Chương I: Cơ sở lí luận về địa tô của Mác | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chương I: Cơ sở lí luận về địa tô của Mác | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40439748
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Đất đai - nguồn tài nguyên quý giá, là mối quan tâm đặc biệt của mọi người dân, mọi tổ chức,
mọi chính quyền, mọi quốc giaBởi không những đất chứa trong vàn sản vật quí giá (
quặng sắt, mỏ than, mỏ vàng...) mà còn hàm chứa một giá trị sử dụng to lớn, lâu dài, và không
thể thay thế đượcĐất đai dùng để làm nơi ở, nơi canh tác... do đó, xoay quanh rất
nhiều vấn đề gây tranh cãi, nổi cộm lên: vấn đề giá cả ruộng đất, quyền sở hữu đất đai, và các
mối lợi thu từ việc sở hữu ruộng đất đặc biệt địa Địa đã xuất hiện từ khi quyền
hữu về ruộng đất hình thức bóc lột chủ yếu trong xã hội phong kiếnTrong xã hội phong
kiến, địa ban đầu lao dịch, sau đó hiện vậtkhi kinh tế hàng hoá phát triển thì
xuất hiện tiền khoản tiền người thuê đất phải trả cho người chủ đất để được quyền
sử dụng ruộng đất trong một khoảng thời gian nhất định Trong chủ nghĩa bản, quan hệ sản
xuất bản chủ nghĩa xuất hiện tuy muộn hơn trong thương nghiệp và công nghiệp nhưng thực
tế cho thấy đã không ngừng phát triển ngày càng chiếm vị trí thống trị trong lĩnh vực
nông nghiệpQuan hệ đất đai dưới chủ nghĩa bản bao gồm ba thành phần bản: người sở
hữu ruộng đất, nhà bản kinh doanh nông nghiệp, người công nhân lao động. Trong đó, người
thực sự canh tác ruộng đất là những người lao động làm thuê, nhà tư bản thuê đất của địa chủ
để kinh doanh, coi nông nghiệp là một lĩnh vực đầu tư kinh doanh. Số tiền mà nhà tư bản phải
trả cho địa chủ - kẻ sở hữu ruộng đất theo hợp đồng - để được sử dụng ruộng đất trong một
thời gian nhất định là địa tô tư bản chủ nghĩa.
luận về địa của C.MAC không chỉ vạch ra bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
trong nông nghiệp còn cơ sở khoa học để nhà nước hội chủ nghĩa xây dựng luật đất
đai và các chính sách giá cả cho nông sản, thuế nông nghiệp và các ngành khác liên quan đến
đất đai, làm cho việc sử dụng đất có hiệu quả hơn.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc nghiên cứu về địa tô, nên bài này em xin được trình bày nội
dung: “ Lý luận địa tô của MAC và sự vận dụng lý luận này ở Việt Nam hiện nay”.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chính sách đất đai có sưe dụng lí luận địa tô của Mác
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Trên phạm vi cả nước
+ Về thời gian: Khảo sát từ 1998 - nay.
3. Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu
- Đề tài dựa trên sở luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh và các
quanđiểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về đất đai, quá trình vận dụng địa tô váo chính
sách đất đai của nước ta hiện nay
- Tiểu luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử - của chủ nghĩa
Mác Lênin, phương pháp kinh tế học, phương pháp lịch sử - logic, phương pháp thống kê, phân
tích, tổng hợp, phương pháp điều tra, khảo
sát, gắn lý luận với thực tiễn.
lOMoARcPSD| 40439748
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỊA TÔ CỦA MÁC
1.1 địa tô phong kiến
Trong chế độ phong kiến, nông nô lại là những người tạo ra các sản phẩm này và chúng bị
chiếm đoạt bởi các vị lãnh chúa, có khi địa tô lại không chỉ là phần thặng dư mà còn cả phn
sản phẩm tt yếu mà người nông nô được hưởng.
