CHƯƠNG 8 Xây dựng và thực thi chiến lược - Môn Quản trị Học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Chiến lược: kế hoạch hành động mô tả các hoạt động và việc phân bổ nguồn lực để ứng phó với môi trường, giành được lợi thế cạnh tranh và đạt được các mục tiêu của tổ chức. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49153326
CHƯƠNG 8: XÂY DỰNG VÀ THỰC THI CHIẾN LƯỢC
Tầm quan trọng của chiến lược (LO 1)
• Quản trị chiến lược có tầm quan trọng như thế nào?
− Nó xác định những tổ chức nào thành công và tổ chức nào gặp khó khăn
− Những sai lầm chiến lược có thể gây tổn hại cho một công ty
Tư duy chiến lược và quản trị chiến lược (LO 1)
• Suy nghĩ một cách chiến lược (tư duy chiến lược) về tổ chức và cạnh tranh có nghĩa là gì?
− Có tầm nhìn dài hạn
− Nhìn một bức tranh lớn, tổng thể
−Ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất và thành công tài chính
• Môi trường ngày nay đòi hỏi mọi người phải suy nghĩ một cách chiến lược
• Quản trị chiến lược: tập hợp các quyết định và hành động được sử dụng để h.thành và thực hiện các ch.lược sẽ cung cấp sự phù hợp cạnh tranh vượt trội giữa tổ chức
vàmôi trường của tổ chức để đạt được các mục tiêu của tổ chức. Mục đích của chiến lược (LO 2)
• Bước đầu tiên của quản trị chiến lược là xác định chiến lược rõ ràng
• Chiến lược: kế hoạch hành động mô tả các hoạt động và việc phân bổ nguồn lực để ứng phó với môi trường, giành được lợi thế cạnh tranh và đạt được các mục tiêu của tổ chức
• Lợi thế cạnh tranh: gồm những thứ làm cho tổ chức khác biệt với những tổ chức khác và cung cấp cho tổ chức một lợi thế khác biệt để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Các yếu tố của lợi thế cạnh tranh
Các yếu tố của lợi thế cạnh tranh (LO 2)
• Xác định khách hàng mục tiêu
• Khai thác năng lực cốt lõi
− Năng lực cốt lõi: những thứ mà tổ chức làm đặc biệt tốt so với các đối thủ cạnh tranh
• Xây dựng sức mạnh tổng hợp (sự hợp lực)
−Sức hợp lực: xảy ra khi các bộ phận của tổ chức tương tác để tạo ra hiệu quả chung lớn hơn tổng các kết quả đơn lẻ của từng bộ phận
• Tạo ra giá trị cho khách hàng lOMoARcPSD| 49153326
Ba cấp chiến lược trong các tổ chức
Các cấp chiến lược (LO 2)
• Chiến lược cấp công ty: liên quan đến toàn bộ tổ chức và sự kết hợp của các đơn vị kinh doanh và các dòng sản phẩm tạo tính tổng thể của công ty
• Chiến lược cấp kinh doanh: liên quan đến từng đơn vị kinh doanh hoặc dòng sản phẩm
• Chiến lược cấp chức năng: liên quan đến các bộ phận chức năng chính trong từng đơn vị kinh doanhTiến trình quản trị chiến lược
Hình thành và thực thi chiến lược (LO 3)
• Xây dựng (hình thành) chiến lược: bao gồm việc lập kế hoạch và ra quyết định dẫn đến việc thiết lập các mục tiêu của công ty và phát triển một kế hoạch chiến lược cụ thể.
• Thực thi chiến lược: việc sử dụng các công cụ quản trị và tổ chức để hướng các nguồn lực được sử dụng vào việc đạt được các kết quả chiến lược.
Phân tích SWOT (LO 3)
• Phân tích SWOT: kiểm tra đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngoài
− Các yếu tố bên trong: Điểm mạnh (S) và Điểm yếu (W)
− Các yếu tố bên ngoài: Cơ hội (O) và Đe dọa (T) lOMoARcPSD| 49153326
• Thông tin được thu thập từ các báo cáo, các cuộc khảo sát, thảo luận và từ các cuộc họp
Xây dựng chiến lược cấp công ty (LO 4)
• 3 cách tiếp cận để thấu hiểu chiến lược cấp công ty
−Phân tích danh mục đầu tư (Portfolio)
−Sử dụng ma trận của hãng Boston Consulting Group (BCG) − Đa dạng hóa
Xây dựng chiến lược cấp công ty: Phân tích danh mục (LO 4)
• Các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU): bộ phận kinh doanh của tổ chức có sứ mệnh kinh doanh, dòng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh và thị trường riêng biệt so với
các SBU khác trong công ty.
