598967
Tập hợp các nhiệm vụ chính thức được giao
cho các cá nhân và các bộ phận
Thiết lập các mối quan hệ báo cáo chính thức:
 Tuyến quyền hành, trách nhiệm ra quyết định, báo cáo
 Số lượng các cấp trong cơ cấu tổ chức Phạm vi kiểm soát của nhà quản trị
Thiết kế hệ thống để đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa
các nhân viên của các bộ phận 4 lOMoARcPSD| 49598967 5
Ví dụ về sơ đồ tổ chức lOMoARcPSD| 49598967 Các khái niệm liên quan đến hoạt động tổ chức
Chuyên môn hóa công việc thể hiện mức độ
phân chia các nhiệm vụ của tổ chức thành các công
việc nhỏ hơn/phân công lao động
Chuỗi mệnh lệnh thể hiện một chuỗi quyền hành
liên kết tất cả các cá nhân trong tổ chức và xác định
mối quan hệ báo cáo trực tiếp
Tính duy nhất của mệnh lệnh Tính đa hướng 6 lOMoARcPSD| 49598967 Quyền hành, trách nhiệm và sự ủy quyền
Quyền hành (Authority): thẩm quyền chính thức và hợp
pháp của nhà quản trị trong việc ra quyết định, phân bổ
nguồn lực để đạt được các kết quả mong đợi của tổ chức

 Quyền hành được trao cho vị trí của tổ chức chứ không phải con người
 Quyền hành được phân cấp từ trên xuống dưới theo chiều
dọc của hệ thống cấp bậc
 Quyền hành phải được sự chấp nhận của cấp dưới
Quyền lực vs quyền hành: Quyền lực liên quan đến khả
năng một cá nhân ảnh hưởng đến các quyết định 7 lOMoARcPSD| 49598967 Quyền hành, trách nhiệm và sự ủy quyền
Trách nhiệm (Responsibility) là nghĩa vụ thực hiện nhiệm vụ
hoặc hoạt động theo sự phân công
Trách nhiệm báo cáo/giải trình là cơ chế mà qua đó tạo ra
sự tương thích giữa quyền hạn và trách nhiệm
 Một người có trách nhiệm và quyền hành phải báo cáo và đánh
giá kết quả thực hiện công việc với cấp trên trực tiếp trong chuỗi mệnh lệnh
Ủy quyền (Delegation) là quá trình theo đó các nhà quản trị
sử dụng việc giao quyền hạn và trách nhiệm cho những
người ở vị trí thấp hơn họ trong cơ cấu cấp bậc của tổ chức 8 lOMoARcPSD| 49598967 9
Quyền hành theo tuyến và tham mưu/Line and Staff Authority lOMoARcPSD| 49598967
Quyền hànhtheotuyếnvà tham mưu
Quyền hànhtheo tuyến thể hiệnquyềnhànhchínhthức
củamộtnhàquản trịtrongviệcchỉhuyvà kiểm soát cấp dưới trực thuộc
Quyền hành tham mưu là quyền hẹplực hơnvà bao gồm
quyền đưa ra lời khuyên, khuyếncáovàtư vấn trong các
lĩnh vực chuyên môn của các chuyêngia 10 lOMoARcPSD| 49598967 Phạm vi/tầm hạn quản trị
Số lượng nhân viên trực tiếp báo cáo với một nhà quản trị cấp trên
 Tầm hạn kiểm soát hẹp/Tầm hạn kiểm soát rộng Tầm hạn quản trị rộng khi:
 Công việc cấp dưới thực hiện là ổn định và quen thuộc
 Những nhân viên cấp dưới thực hiện công việc tương tự nhau
 Nhân viên dưới quyền làm việc tập trung tại cùng địa điểm
 Cấp dưới được đào tạo tốt, cần ít sự hướng dẫn để thực hiện công việc
 Quy tắc và quy trình thủ tục được xác định sẵn
 Các hoạt động ít hoạch định hoặc ít (không) giám sát
 Sở thích của nhà quản trị 11 lOMoARcPSD| 49598967
Phạm vi/tầm hạn quản trị  có nhiều cấp bậc
Cấu trúc theo chiều dọc
quản trị hơn và tầm hạn quản trị hẹp  có phạm vi kiểm
Cấu trúc phẳng
soát/tầm hạn quản trị rộng hơn và ít cấp bậc quản trị hơn 12 lOMoARcPSD| 49598967
Downloaded by Thu Giang (hth6@gmail.com)
Tái cấu trúc và tầm hạn quản trị lOMoARcPSD| 49598967 Tập trung và phân tán quyền hành
 Liên quan đến việc quyết định được đưa ra ở cấp nào
Tập trung quyền hành – Quyền ra quyết định hầu hết được
tập trung ở các nhà quản trị cấp cao
Phân tán quyền hành – Quyền ra quyết định được chuyển
giao xuống cho các cấp quản trị thấp hơn
 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung và phân tán quyền hành
 Sự thay đổi và không chắc chắn thường phù hợp với sự phân tán quyền hành
 Thích ứng với chiến lược của tổ chức
 Tập trung quyền hành thường thích hợp trong các tình huống khủng hoảng 14 lOMoARcPSD| 49598967 VD: Toyota
 Trước đây hệ thống sản xuất của Toyota (TPS) được xây
dựng trên nguyên tắc "sản xuất đúng lúc“ (JIT). Nói cách
khác, nguyên liệu và vật tư được giao cho dây chuyền lắp
ráp chính xác tại thời điểm chúng được sử dụng.
