Chương I: Giới thiệu công cụ | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chương I: Giới thiệu công cụ | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CÔNG CỤ:
(1). Thang đo hành vi thích ứng ABS – S:2
Thang đo hành vi thích ứng sử dụng trong trường học ABS-S:2 (gọi tắt là ABS-S:2) xuất bản năm 1993 sự kết
hợp của các thang đo hành vi thích ứng của Hiệp hội về Chậm phát triển trí tuệ của Mỹ năm 1975 và 1981. Bản mô
tả ABS-S:2 năm 1993sản phẩm của sự tổng kết một cách lưỡng các bản mô tả thang đo trước đó dùng cho
dùng cho các đối tượng chậm phát triển trí tuệ tại Mỹ các nước khác. Các mục (item) của ABS-S:2 đã nhiều lần
chỉnh lí kể từ ấn bản ABS đầu tiên ra đời.
Trước đây, ABS-S:2 được phát triển nhằm đánh giá tính độc lập các nhân trong cộng đồng của trẻ độ tuổi đến
trường cũng như các mặt thể hiện điều chỉnh mang tính hội. Kể từ khi được xuất bản, ABS-S:2 một trong
những bộ công cụ được sử dụng rộng rãi nhất trong đánh giá hình vi thích ứng phát hiện các lĩnh vực thích ứng
cần thiết được hỗ trợ bằng giáo dục đặc biệt. ABS-S:2 cũng hỗ trợ chẩn đoán Chậm phát triển trí tuệ, xây dựng
Kế hoạch giáo dục các nhân cho học sinh. Các nghiên cứu đã chỉ ra được lợi ích của ABS-S:2 trong việc đánh giá
những hoạt động hiện tại của trẻ dấu hiệu Chậm phát triển trí tuệ, trong đánh giá các hành vi của trẻ Tự kỉ,
phân biệt trẻ rỗi nhiễu hành vi cần được hỗ trợ giáo dục đặc biệt với những trẻcó vấn đề về hành vi có thể giáo dục
bằng chương trình phổ thông.
Thang đo hành vi thích ứng sử dụng trong trường học ABS-S:2 có hai phần:
Phần một tập trung vào tính độc lập cá nhân và được thiết kế nhằm đánh giá khả năng thích ứng của cá nhân
với các hoạt động tự thân và các hoạt động cần thiết trong cuộc sống hàng ngày. Phần một gồm 9 lĩnh vực bao
gồm:
I. Hoạt động độc lập
II. Phát triển thể chất
III. Sử dụng tiền
IV. Phát triển ngôn ngữ
V. Số và thời gian
VI. Hoạt động hướng nghiệp/ nghề nghiệp
VII. Tự định hướng
VIII. Trách nhiệm
IX. Xã hội hoá
Phần hai đề cập đến các hành vi xã hội. Những hành vi đánh giá ở phần này liên quan nhiều tới các dấu hiệu
bất thường, rối nhiễu hành vi, bao gồm 7 lĩnh vực:
X. Hành vi xã hội
XI. Vâng lời
XII. Mức độ tin cậy
XIII. Hành vi rập khuôn và hiếu động
XIV. Hành vi tự lạm dụng
XV. Liên kết xã hội
XVI. Hành vi quấy rối cá nhân
2. Trẻ KTTT/KTHT:
- Trẻ khuyết tật trí tuệ: Trẻ khuyết tật trí tuệ là những trẻ em có khuyết tật về trí tuệ, có khả năng suy nghĩ
và học tập chậm hơn so với trẻ em bình thường cùng độ tuổi. Đây là một khuyết tật phát triển, không phải là
căn bệnh và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Trẻ khuyết tật trí tuệ có thể gặp khó khăn trong việc học tập, giao
tiếp, tự chăm sóc bản thân và tham gia vào các hoạt động hàng ngày. Họ có thể cần sự hỗ trợ và giáo dục đặc
biệt để phát triển tiềm năng và cải thiện chất lượng cuộc sống của mình. Các phương pháp giáo dục và hỗ trợ
cho trẻ khuyết tật trí tuệ có thể bao gồm giáo dục đặc biệt, chăm sóc sức khỏe, tư vấn gia đình và hỗ trợ xã
hội. Mục tiêu là giúp trẻ phát triển các kỹ năng cần thiết để tự lập, tham gia vào xã hội và đạt được tiềm năng
cá nhân.
