CHƯƠNG 7 Hoạc địch và thiết lập mục tiêu - Môn Quản trị Học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Mục tiêu (Goal): hoàn cảnh hoặc điều kiện mong muốn trong tương lai mà tổ chức cố gắng đạt được. Kế hoạch (Plan): bản mô tả chi tiết về các mục tiêu cần đạt được tương ứng với các nguồn lực cần thiết được phân bổ, lịch trình thực hiện, các nhiệm vụ và các hành động khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49153326
CHƯƠNG 7: HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU
Tổng quan về thiết lập mục tiêu và hoạch định (LO 1)
Mục tiêu (Goal): hoàn cảnh hoặc điều kiện mong muốn trong tương lai mà tổ chức cố gắng đạt được.
Kế hoạch (Plan): bản mô tả chi tiết về các mục tiêu cần đạt được tương ứng với các nguồn lực cần thiết được phân bổ, lịch trình thực hiện, các nhiệm vụ và các hành động
khác.
Hoạch định (planning): xác định các mục tiêu của tổ chức và các phương tiện cần thiết để đạt được chúng
Mục tiêu + Kế hoạch = Hoạch định
Mục tiêu và kế hoạch
Mục tiêu chiến lược: mục tiêu ch.thức; bản tuyên bố rộng mô tả những gì mà tổ chức muốn trở thành trong tương lai
Kế hoạch chiến lược: xác định chuỗi các hành động dự định của công ty để đạt được các mục tiêu chiến lược −Kế hoạch chi tiết xác định các hoạt đng của tổ chức và
phân bổ nguồn lực
− Có xu hướng dài hạn
Mục tiêu chiến thuật: kết quả mà các bộ phận và phòng ban chính trong tổ chức dự định đạt được
−Áp dụng cho quản trị cấp trung
Kế hoạch chiến thuật: xác định những hoạt động mà các bộ phận chính và đơn vị trực thuộc của tổ chức sẽ đảm nhận để thực hiện kế hoạch chiến lược của tổ chức
− Có xu hướng ngắn hạn
Mục tiêu tác nghiệp: kết quả mong đợi từ các bộ phận, các nhóm làm việc và từng cá nhân
− Chính xác và có thể đo lường
Kế hoạch tác nghiệp: được phát triển ở các cấp thấp hơn của tổ chức để cụ thể hóa các kế hoạch hành động nhằm đạt được các mục tiêu tác nghiệp và hỗ trợ các kế hoạch
chiến thuật
− Các mục tiêu được nêu dưới dạng định lượng
− Các quy trình (thủ tục) là một thành phần quan trọng
Sứ mệnh (LO 2)
Sứ mệnh: tuyên bố lý do tồn tại của tổ chức
Tuyên bố sứ mệnh: một định nghĩa chính thức và được công bố rộng rãi về mục đích giúp phân biệt tổ chức với những tổ chức khác cùng loại − Cung cấp
cơ sở để phát triển tất cả các mục tiêu và kế hoạch tiếp theo
− Thường tập trung vào thị trường và khách hàng, đồng thời xác định các lĩnh vực mong muốn sẽ nỗ lực
− Có thể mô tả các đặc điểm của công ty như các giá trị, chất lượng sản phẩm, vị trí địa lý và thái độ đối với nhân viên
Tiến trình hoạch định
1. Phát triển kế hoạch:
- Xác định viễn cảnh, sứ mệnh
lOMoARcPSD|49153326
-Thiết lập mục tiêu
2. Chuyển hóa kế hoạch;
-Xác định các kế hoạch và mục tiêu chiến thuật
-Phát triển sơ đồ chiến lược
-Phát triển các kế hoạch tình huống và kịch bản
-Xác định đội thu thâp thông tin tình báo
3. Xây dụng các kế hoạch hoạt động:
-Xác định các KH và mục tiêu hoạt động
-Lựa chọn công cụ đo lường và kết quả
-Thiết lập các mục tiêu nới giãn
-Hoạch định khủng hoảng 4.
Triển khai kế hoạch: Các
công cụ
-Quản trị theo mục tiêu
-Bảng đo lường kết quả
-Các kế hoạch đơn dụng
-Phân cấp trách nhiệm 5.