 Hệ thống này nhấn mạnh tầm quan trọng của hiệu quả của
nhân viên, và giảm thiểu việc lãng phí tài nguyên.
 TPS trao quyền cho các nhân viên ở tuyến đầu. Công nhân
của dây chuyền lắp ráp được trao quyền để ngừng dây
chuyền sản xuất khi họ thấy có vấn đề với việc sản xuất.
 Tuy nhiên, trong những năm 1990, Toyota bắt đầu tăng
trưởng và mở rộng nhanh chóng. Việc này làm khiến công
nhân khó có thể dừng sản xuất khi có vấn đề, đồng thời làm
chậm thời gian phản hồi các vấn đề lên cấp trên. 15 lOMoARcPSD| 49598967 VD: Toyota
 Các công ty như Toyota có văn hóa doanh nghiệp cứng
nhắc và một hệ thống cấp bậc thâm niên. Dẫn đến nguy cơ
phản ứng chậm với các nguy cơ.
 Các cá nhân cảm thấy miễn cưỡng để báo tin xấu lên cấp
trên trong một công ty gia đình như Toyota. Ban giám đốc
của Toyota gồm 29 người đàn ông toàn là Nhật Bản, tất cả
đều là người trong nội bộ Toyota.
 Do cấu trúc quyền lực tập trung, quyền lực thường không
được giao xuống trong công ty; tất cả các giám đốc điều
hành ở Hoa Kỳ được chỉ định một ông chủ Nhật Bản để cố
vấn cho họ và không có giám đốc điều hành nào của
Toyota tại Hoa Kỳ được phép thu hồi xe.
 Hầu hết các quyết định được đưa ra từ Nhật. 16 lOMoARcPSD| 49598967
Năm cách tiếp cận trong thiết kế cơ cấu tổ chức .
1 Cơ cấu chức năng theo chiều dọc
2 . Cơ cấu theo bộ phận độc lập Nguồn Sản xuất Bộ phận sản Bộ phận nhân lực Kế toán phẩm 1 sảnphẩm2 Nguồn Sản Nguồn Sản Kế toán Kế toán NL xuất NL xuất
3 . Cơ cấu ma trận Nguồn nhân lực Sản xuất Kế toán Bộ phậnsảnphẩm 1 Bộ phận sảnphẩm 17 2 lOMoARcPSD| 49598967
Năm cách tiếp cận trong thiết kế cơ cấu tổ chức
4 . Cơ cấu theo đội
5 . Cơ cấu theo mạng lưới ảo Thiết kế Sản xuất Trung tâm điều hành Môi giới nguồn nhân Tiếp thị lực 18 lOMoARcPSD| 49598967 THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN:
Cấu trúc chức năng theo chiều dọc
 Còn gọi là cấu trúc U (U-form) hay cấu trúc nhất thể - Unitary Structure
 Nhóm gộp các vị trí vào các bộ phận trên cơ sở các kỹ
năng, năng lực chuyên môn, tính chất công việc, và sử
dụng các nguồn lực tương tự nhau
 Phân chia bộ phận dựa trên nguồn lực:
 Các hoạt động chức năng thể hiện các nguồn lực cụ thể cần thiết
để thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức
 Con người, cơ sở vật chất….cùng sử dụng cho chức năng chung
được tập hợp thành bộ phận riêng biệt 11/18/2021 19 lOMoARcPSD| 49598967
Cấu trúc chức năng theo chiều dọc
 Đạt đượchiệuquả kinh tế theo qui mô và sử dụng các
nguồn lực có hiệu quả hơn Ưu
Đào tạo kỹ năng chuyên sâu
điểm  Tạo sự tập trung và chỉ huy thống nhất
 Tạo ra rào cản giữa các bộ phận chức năng
 Phản ứng môi trường chậm Nhược
 Quyết định liên quan đến nhiều bộ điểm
phận được dồn cho nhà quản trị cấp
cao nên ra quyết định chậm trễ 20