Việc hỗ trợ và quan tâm đến trẻ khuyết tật trí tuệ là rất quan trọng để đảm bảo rằng họ có cơ hội phát
triển và tham gia vào xã hội một cách bình đẳng. Cần có sự nhất quán và hợp tác giữa gia đình, giáo dục, y tế
và các tổ chức xã hội để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của trẻ khuyết tật trí tuệ.
- Trẻ khuyết tật học tập: Trẻ khuyết tật học tập là những trẻ em có khuyết tật về học tập, gặp khó khăn
trong việc tiếp thu kiến thức và phát triển các kỹ năng học tập. Loại khuyết tật này có thể bao gồm khuyết tật
trí tuệ, khuyết tật thị giác, khuyết tật thính giác, khuyết tật vận động, khuyết tật ngôn ngữ và nhiều loại khuyết
tật khác. Để giúp trẻ khuyết tật học tập, cần cung cấp một môi trường giáo dục và hỗ trợ phù hợp. Dưới đây là
một số phương pháp và nguyên tắc quan trọng trong việc giáo dục trẻ khuyết tật học tập:
- Đánh giá nhu cầu và khả năng của trẻ: Cần tiến hành đánh giá kỹ lưỡng để hiểu rõ nhu cầu và khả năng
của trẻ khuyết tật. Điều này giúp xác định các phương pháp giáo dục và hỗ trợ phù hợp.
- Tạo ra môi trường học tập thuận lợi: Môi trường học tập phải được thiết kế sao cho phù hợp với nhu
cầu của trẻ khuyết tật. Điều này có thể bao gồm việc cung cấp tài liệu học tập dễ hiểu, sử dụng công cụ và
phương pháp giáo dục hỗ trợ như hình ảnh, âm thanh hoặc các phương pháp giảng dạy tương tác.
- Sử dụng phương pháp giảng dạy đa dạng: Cần sử dụng các phương pháp giảng dạy đa dạng để phù hợp
với khả năng học tập của trẻ khuyết tật. Điều này có thể bao gồm sử dụng hình ảnh, video, trò chơi và các hoạt
động thực tế để tăng cường sự tham gia và hiểu biết của trẻ.
CHƯƠNG 2. BÁO CÁO:
A. THÔNG TIN CHUNG:
I. Thông tin học sinh:
Họ và tên: Nguyễn Văn A
Ngày tháng năm sinh: 04 tháng 10 năm 2013
Tuổi thực: 10 năm 1 tháng 8 ngày
Địa chỉ: Số 15 ngõ 67 đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
Dạng tật: Trẻ khuyết tật học tập
Tình trạng học tập: học tại Trung tâm Hoa Hồng, số 22 ngõ 130 đường Xuân Thuỷ, quận Cầu Giấy,
Thành phố Hà Nội
Trẻ là con thứ nhất của gia đình hai con, sau trẻ có 1 em gái và 1 em trai, cả 2 phát triển bình thường,
người chăm sóc chính là mẹ, trẻ sống trong tình yêu thương và chăm sóc của cả nhà. Trẻ được gia đình quan
tâm và đưa đi tham quan, đi các buổi trải nghiệm cho người khuyết tật vào các ngày cuối tuần. Hàng xóm
xung quanh chan hòa và quan tâm trẻ, các ban cùng lớp vui vẻ hòa đồng chơi củng trẻ, cô giáo tại lớp và
trường trẻ học quan tâm chăm sóc tận tình. Trẻ thường xuyên được học tập và rèn luyện các kĩ năng xã hội và
kĩ năng tự lập, đơn giản như quét nhà, lau nhà, nhặt rau, tự mặc quần áo và vệ sinh cá nhân sạch sẽ,.