Giám sát và học
tập:
-Xem xét hoạt động hoạch định
-Xem xét hoạt động điều hành
Những cách tiếp cận để quản trị các mục tiêu mâu thuẫn nhau (LO 2)
Xây dựng một liên minh
− Quản lý liên minh: xây dựng một liên minh gồm những người hỗ trợ các nhà quản trị và tác động đến các nỗ lực đạt được mục tiêu
Sửa đổi mục tiêu theo thời gian hoặc địa điểm
Giải quyết xung đột bằng tranh luận và đối thoại
Phá bỏ các rào cản và thúc đẩy hợp tác xuyên chức năng
Căn chỉnh các mục tiêu bằng cách sử dụng bản đồ chiến lược (LO 2)
Các mục tiêu được thiết lập của tổ chức được căn chỉnh một cách hiệu quả
Các mục tiêu được điều chỉnh là nhất quán và hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảo việc đạt được các mục tiêu ở cấp thấp hơn cho phép đạt được các mục tiêu ở cấp cao hơn•
Bản đồ chiến lược: trình bày trực quan về các động lực chính dẫn đến thành công của một tổ chức
− Cho biết các mục tiêu và kế hoạch cụ thể trong từng lĩnh vực được liên kết với nhau như thế nào
Bản đồ chiến lược điều chỉnh các mục tiêu (BSC
lOMoARcPSD|49153326
Quản trị hiệu suất (LO 3)
Các nhà quản trị sử dụng các mục tiêu tác nghiệp để chỉ đạo nhân viên cùng với việc sử dụng các nguồn lực
Các cách tiếp cận để lập kế hoạch
− Quản lý theo mục tiêu (MBO)
− Các kế hoạch đơn dụng
− Các kế hoạch thường xuyên
Các chỉ số hiệu suất chính (KPI): công cụ được sử dụng để đánh giá điều gì là quan trọng đối với một tổ chức và tổ chức đang tiến triển tốt như thế nào để đạt được mục
tiêu chiến lược của mình
Các tiêu chuẩn của mục tiêu hiệu qu
Quản trị theo mục tiêu (MBO)
Quản lý theo mục tiêu (MBO): hệ thống theo đó nhà quản trị và nhân viên xác định mục tiêu cho từng bộ phận, từng dự án và từng cá nhân và sử dụng chúng để
giám sát hiệu suất công việc tiếp sau đó
Quản lý bằng phương tiện (MBM): cách tiếp cận hệ thống mới tập trung sự chú ý vào các phương pháp và quy trình được sử dụng để đạt được mục tiêu Quản
trị theo mục tiêu (MBO)
Lợi ích của MBO
lOMoARcPSD|49153326
Các kế hoạch đơn dụng và thường xuyên (LO 3)
Các kế hoạch đơn dụng: các kế hoạch được phát triển để đạt được các mục tiêu riêng biệt và không lặp lại trong tương lai −Bao gồm các
chương trình và dự án
Kế hoạch thường xuyên: kế hoạch cung cấp các hướng dẫn cho việc suy nghĩ hay thực hiện các nhiệm vụ hoặc tình huống xảy ra lặp đi
lặp lại trong tổ chức −Bao gồm các chính sách, quy tắc và các thủ tục (quy trình) Các loại kế hoạch đơn dụng và thường xuyên
Lợi ích và hạn chế của hoạch định
Lợi ích của hoạch định
− Cung cấp nguồn động lực và cam kết
− Hướng dẫn phân bổ nguồn lực
− Là một hướng dẫn để hành động
− Thiết lập các tiêu chuẩn hiệu suất
Hạn chế của hoạch định
− Có thể tạo ra quá nhiều áp lực
− Có thể tạo ra cảm giác sai về sự chắc chắn
− Có thể gây ra sự cứng nhắc trong một môi trường hỗn loạn
− Có thể cản trở trực giác và sự sáng tạo
Hoạch định cho môi trường bất ổn (LO 5)
Hoạch định tình huống: xác định các phản ứng của công ty cần thực hiện trong trường hợp khẩn cấp, thất bại hoặc các điều kiện bất ngờ
Xây dựng kịch bản: kỹ thuật dự báo xem xét các xu hướng và những gián đoạn trong hiện tại và hình dung các khả năng trong tương lai
Mở rộng mục tiêu: các mục tiêu hợp lý nhưng đầy tham vọng và hấp dẫn, được đặc trưng bởi cả độ khó cực cao và cực kỳ mới lạ, tiếp thêm sinh lực cho mọi người và
truyền cảm hứng cho các thành tựu xuất sắc
Hoạch định khủng hoảng: chuẩn bị cho tổ chức, nhà quản trị và nhân viên đối phó với những sự kiện thảm khốc có thể phá hủy công ty Các giai đoạn thiết yếu
trong hoạch định khủng hoảng
lOMoARcPSD|49153326
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD| 49153326
CHƯƠNG 7: HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU
Tổng quan về thiết lập mục tiêu và hoạch định (LO 1)
Mục tiêu (Goal): hoàn cảnh hoặc điều kiện mong muốn trong tương lai mà tổ chức cố gắng đạt được.