• Chiến lược danh mục: liên quan đến sự kết hợp giữa các SBU và các dòng sản phẩm để tạo ra sức mạnh tổng hợp và lợi thế cạnh tranh
Xây dựng chiến lược cấp công ty: Ma trận BCG (LO 4)
• Ma trận BCG: các đơn vị kinh doanh (SBU) được đánh giá và theo hai khía cạnh — tỷ lệ tăng trưởng của ngành và thị phần tương đối
• Sự kết hợp giữa thị phần (tương đối) cao/ thấp và tốc độ tăng trưởng ngành cao/ thấp cung cấp bốn vị trí cho danh mục đầu tư của công ty− Ngôi sao − Con bò sữa − Dấu hỏi − Con Chó lOMoARcPSD| 49153326 Ma trận BCG
Xây dựng chiến lược cấp công ty: Chiến lược đa dạng hóa (LO 4)
• Đa dạng hóa: chiến lược chuyển sang các ngành kinh doanh mới • Sáp nhập: xảy ra khi hai hoặc nhiều tổ chức kết hợp trở thành một.
• Liên doanh: liên quan đến một liên minh chiến lược hoặc chương trình của hai hoặc nhiều tổ chức
• Đa dạng hóa liên quan: mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh mới liên quan đến các hoạt động kinh doanh hiện có
• Đa dạng hóa không liên quan: mở rộng sang các ngành kinh doanh mới không liên quan (các ngành hiện tại)
• Tích hợp theo chiều dọc (hội nhập): dịch chuyển chiến lược theo chuỗi giá trị của ngành: cung cấp (đầu vào) hoặc là phân phối (đầu ra) 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter
Các chiến lược cạnh tranh theo M. Porter (LO 5)
• Chiến lược khác biệt hóa: phân biệt sản phẩm và dịch vụ
• Chiến lược dẫn đầu về chi phí: tích cực tìm kiếm các phương tiện hiệu quả, giảm chi phí và kiểm soát chi phí
• Chiến lược tập trung: tập trung vào một khu vực hoặc người mua cụ thể
− Một cách khác của khác biệt hóa hoặc tiếp cận lãnh đạo chi phí
Các đặc trưng của các chiến lược cạnh tranh của Porter lOMoARcPSD| 49153326
Chiến lược toàn cầu
• Chiến lược toàn cầu hóa: sử dụng các chiến lược quảng cáo và thiết kế sản phẩm được tiêu chuẩn hóa trên toàn thế giới
− Dựa trên giả định rằng tồn tại một thị trường toàn cầu duy nhất cho nhiều sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm kỹ nghệ
• Chiến lược đa nội địa: xử lý việc cạnh tranh ở mỗi quốc gia độc lập với cạnh tranh trong ngành ở các quốc gia khác − Đặc biệt quan trọng đối với các công ty dịch vụ
• Chiến lược kết hợp “toàn cầu hóa” và “địa phương hóa”(Glocalization strategy): sản phẩm và dịch vụ được phát triển và phân phối trên phạm vi toàn cầu nhưng
được điều chỉnh để phù hợp với người tiêu dung ở mỗi quốc gia kết hợp sự phối hợp toàn cầu để đạt được hiệu quả với sự linh hoạt của địa phương để đáp ứng nhu cầu
ở các quốc gia khác nhau
Các chiến lược toàn cầu lOMoARcPSD| 49153326
Thực thi chiến lược (LO 7)
• Bước cuối cùng của tiến trình quản trị chiến lược
− Là bước quan trọng nhất nhưng cũng là phần khó khăn nhất
• Tính gắn kết (Embeddedness): sự hiểu biết sâu sắc và chấp nhận phương hướng và mục đích của tổ chức xuyên suốt toàn bộ tổ chức −Sự liên kết đòi
hỏi tất cả các khía cạnh của tổ chức phải tập trung vào các mục tiêu chiến
Các yếu tố khiến cho việc thực thi chiến lược thất bại
Các công cụ để dịch chuyển chiến lược thành hành động