II. Thông tin về gia đình học sinh
1. Họ và tên bố: Nguyễn Tiến B
- Tuổi: 40
- Nghề nghiệp: Công nhân
- Địa chỉ: Số 15 ngõ 67 đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
- Số điện thoại: 097xxxxxxx
2. Học và tên mẹ: Trần Thị Y
- Tuổi: 37
- Nghề nghiệp: Giáo viên
- Địa chỉ: Số 15 ngõ 67 đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
- Số điện thoại: 033xxxxxxx
III. Thông tin người đánh giá:
1. Họ và tên:
2. Tuổi:
3. Chức vụ:
IV. Thông tin về đánh giá:
1. Giới thiệu công cụ đánh giá:
Thang đo hành vi thích ứng sử dụng trong trường học ABS-S:2 (gọi tắt ABS-S:2) xuất bản năm 1993 sự
kết hợp của các thang đo hành vi thích ứng của Hiệp hội về Chậm phát triển trí tuệ của Mỹ năm 1975 và 1981. Bản
tả ABS-S:2 năm 1993 sản phẩm của sự tổng kết một cách kĩ lưỡng các bản tả thang đo trước đó dùng
cho dùng cho các đối tượng chậm phát triển trí tuệ tại Mỹ và các nước khác. Các mục (item) của ABS-S:2 đã nhiều
lần chỉnh lí kể từ ấn bản ABS đầu tiên ra đời.
Trước đây, ABS-S:2 được phát triển nhằm đánh giá tính độc lập các nhân trong cộng đồng của trẻ độ tuổi
đến trường cũng như các mặt thể hiện điều chỉnh mang tính hội. Kể từ khi được xuất bản, ABS-S:2 một
trong những bộ công cụ được sử dụng rộng rãi nhất trong đánh giá hình vi thích ứng và phát hiện các lĩnh vực thích
ứng cần thiết được hỗ trợ bằng giáo dục đặc biệt. ABS-S:2 cũng hỗ trợ chẩn đoán Chậm phát triển trí tuệ, xây
dựng Kế hoạch giáo dục các nhân cho học sinh. Các nghiên cứu đã chỉ ra được lợi ích của ABS-S:2 trong việc đánh
giá những hoạt động hiện tại của trẻ có dấu hiệu Chậm phát triển trí tuệ, trong đánh giá các hành vi của trẻ Tự kỉ, và
phân biệt trẻ rỗi nhiễu hành vi cần được hỗ trợ giáo dục đặc biệt với những trẻ có vấn đề về hành vi có thể giáo dục
bằng chương trình phổ thông.
2. Mục đích đánh giá:
- Chuẩn đoán chậm phát triển trí tuệ, và xây dựng Kế hoạch giáo dục các nhân cho học sinh.
- Đánh giá những hoạt động hiện tại của trẻ có dấu hiệu Chậm phát triển trí tuệ, trong đánh giá các hành vi của
trẻ Tự kỉ, và phân biệt trẻ rỗi nhiễu hành vi cần được hỗ trợ giáo dục đặc biệt với những trẻ có vấn đề về hành vi có
thể giáo dục bằng chương trình phổ thông.
3. Phương pháp đánh giá:
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ
4. Quy trình đánh giá:
B1. Chuẩn bị:
- Công cụ: Phiếu đánh giá giá kỹ năng sống của học sinh khuyết tật trí tuệ ở cấp tiểu học
- Dụng cụ: Bút chì, thước kẻ, tẩy, giấy A4
- Địa điểm: Trung tâm giáo dục chuyên biệt NHC Academy, số 235 phố Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Thành phố
Hà Nội.
