Chương 8 thúc đẩy nhân viên - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Động cơ thúc đẩy/motivation – các lực cả bên trong và bên ngoài của một cá nhân tạo ra sự nhiệt tình và sự kiên trì để theo đuổi một cách thức hành động đã xác định. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
41 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 8 thúc đẩy nhân viên - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Động cơ thúc đẩy/motivation – các lực cả bên trong và bên ngoài của một cá nhân tạo ra sự nhiệt tình và sự kiên trì để theo đuổi một cách thức hành động đã xác định. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49328981
CHƯƠNG8
THÚC ĐẨY NHÂN
VIÊN
lOMoARcPSD|49328981
Mục tiêu chương
Khái niệm động
cơ thúc đẩy,
động viên
Tiếp cận theo
sự thỏa mãn
trong động viên
Tiếp cận theo
quá trình trong
động viên
Tiếp cận củng
cố trong động
viên
Thiết kế công
việc trong động
viên
Những ý tưởng
sáng tạo để
động viên
Điều gì khiến bạn có động cơ làm việc ?
lOMoARcPSD|49328981
Điều gì khiến bạn có động cơ làm việc ?
lOMoARcPSD|49328981
Khái niệm về động cơ thúc đẩy
Động cơ thúc đy/motivation các lc c bên
trong và bên ngoài ca mt cá nhân to ra s nhit
tình và s kiên trì để theo đuổi mt cách thc hành
động đã xác đnh
■ Động cơ ảnh hưởng đến hiu sut công vic
■ Công việc ca nhà qun tr là định hướng các động
cơ của nhân viên vào vic hoàn thành các mc tiêu
ca t chc
lOMoARcPSD|49328981
Động viên
■ Tác động hướng đích của nhà qun tr
■ Khích lệ nhân viên nâng cao thành tích, giúp hoàn
thành hiu qu nhim v
lOMoARcPSD|49328981
Mô hình cơ bản về động cơ thúc đẩy
Phần thưởng hay Sự thoả mãn nhu cầu
Phần thưởng bên trong:
NHU CẦU
tạora
mongmuốnđểthỏa
mãncácđòihỏi(thức
thừanhận, thànhtích)
HÀNH VI
thểhiện
nhữnghànhđộngđể
đạtđượcnhucầu
PHẦN THƯỞNG
thỏamãnnhucầu:
phầnthưởngbêntrong
& bênngoài
PHẢN HỒI
Phầnthưởngchobiếtrằnghànhvi cóphùhợpvànênlặplạitrongtươnglaikhông
lOMoARcPSD|49328981
S tho mãn ni ti mà một người cm nhận được t
vic thc hin một hành động c th.
S hài lòng khi hoàn thành công vic, cm giác hnh
phúc khi giúp đỡ ngưi khác
Phần thưởng bên ngoài:
To ra bởi người khác, s tha mãn nhng nhu cầu đem
li t bên ngoài
Lương, thưởng, s thăng tiến, s tha nhn
lOMoARcPSD|49328981
Bốn nhóm động cơ mà các nhà quản trị
có thể sử dụng
(1)
Cách tiếp cận tiêu cực
Đe dọa và trừng phạt
(3)
Cách tiếp cận tích cực
Các phần thường, tăng
lương, thưởng, khen ngợi
lOMoARcPSD|49328981
(2)
Cách tiếp cận tiêu cực
Nhấn mạnh vào sự hoài
nghi hoặc sự lo lắng
(4)
Cách tiếp cận tích cực
Giúp con người, hứng thú
với công việc, tạo cảm giác
tự hào khi hoàn thành công
việc
Hình phạt/sợ hãi Niềm vui/Tăng trưởng
lOMoARcPSD|49328981
Mô hình cơ bản về động cơ thúc đẩy
NHU CẦU
tạora
mongmuốnđểthỏa
mãncácđòihỏi(thức
thừanhận, thànhtích)
HÀNH VI
thểhiện
nhữnghànhđộngđể
đạtđượcnhucầu
PHẦN THƯỞNG
thỏamãnnhucầu:
phầnthưởngbêntrong