Kế hoạch (Plan): bản mô tả chi tiết về các mục tiêu cần đạt được tương ứng với các nguồn lực cần thiết được phân bổ, lịch trình thực hiện, các nhiệm vụ và các hành động khác.
Hoạch định (planning): xác định các mục tiêu của tổ chức và các phương tiện cần thiết để đạt được chúng
Mục tiêu + Kế hoạch = Hoạch định
Mục tiêu và kế hoạch
Mục tiêu chiến lược: mục tiêu ch.thức; bản tuyên bố rộng mô tả những gì mà tổ chức muốn trở thành trong tương lai
Kế hoạch chiến lược: xác định chuỗi các hành động dự định của công ty để đạt được các mục tiêu chiến lược −Kế hoạch chi tiết xác định các hoạt động của tổ chức và phân bổ nguồn lực
− Có xu hướng dài hạn
Mục tiêu chiến thuật: kết quả mà các bộ phận và phòng ban chính trong tổ chức dự định đạt được
−Áp dụng cho quản trị cấp trung
Kế hoạch chiến thuật: xác định những hoạt động mà các bộ phận chính và đơn vị trực thuộc của tổ chức sẽ đảm nhận để thực hiện kế hoạch chiến lược của tổ chức
− Có xu hướng ngắn hạn
Mục tiêu tác nghiệp: kết quả mong đợi từ các bộ phận, các nhóm làm việc và từng cá nhân
− Chính xác và có thể đo lường
Kế hoạch tác nghiệp: được phát triển ở các cấp thấp hơn của tổ chức để cụ thể hóa các kế hoạch hành động nhằm đạt được các mục tiêu tác nghiệp và hỗ trợ các kế hoạch chiến thuật
− Các mục tiêu được nêu dưới dạng định lượng
− Các quy trình (thủ tục) là một thành phần quan trọng Sứ mệnh (LO 2)
Sứ mệnh: tuyên bố lý do tồn tại của tổ chức
Tuyên bố sứ mệnh: một định nghĩa chính thức và được công bố rộng rãi về mục đích giúp phân biệt tổ chức với những tổ chức khác cùng loại − Cung cấp
cơ sở để phát triển tất cả các mục tiêu và kế hoạch tiếp theo
− Thường tập trung vào thị trường và khách hàng, đồng thời xác định các lĩnh vực mong muốn sẽ nỗ lực
− Có thể mô tả các đặc điểm của công ty như các giá trị, chất lượng sản phẩm, vị trí địa lý và thái độ đối với nhân viên
Tiến trình hoạch định
1. Phát triển kế hoạch:
- Xác định viễn cảnh, sứ mệnh lOMoARcPSD| 49153326 -Thiết lập mục tiêu
2. Chuyển hóa kế hoạch;
-Xác định các kế hoạch và mục tiêu chiến thuật
-Phát triển sơ đồ chiến lược
-Phát triển các kế hoạch tình huống và kịch bản
-Xác định đội thu thâp thông tin tình báo
3. Xây dụng các kế hoạch hoạt động:
-Xác định các KH và mục tiêu hoạt động
-Lựa chọn công cụ đo lường và kết quả
-Thiết lập các mục tiêu nới giãn
-Hoạch định khủng hoảng 4.