B2. Tiến hành đánh giá:
- Đánh giá 45 phút dựa trên kĩ năng sống của trẻ
B. MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN:
I. Gia đình:
- Bố và mẹ trẻ đều là người chăm sóc chính
- Điều kiện kinh tế: Gia đình có đầy đủ điều kiện kinh tế trong việc chăm sóc trẻ và nuôi dạy trẻ.
y g y
II. Trung tâm can thiệp:
- Tại trung tâm NHC Academy trẻ được thầy cô chăm sóc, quan tâm và luôn đồng hành cùng trẻ khi trẻ tham
gia học tập tại trung tâm. Trẻ theo học tại trung tâm ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô và tuân thủ tất cả những bài tập,
bài kiểm tra mà giáo viên giao cho
III. Cộng đồng:
- Môi trường sinh sống tại địa phương của trẻ: Là nơi sinh hoạt đông đúc, luôn nhận được sự quan tâm từ
những người xung quanh nhà bé và được chính quyền địa phương thăm hỏi, động viên thường xuyên.
C. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VÀ NHU CẦU:
I. Đánh giá khả năng của trẻ
1. Hoạt động độc lập
- Trẻ có thể tự làm được các hoạt động cá nhân độc lập, tuy nhiên chưa nhanh nhẹn trong khi hoạt động
độc lập, vẫn cần sự giúp đỡ từ mọi người xung quanh: Khi thực hiện bài tập “ Tìm đồ vật” trẻ vẫn chưa chủ
động làm việc mà phải có sự động viên từ thầy cô.
- Trẻ có thể hoàn thành công việc nhưng chưa tập trung, chưa thực sự hiểu cách làm việc hoặc cách thể
hiện quan điểm của mình.
2. Phát triển thể chất
- Trẻ có thể chạy nhảy bình thường, tập các bài thể dục cùng các bạn tuy nhiên đôi khi còn chưa tập
trung, dễ nổi loạn: gào hét, nằm lăn ra sân,…
3. Sử dụng tiền
- Trẻ biết phân biệt mệnh giá các loại tiền mặt tuy nhiên chưa biết cách sử dụng tiền để chi tiêu
4. Phát triển ngôn ngữ
- Có phát triển, nhận thức được trong quá trình học về chữ cái, đánh vần nhưng trẻ chưa đọc thành thạo,
sử dụng ngôn ngữ tốt mà vẫn bập bẹ, nói năng không rõ ràng mà lắp bắp hoặc ngắc ngứ.
5. Số và thời gian:
- Có thể nhận biết các ngày, tháng, năm, mùa nhưng chưa biết cách xem giờ và chưa nhận biết được kim
giờ, kim phút
6. Hoạt động hướng nghiệp/ nghề nghiệp
- Trẻ thích thú khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp, có ước mơ trở thành kĩ sư
7. Tự định hướng
- Trẻ chưa thể định hướng cho bản thân cần làm gì mà vẫn cần sự can thiệp, giúp đỡ từ người lớn xung
quanh trẻ.