& bênngoài
PHẢN HỒI
Phầnthưởngchobiếtrằnghànhvi cóphùhợpvànênlặplạitrongtươnglaikhông
Cáclýthuyếtvtho
mãnnhucu
)
Content theories
(
Cáclýthuyếtvtiến
trình
Process theories
)
(
Cáclýthuyếtvs
cngcố/tăngcường
(
Reinforcement
theories)
lOMoARcPSD|49328981
Quan điểm về sự thoả mãn (trong việc tạo
động lực)
■ Các thuyết v s tho mãn (Content theories)
nhn mnh v các nhu cầu mà qua đó tạo động
lực cho con người
■ Ti bt k thời điểm nào, mỗi người đu có mt s
nhu cu khác nhau
■ Những nhu cu này chuyn thành mt lc ni tâm
thúc đẩy nhng hành vi c th khi con người n lc
đáp ng nhu cu
lOMoARcPSD|49328981
Quan điểm về sự thoả mãn (trong việc tạo
động lực)
■ Khi các nhà quản tr hiu nhu cu ca nhân viên,
h có th thiết kế các h thống thưởng để đáp ứng
các nhu cu đó để ng ngun lc ca
nhân viên vào việc đạt được các mc tiêu ca t
chc
Các lý thuyết về sự thoả mãn nhu cầu
1. Lý thuyết h thng cp bc nhu cu ca Maslow
2. Lý thuyết ERG ca Clayton Alderfer
lOMoARcPSD|49328981
3. Thuyết hai yếu t ca Herzberg
4. Lý thuyết các nhu cầu đạt được (Acquired Needs)
ca David McClelland
Lý thuyết hệ thống cấp bậc nhu cầu của
Maslow
Thỏa mãn ngoài công việc Cấp bậc nhu cầu Thỏa mãn trong công việc
Giáo dục, tôn giáo, sở thích, Nhu cầu tự Cơ hội được đào tạo, thăng
phát triển cá nhân hoàn thiện tiến, trưởng thành và sáng tạo
Sự thừa nhận của gia đình, bạn Nhu cầu
được bè và cộng đồng tôn trọng
Nhu cầu quan hệ
Gia đình, bạn bè và xã hội giao tiếp/xã hội
Không có chiến tranh, ô nhiễm,
Nhu cầu an toàn bạo lực
Thức ăn, nước uống,
ôxy Nhu cầu sinh
lý Sự thừa nhận, địa
vị cao, nhiều trách
nhiệm
Nhóm làm việc, khách hàng, đồng
nghiệp, người giám sát
lOMoARcPSD|49328981
An toàn lao động, đảm bảo công việc, phúc lợi Nhiệt độ, không khí, lương
Lý thuyết ERG
Nhu cu tn ti/sinh tn (Existence): Nhng nhu
cu v cuc sng vt cht đầy đủ, thịnh vượng
Nhu cu quan h (Relatedness): Nhu cu v tha
mãn các mi quan h vi những người khác
Nhu cu phát trin (Growth): Nhng nhu cu tp
trung vào vic phát trin tiềm năng của con người và
mong muốn đối vi phát trin cá nhân
Nguyên tc Tht vng - Hi lui
(FrustrationRegression principle): Không đáp ứng
đưc mt nhu cu bậc cao hơn có thể gây ra mt
lOMoARcPSD|49328981
s hi lui tr li mt nhu cu thấp hơn đã được tha
mãn
lOMoARcPSD|49328981
Lý thuyết ERG
Nguyên tc Tht vng
- Hi lui
(FrustrationRegression principle): Không đáp ứng
đưc mt nhu cu bậc cao hơn có thể gây ra mt
Growth
Relatedness
Existence
lOMoARcPSD|49328981
s hi lui tr li mt nhu cu thp hơn đã được tha
mãn
Thoả mãn nhu cầu của nhân viên
■ Những nhân viên có đóng góp ý tưởng tại nơi làm
vic s cm thy có h đưc xem trng, gn bó và
có động lực hơn
■ Nếu những ý tưởng đó được thc hin, các nhân
viên s cm thấy có động lc mnh m
■ Môi trường làm vic có sn bng gia công vic
và cuc sng (work-life balance) s tạo đng lc cho
nhân viên
lOMoARcPSD|49328981
Thuyết hai yếu tố của Herzberg
Thỏa mãn
