


Preview text:
lOMoAR cPSD| 48599919
Chương 9 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ GIỮ KẾ HOẠCH ĐI ĐÚNG HƯỚNG 3
9.1. CÁC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
9.1.3. Lập các bước hành động
b. Phương pháp biểu đồ Gant
Ví dụ: Một nhà máy thép đang cố gắng tránh chi phí cho việc lắp đặt một thiết bị
kiểm soát ô nhiễm không khí. Tuy nhiên để bảo vệ môi trường, địa phương và
các cơ quan có chức năng đã buộc nhà máy phải lắp hệ thống lọc không khí
trong vòng 16 tuần. Nhà máy đã bị cảnh báo sẽ buộc phải đóng cửa nếu thiết bị
này không được lắp đặt trong thời hạn cho phép. Do đó để đảm bảo hoạt động
của nhà máy, ông giám đốc muốn hệ thống này phải được lắp đặt đúng thời hạn.
Những công việc của kế hoạch lắp đặt thiết bị lọc không khí này được trình bày trong bảng 9.1 sau đây
Với các thông tin ở bảng 9.1, ta vẽ sơ đồ Gantt. Trên hình 9.1 ta nhận thấy rằng
các công việc A-C-E-G-H nằm trên đường găng. Các công việc B-D-F không
nằm trên đường găng và chúng có thể dịch chuyển trong giới hạn cho phép mà lOMoAR cPSD| 48599919
không ảnh hưởng tới thời gian hoàn thành dự án. Do đó, ta có thể sắp xếp các
công việc này theo phương thức triển khai sớm (hình 9.1) hoặc triển khai chậm
(hình 9.2). Thời gian dự trữ của một công việc được biểu diễn bằng nét chấm gạch
* Tác dụng của sơ đồ Gantt lOMoAR cPSD| 48599919 -
Xác định được khối lượng các công việc cần thực hiện trong kế hoạch/dự
án - Xác định được thời gian thực hiện từng công việc và thời gian hoàn thành toàn bộ kế hoạch -
Làm cơ sở để phân bổ nguồn lực cho từng công việc trong kế hoạch tổng thể hay dự án
* Ưu điểm và nhược điểm của sơ đồ Gantt: -
Ưu điểm: Dễ vẽ; dễ nhận biết hiện trạng thực tế và kế hoạch thực hiện các
công việc; xác định rõ thời gian hoàn thành kế hoạch/dự án -
Nhược điểm: Nếu kế hoạch hay dự án có nhiều công việc thì khó xác định
mối quan hệ thật giữa chúng. Ngoài ra, trong trường hợp đó cũng rất khó nhìn, khó đọc sơ đồ.