8. Trách nhiệm
- Trẻ đã có nhận thức trong việc có trách nhiệm với hành vi của bản thân mình
9. Xã hội hoá
- Trẻ chưa nhận thức được xã hội hoá
II. Đánh giá nhu cầu của trẻ:
1. Hành vi xã hội
- Các hành vi xã hội của trẻ đều được giáo dục trong trung tâm và trẻ có sự tiếp thu
2. Vâng lời
- Trẻ nghe lời thầy cô, người lớn đôi khi vẫn còn có những lúc trẻ không đồng ý và có những hành động
ảnh hưởng tới người khác: Cắn, nhảy lên người,…
3. Mức độ tin cậy
- Trẻ không có sự gian dối trong học tập và sinh hoạt cộng đồng
4. Hành vi rập khuôn và hiếu động
- Trẻ có những hành vi hiếu động, mất kiểm soát: Gào hét, Đánh đấm người khác,…
5. Hành vi tự lạm dụng
- Trẻ lạm dụng những hành vi hiếu động nhiều lần dẫn đến sự mất kiểm soát ý thức
6. Liên kết xã hội
- Có sự liên kết xã hội trong các hoạt động trải nghiệm của trung tâm
7. Hành vi quấy rối cá nhân
- Trẻ không có các hành vi quấy rối cá nhân
III. Kết luận chung:
Trẻ có thể sinh hoạt như mọi người bình thường nhưng trong các hoạt động cá nhân, hoạt động cộng
đồng trẻ vẫn chưa có sự nhanh nhẹn, chủ động làm việc hay hoạt động cùng các bạn, trẻ chỉ ngồi 1 góc và đôi
khi có những biểu hiện quá khích: Gào hét, Cắn các bạn,… Vì vậy cần yêu cầu gia đình trẻ phối hợp cùng với
thầy cô tại trung tâm để trẻ có thể phát triển toàn diện và thay đổi hành vi trong cuộc sống, rèn luyện kĩ năng
sống cho trẻ trong và ngoài môi trường giáo dục
D. TƯ VẤN GIÁO DỤC:
- Định hướng cho gia đình những bài tập bổ trợ cho học sinh trong cuộc sống hàng ngày, cho trẻ tiếp xúc
với môi trường bên ngoài: Bạn bè, anh chị,.. để trẻ tiếp xúc với mọi người và hoà đồng, giảm thiểu những
hành động quá khích
- Động viên trẻ trong quá trình học tập chuyên biệt cần cố gắng, hào hức tham gia học tập tại trung tâm
can thiệp để có thể nhanh chóng hoà nhập cùng mọi người, giúp trẻ không có sự tự ti trong cuộc sống
- Cần sự quan tâm từ môi trường xung quanh trẻ: Gia đình, nhà trường, bạn bè để trẻ có thể cảm nhận
được tình cảm mọi người dành cho trẻ, thông qua đó trẻ sẽ phát huy ưu điểm của mình và hạn chế nhược điểm
của bản thân mình.
E. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
I. Mục tiêu dài hạn ( 3 tháng):
- Giúp cho trẻ hình thành kĩ năng sống bằng cách tham gia các hoạt động cùng với các bạn trong lớp,
đồng thời phát triển toàn diện cho trẻ để xoá bỏ hành vi thiếu kiểm soát của trẻ.
- Tạo cho không gian học được thoải mái, năng động và trẻ nhanh chóng tiếp thu và bắt chước những
hành vi tốt của giáo viên giảng dạy.
- Giúp trẻ có cơ hội được tiếp cận với các khái niệm toán học một cách cụ thể thông qua các hoạt động,
thao tác trực tiếp với đồ dùng toán học.
1. Bài tập bổ trợ kỹ năng:
Bài 1: Đếm đồ vật khi được sắp xếp ngẫu nhiên
Chuẩn bị: Đồ vật thật dễ thao tác
Sắp xếp đồ vật theo các trật tự ngẫu nhiên: Xếp theo vòng tròn, xếp theo hình tam giác, xếp theo trật tự
lộn xộn với khoảng cách của các đồ vật được điều chỉnh gần, xa khác nhau.
Bài tập: Đếm đồ vật khi được sắp xếp ngẫu nhiên
Bài 2: Tạo hình số từ đất nặn
Chuẩn bị: Đất nặn
Thực hiện: Cho trẻ khuyết tật trí tuệ quan sát mẫu số
Trẻ khuyết tật trí tuệ tạo hình số từ đất nặn theo hai cách:
Cách 1: Đập bẹp đất nặn và sử dụng khuôn số để tạo số từ đất nặn;
Cách 2. Lăn đất thành dài dài và tạo hình đất nặn thành số cho trước.