cao
Rất không
thỏa mãn
Trung lập
Khu vực thỏa mãn
Tác nhân thúc đẩy
-
Thành tựu
-
Sự công nhận
Trách nhiệm
-
Bản chất công việc
-
-
Thăng tiến
-
Phát triển cá nhân
Khuvựckhôngthỏa
mãn
Tác nhân duy trì
-
Lương & sự an toàn
-
Điều kiện làm việc
Chính sách công ty
-
-
Người giám sát
-
Mối quan hệ giữa
các cá nhân
Tác nhân duy
trì ảnh hưởng
mức độ bất
mãn
Tác nhân thúc
đẩy để ảnh
hưởng mức độ
thỏa mãn
lOMoARcPSD|49328981
Ứng dụng Thuyết hai yếu tố của Herzberg
■ Vai trò của nhà qun tr:
Loi b tác nhân gây ra s không tha mãn: To ra
các nhân t duy trì để đáp ng nhu cầu cơ bn
S dng nhân t động viên để đáp ứng nhu cu bc
cao: Thúc đẩy nhân viên hưng v s thành tu và s
tha mãn lớn hơn
Lý thuyết nhu cầu đạt được (Acquired Needs)
■ Mt s loi nhu cu nhất định được hình thành trong
cuộc đời ca tng cá nhân
■ Nói cách khác, họ không đưc sinh ra vi nhng nhu
cầu này nhưng hình thành các nhu cầu này qua tri
lOMoARcPSD|49328981
nghim cuc sng ca h
Các nhu cầu đạt được (Acquired Needs)
Nhu cu thành tu/Need for achievement
Hoàn thành các công việc khó khăn, đạt đưc mc cao,
làm ch công vic phc tạp và vượt trội hơn người khác
Nhu cu liên kết/Need for affiliation
Mun thiết lp mi quan h cá nhân thân thiết, tránh xung
đột và hình thành tình thân hu
Nhu cu quyn lc/Need for power
Th hin khát vng gây ảnh hưởng hay kim soát, có
trách nhim và có quyền đối với người khác.
| 1/41

Preview text:

lOMoARcPSD| 49328981 CHƯƠNG8 THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN lOMoARcPSD| 49328981 Mục tiêu chương Khái niệm động Tiếp cận theo Tiếp cận theo cơ thúc đẩy, sự thỏa mãn quá trình trong động viên trong động viên động viên Tiếp cận củng
Thiết kế công Những ý tưởng cố trong động việc trong động sáng tạo để viên động viên viên
Điều gì khiến bạn có động cơ làm việc ? lOMoARcPSD| 49328981
Điều gì khiến bạn có động cơ làm việc ? lOMoARcPSD| 49328981
Khái niệm về động cơ thúc đẩy
Động cơ thúc đẩy/motivation – các lực cả bên
trong và bên ngoài của một cá nhân tạo ra sự nhiệt
tình và sự kiên trì để theo đuổi một cách thức hành động đã xác định
■ Động cơ ảnh hưởng đến hiệu suất công việc
■ Công việc của nhà quản trị là định hướng các động
cơ của nhân viên vào việc hoàn thành các mục tiêu của tổ chức lOMoARcPSD| 49328981 Động viên
■ Tác động hướng đích của nhà quản trị
■ Khích lệ nhân viên nâng cao thành tích, giúp hoàn
thành hiệu quả nhiệm vụ lOMoARcPSD| 49328981
Mô hình cơ bản về động cơ thúc đẩy NHU CẦU tạora mongmuốnđểthỏa PHẦN THƯỞNG HÀNH VI thểhiện mãncácđòihỏi(thức thỏamãnnhucầu: nhữnghànhđộngđể ăn, mốiquanhệ, sự phầnthưởngbêntrong đạtđượcnhucầu thừanhận, thànhtích) & bênngoài
PHẢN HỒI Phầnthưởngchobiếtrằnghànhvi cóphùhợpvànênlặplạitrongtươnglaikhông
Phần thưởng hay Sự thoả mãn nhu cầu
Phần thưởng bên trong: lOMoARcPSD| 49328981
– Sự thoả mãn nội tại mà một người cảm nhận được từ
việc thực hiện một hành động cụ thể.