Địa tô phong kiến là biểu hiện quan hệ giữa hai giai cấp, trong đó đọa chủ là giai cấp bóc lột
nông dân. Nó bao gồm toàn bộ lao động hay sản phẩm thặng dư của người nông dân
dựa trên sự ỡng bức siêu kinh tế củagiai cấp địa chủ với nông dân
1.2 địa tô của tư bản chủ nghĩa
1.2.ban chat địa tô tư bản chủ nghĩa
1.2.2 các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa
a. địa tô chênh lệch
b. địa tô tuyệt đối
1.2.3 các loại địa tô khác
a. địa tô về cây đặc sản
b. địa tô về hầm mỏ
c. địa tô về vận dụng
d. địa tô đọc quyền
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẬN DỤNG ĐỊAVÀO 1 SỐ CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI Ở
VIỆT NMA HIỆN NAY
1. Vấn đề quyền sở hữu và sử dụng ruộng đất
2. Trong chính sách đền bù đất
3. Trong thuế nhà nước
4. Trong việc cho thuê đất
CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TRONG VẬN DỤNG LÝ
LUẬN ĐỊA TÔ VÀO CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI HIỆN NAY
3.1 Phương hướng
3.2 Giải pháp
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748 MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Đất đai - nguồn tài nguyên quý giá, là mối quan tâm đặc biệt của mọi người dân, mọi tổ chức,
mọi chính quyền, mọi quốc giaBởi không những đất chứa trong nó vô vàn sản vật quí giá (
quặng sắt, mỏ than, mỏ vàng...) mà còn hàm chứa một giá trị sử dụng to lớn, lâu dài, và không
thể thay thế đượcĐất đai dùng để làm nơi ở, nơi canh tác... Và do đó, xoay quanh nó là rất
nhiều vấn đề gây tranh cãi, nổi cộm lên: vấn đề giá cả ruộng đất, quyền sở hữu đất đai, và các
mối lợi thu từ việc sở hữu ruộng đất đặc biệt là địa tô Địa tô đã xuất hiện từ khi có quyền tư
hữu về ruộng đất và là hình thức bóc lột chủ yếu trong xã hội phong kiếnTrong xã hội phong
kiến, địa tô ban đầu là tô lao dịch, sau đó là tô hiện vật và khi kinh tế hàng hoá phát triển thì
xuất hiện tô tiền – là khoản tiền mà người thuê đất phải trả cho người chủ đất để được quyền
sử dụng ruộng đất trong một khoảng thời gian nhất định Trong chủ nghĩa tư bản, quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện tuy muộn hơn trong thương nghiệp và công nghiệp nhưng thực
tế cho thấy nó đã không ngừng phát triển và ngày càng chiếm vị trí thống trị trong lĩnh vực
nông nghiệpQuan hệ đất đai dưới chủ nghĩa tư bản bao gồm ba thành phần cơ bản: người sở
hữu ruộng đất, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp, người công nhân lao động. Trong đó, người
thực sự canh tác ruộng đất là những người lao động làm thuê, nhà tư bản thuê đất của địa chủ
để kinh doanh, coi nông nghiệp là một lĩnh vực đầu tư kinh doanh. Số tiền mà nhà tư bản phải
trả cho địa chủ - kẻ sở hữu ruộng đất theo hợp đồng - để được sử dụng ruộng đất trong một
thời gian nhất định là địa tô tư bản chủ nghĩa.
Lý luận về địa tô của C.MAC không chỉ vạch ra bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
trong nông nghiệp mà còn là cơ sở khoa học để nhà nước xã hội chủ nghĩa xây dựng luật đất
đai và các chính sách giá cả cho nông sản, thuế nông nghiệp và các ngành khác liên quan đến
đất đai, làm cho việc sử dụng đất có hiệu quả hơn.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc nghiên cứu về địa tô, nên bài này em xin được trình bày nội
dung: “ Lý luận địa tô của MAC và sự vận dụng lý luận này ở Việt Nam hiện nay”.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chính sách đất đai có sưe dụng lí luận địa tô của Mác - Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Trên phạm vi cả nước
+ Về thời gian: Khảo sát từ 1998 - nay.
3. Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu -
Đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các
quanđiểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về đất đai, quá trình vận dụng địa tô váo chính
sách đất đai của nước ta hiện nay -
Tiểu luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử - của chủ nghĩa
Mác Lênin, phương pháp kinh tế học, phương pháp lịch sử - logic, phương pháp thống kê, phân
tích, tổng hợp, phương pháp điều tra, khảo
sát, gắn lý luận với thực tiễn. lOMoAR cPSD| 40439748 NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỊA TÔ CỦA MÁC 1.1 địa tô phong kiến
Trong chế độ phong kiến, nông nô lại là những người tạo ra các sản phẩm này và chúng bị
chiếm đoạt bởi các vị lãnh chúa, có khi địa tô lại không chỉ là phần thặng dư mà còn cả phần
sản phẩm tất yếu mà người nông nô được hưởng.
Địa tô phong kiến là biểu hiện quan hệ giữa hai giai cấp, trong đó đọa chủ là giai cấp bóc lột
nông dân. Nó bao gồm toàn bộ lao động hay sản phẩm thặng dư của người nông dân và
dựa trên sự cưỡng bức siêu kinh tế củagiai cấp địa chủ với nông dân
1.2 địa tô của tư bản chủ nghĩa
1.2.ban chat địa tô tư bản chủ nghĩa
1.2.2 các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa a. địa tô chênh lệch b. địa tô tuyệt đối
1.2.3 các loại địa tô khác
a. địa tô về cây đặc sản b. địa tô về hầm mỏ
c. địa tô về vận dụng d. địa tô đọc quyền
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẬN DỤNG ĐỊA TÔ VÀO 1 SỐ CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NMA HIỆN NAY
1. Vấn đề quyền sở hữu và sử dụng ruộng đất
2. Trong chính sách đền bù đất 3. Trong thuế nhà nước
4. Trong việc cho thuê đất
CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TRONG VẬN DỤNG LÝ
LUẬN ĐỊA TÔ VÀO CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI HIỆN NAY 3.1 Phương hướng 3.2 Giải pháp