Triển khai kế hoạch: Các công cụ
-Quản trị theo mục tiêu
-Bảng đo lường kết quả
-Các kế hoạch đơn dụng
-Phân cấp trách nhiệm 5. Giám sát và học tập:
-Xem xét hoạt động hoạch định
-Xem xét hoạt động điều hành
Những cách tiếp cận để quản trị các mục tiêu mâu thuẫn nhau (LO 2)
• Xây dựng một liên minh
− Quản lý liên minh: xây dựng một liên minh gồm những người hỗ trợ các nhà quản trị và tác động đến các nỗ lực đạt được mục tiêu
• Sửa đổi mục tiêu theo thời gian hoặc địa điểm
• Giải quyết xung đột bằng tranh luận và đối thoại
• Phá bỏ các rào cản và thúc đẩy hợp tác xuyên chức năng
Căn chỉnh các mục tiêu bằng cách sử dụng bản đồ chiến lược (LO 2)
• Các mục tiêu được thiết lập của tổ chức được căn chỉnh một cách hiệu quả
• Các mục tiêu được điều chỉnh là nhất quán và hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảo việc đạt được các mục tiêu ở cấp thấp hơn cho phép đạt được các mục tiêu ở cấp cao hơn•
Bản đồ chiến lược: trình bày trực quan về các động lực chính dẫn đến thành công của một tổ chức
− Cho biết các mục tiêu và kế hoạch cụ thể trong từng lĩnh vực được liên kết với nhau như thế nào
Bản đồ chiến lược điều chỉnh các mục tiêu (BSC lOMoARcPSD| 49153326
Quản trị hiệu suất (LO 3)
• Các nhà quản trị sử dụng các mục tiêu tác nghiệp để chỉ đạo nhân viên cùng với việc sử dụng các nguồn lực
• Các cách tiếp cận để lập kế hoạch
− Quản lý theo mục tiêu (MBO)
− Các kế hoạch đơn dụng
− Các kế hoạch thường xuyên
• Các chỉ số hiệu suất chính (KPI): công cụ được sử dụng để đánh giá điều gì là quan trọng đối với một tổ chức và tổ chức đang tiến triển tốt như thế nào để đạt được mục
tiêu chiến lược của mình
Các tiêu chuẩn của mục tiêu hiệu quả
Quản trị theo mục tiêu (MBO)
Quản lý theo mục tiêu (MBO): hệ thống theo đó nhà quản trị và nhân viên xác định mục tiêu cho từng bộ phận, từng dự án và từng cá nhân và sử dụng chúng để
giám sát hiệu suất công việc tiếp sau đó •
Quản lý bằng phương tiện (MBM): cách tiếp cận hệ thống mới tập trung sự chú ý vào các phương pháp và quy trình được sử dụng để đạt được mục tiêu Quản
trị theo mục tiêu (MBO) Lợi ích của MBO lOMoARcPSD| 49153326
Các kế hoạch đơn dụng và thường xuyên (LO 3)
Các kế hoạch đơn dụng: các kế hoạch được phát triển để đạt được các mục tiêu riêng biệt và không lặp lại trong tương lai −Bao gồm các chương trình và dự án •
Kế hoạch thường xuyên: kế hoạch cung cấp các hướng dẫn cho việc suy nghĩ hay thực hiện các nhiệm vụ hoặc tình huống xảy ra lặp đi
lặp lại trong tổ chức −Bao gồm các chính sách, quy tắc và các thủ tục (quy trình) Các loại kế hoạch đơn dụng và thường xuyên
Lợi ích và hạn chế của hoạch định
• Lợi ích của hoạch định
− Cung cấp nguồn động lực và cam kết
− Hướng dẫn phân bổ nguồn lực
− Là một hướng dẫn để hành động
− Thiết lập các tiêu chuẩn hiệu suất
• Hạn chế của hoạch định
− Có thể tạo ra quá nhiều áp lực
− Có thể tạo ra cảm giác sai về sự chắc chắn
− Có thể gây ra sự cứng nhắc trong một môi trường hỗn loạn
− Có thể cản trở trực giác và sự sáng tạo
Hoạch định cho môi trường bất ổn (LO 5)
Hoạch định tình huống: xác định các phản ứng của công ty cần thực hiện trong trường hợp khẩn cấp, thất bại hoặc các điều kiện bất ngờ
Xây dựng kịch bản: kỹ thuật dự báo xem xét các xu hướng và những gián đoạn trong hiện tại và hình dung các khả năng trong tương lai
Mở rộng mục tiêu: các mục tiêu hợp lý nhưng đầy tham vọng và hấp dẫn, được đặc trưng bởi cả độ khó cực cao và cực kỳ mới lạ, tiếp thêm sinh lực cho mọi người và
truyền cảm hứng cho các thành tựu xuất sắc
Hoạch định khủng hoảng: chuẩn bị cho tổ chức, nhà quản trị và nhân viên đối phó với những sự kiện thảm khốc có thể phá hủy công ty Các giai đoạn thiết yếu
trong hoạch định khủng hoảng lOMoARcPSD| 49153326