– Sự hài lòng khi hoàn thành công việc, cảm giác hạnh
phúc khi giúp đỡ người khác
Phần thưởng bên ngoài:
– Tạo ra bởi người khác, sự thỏa mãn những nhu cầu đem lại từ bên ngoài
– Lương, thưởng, sự thăng tiến, sự thừa nhận lOMoARcPSD| 49328981
Bốn nhóm động cơ mà các nhà quản trị có thể sử dụng (1) (3)
Cách tiếp cận tiêu cực
Cách tiếp cận tích cực Đe dọa và trừng phạt Các phần thường, tăng
lương, thưởng, khen ngợi lOMoARcPSD| 49328981 (2) (4)
Cách tiếp cận tiêu cực
Cách tiếp cận tích cực Nhấn mạnh vào sự hoài
Giúp con người, hứng thú nghi hoặc sự lo lắng
với công việc, tạo cảm giác
tự hào khi hoàn thành công việc Hình phạt/sợ hãi
Niềm vui/Tăng trưởng lOMoARcPSD| 49328981
Mô hình cơ bản về động cơ thúc đẩy Cáclýthuyếtvềthoả Cáclýthuyếtvềtiến Cáclýthuyếtvềsự mãnnhucầu trình củngcố/tăngcường (Co ntent theories) (Process t heories ) ( Reinforcement theories) NHU CẦU tạora mongmuốnđểthỏa PHẦN THƯỞNG HÀNH VI thểhiện mãncácđòihỏi(thức thỏamãnnhucầu: nhữnghànhđộngđể ăn, mốiquanhệ, sự phầnthưởngbêntrong đạtđượcnhucầu thừanhận, thànhtích) & bênngoài
PHẢN HỒI Phầnthưởngchobiếtrằnghànhvi cóphùhợpvànênlặplạitrongtươnglaikhông lOMoARcPSD| 49328981
Quan điểm về sự thoả mãn (trong việc tạo động lực)
■ Các lý thuyết về sự thoả mãn (Content theories)
nhấn mạnh về các nhu cầu mà qua đó tạo động lực cho con người
■ Tại bất kỳ thời điểm nào, mỗi người đều có một số nhu cầu khác nhau
■ Những nhu cầu này chuyển thành một lực nội tâm
thúc đẩy những hành vi cụ thể khi con người nỗ lực đáp ứng nhu cầu lOMoARcPSD| 49328981
Quan điểm về sự thoả mãn (trong việc tạo động lực)
■ Khi các nhà quản trị hiểu nhu cầu của nhân viên,
họ có thể thiết kế các hệ thống thưởng để đáp ứng
các nhu cầu đó để hướng nguồn lực của
nhân viên vào việc đạt được các mục tiêu của tổ chức
Các lý thuyết về sự thoả mãn nhu cầu
1. Lý thuyết hệ thống cấp bậc nhu cầu của Maslow
2. Lý thuyết ERG của Clayton Alderfer lOMoARcPSD| 49328981
3. Thuyết hai yếu tố của Herzberg
4. Lý thuyết các nhu cầu đạt được (Acquired Needs) của David McClelland
Lý thuyết hệ thống cấp bậc nhu cầu của Maslow
Thỏa mãn ngoài công việc Cấp bậc nhu cầu Thỏa mãn trong công việc
Giáo dục, tôn giáo, sở thích, Nhu cầu tự
Cơ hội được đào tạo, thăng phát triển cá nhân
hoàn thiện tiến, trưởng thành và sáng tạo
Sự thừa nhận của gia đình, bạn Nhu cầu Thức ăn, nước uống,
được bè và cộng đồng tôn trọng ôxy Nhu cầu sinh
lý Sự thừa nhận, địa Nhu cầu quan hệ vị cao, nhiều trách
Gia đình, bạn bè và xã hội giao tiếp/xã hội nhiệm
Không có chiến tranh, ô nhiễm,
Nhóm làm việc, khách hàng, đồng
Nhu cầu an toàn bạo lực nghiệp, người giám sát lOMoARcPSD| 49328981
An toàn lao động, đảm bảo công việc, phúc lợi
Nhiệt độ, không khí, lương Lý thuyết ERG
Nhu cầu tồn tại/sinh tồn (Existence): Những nhu
cầu về cuộc sống vật chất đầy đủ, thịnh vượng
Nhu cầu quan hệ (Relatedness): Nhu cầu về thỏa
mãn các mối quan hệ với những người khác
Nhu cầu phát triển (Growth): Những nhu cầu tập
trung vào việc phát triển tiềm năng của con người và
mong muốn đối với phát triển cá nhân
Nguyên tắc Thất vọng - Hồi lui
(FrustrationRegression principle): Không đáp ứng
được một nhu cầu ở bậc cao hơn có thể gây ra một lOMoARcPSD| 49328981
sự hồi lui trở lại một nhu cầu thấp hơn đã được thỏa mãn lOMoARcPSD| 49328981 Lý thuyết ERG
Nguyên tắc Thất vọng - Hồi lui Growth Relatedness Existence
(FrustrationRegression principle): Không đáp ứng
được một nhu cầu ở bậc cao hơn có thể gây ra một lOMoARcPSD| 49328981
sự hồi lui trở lại một nhu cầu thấp hơn đã được thỏa mãn
Thoả mãn nhu cầu của nhân viên
■ Những nhân viên có đóng góp ý tưởng tại nơi làm
việc sẽ cảm thấy có họ được xem trọng, gắn bó và có động lực hơn
■ Nếu những ý tưởng đó được thực hiện, các nhân
viên sẽ cảm thấy có động lực mạnh mẽ
■ Môi trường làm việc có sự cân bằng giữa công việc
và cuộc sống (work-life balance) sẽ tạo động lực cho nhân viên lOMoARcPSD| 49328981
Thuyết hai yếu tố của Herzberg Thỏa mãn
Tác nhân thúc đẩy cao - Thành tựu Tác nhân thúc - Sự công nhận đẩy để ảnh Tr - ách nhiệm hưởng mức độ Bản - chất công việc thỏa mãn - Thăng tiến - Phát triển cá nhân Khu vực thỏa mãn Trung lập Khuvựckhôngthỏa mãn Tác nhân duy trì - Lương & sự an toàn Tác nhân duy - Điều kiện làm việc trì ảnh hưởng Ch - ính sách công ty mức độ bất - Người giám sát mãn - Mối quan hệ giữa Rất không các cá nhân thỏa mãn lOMoARcPSD| 49328981
Ứng dụng Thuyết hai yếu tố của Herzberg
■ Vai trò của nhà quản trị:
– Loại bỏ tác nhân gây ra sự không thỏa mãn: Tạo ra
các nhân tố duy trì để đáp ứng nhu cầu cơ bản
– Sử dụng nhân tố động viên để đáp ứng nhu cầu bậc
cao: Thúc đẩy nhân viên hướng về sự thành tựu và sự thỏa mãn lớn hơn
Lý thuyết nhu cầu đạt được (Acquired Needs)
■ Một số loại nhu cầu nhất định được hình thành trong
cuộc đời của từng cá nhân
■ Nói cách khác, họ không được sinh ra với những nhu
cầu này nhưng hình thành các nhu cầu này qua trải lOMoARcPSD| 49328981
nghiệm cuộc sống của họ
Các nhu cầu đạt được (Acquired Needs)
Nhu cầu thành tựu/Need for achievement
– Hoàn thành các công việc khó khăn, đạt được mức cao,
làm chủ công việc phức tạp và vượt trội hơn người khác
Nhu cầu liên kết/Need for affiliation
– Muốn thiết lập mối quan hệ cá nhân thân thiết, tránh xung
đột và hình thành tình thân hữu
Nhu cầu quyền lực/Need for power
– Thể hiện khát vọng gây ảnh hưởng hay kiểm soát, có
trách nhiệm và có quyền đối với người khác.