Bài tập Tạo hình số từ đất nặn
Bài3: Lấy lượng phù hợp với thẻ số cho trước
Chuẩn bị: Đồ vật thật dễ thao tác, thẻ số
Thực hiện: Đưa ra thẻ chữ số bất kì và yêu cầu trẻ khuyết tật trí tuệ lấy số lượng đối tượng tương ứng.
Bài tập Lấy lượng phù hợp với thẻ số cho trước
II. Mục tiêu ngắn hạn (1 tháng):
- Nhằm hình thành kĩ năng tiền tính toán ở cấp độ trừu tượng cho trẻ khuyết tật trí tuệ
- Giúp trẻ hoà nhập dần dần với các bạn cùng trang lứa
1. Bài tập bổ trợ kỹ năng:
Bài tập: Điền số còn thiếu vào dãy số cho trước
Chuẩn bị: Phiếu bài tập được thiết kế sinh động, chỉ có kênh số.
Cách thực hiên: Trẻ khuyết tật trí tuệ xác định số còn thiếu trong dãy số, lựa chọn số phù hợp và dán vào
chỗ trống.
Bài tập: Điền số còn thiếu vào dãy số cho trước
G. XÂY DỰNG KHGDCN
KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT HÒA NHẬP LỚP 5
Năm học 2023-2024
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi:
Được sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường về công tác giáo dục trẻ hòa nhập, khuyết tật.
Mỗi năm học, các cấp đều tổ chức tập huấn về dạy trẻ diện học hòa nhập, khuyết tật cho giáo viên chủ nhiệm
và đội ngũ CBQL.
Giáo viên có kinh nghiệm nhất định và tinh thần trách nhiệm, sự quan tâm đặc biệt đối với những học sinh
diện hòa nhập, khuyết tật.
Đa số các em đều có sự quan tâm của gia đình trong việc phối hợp với giáo viên, với nhà trường để giúp các
em có cơ hội hòa nhập và tiến bộ.
Ý thức học tập, mức độ chuyển biến của một số em có phần tiến bộ.
2. Khó khăn
Khả năng nhận thức, diễn đạt những ý nghĩ, mong muốn của các em rất hạn chế, chậm về ngôn ngữ nên đòi
hỏi cô giáo phải thường xuyên quan tâm chăm sóc, trò truyện, giúp đỡ các em ở mọi lúc mọi nơi, trong mọi hoạt
động, trong khi sĩ số HS /1 lớp thì quá đông 48 em.
Thường là các em không biết đi vệ sinh đúng lúc, đúng nơi quy định, trẻ không biết rửa tay bằng xà phòng,
không tự thay đồ ngủ trưa, có ý thức tự vệ sinh cá nhân kém và đặc điểm của các em là hay quên và không thành
nền nếp học tập như các bạn khác ở trong lớp, ra vào tự do trong giờ học. Có những em tăng động mạnh, không tự
kiềm chế được cảm xúc bản thân, Không làm chủ được hành vi của bản thân. Đi lại chạy nhảy tự do một cách vô ý
thức, không ngồi một chỗ được lâu, không thích một cái gì đó là khóc ỉ ỉ kéo dài, thậm chí còn đánh bạn, xé tập vở,
bẻ bút chì của bạn, cào cấu bạn ngồi xung quanh, đập tay xuống bàn nhiều lần. Trẻ ngủ rất ít. Việc xác định năng
lực còn lại của các em để có cơ sở theo dõi quản lí, giáo dục chưa khoa học. Do chưa xác định được năng lực cụ thể
của một số em nên việc đánh giá của phụ huynh, giáo viên còn lúng túng. Các em chưa được cha mẹ quan tâm đúng
mức nên ít nhiều ảnh hưởng đến phương pháp giáo dục, rèn luyện của cô giáo ở trên lớp so với ở gia đình. Một số
phụ huynh chưa thông hiểu về việc xác nhận hồ sơ nhằm đảm bảo quyền lợi cho con em họ. Một số học sinh mức
độ tập trung thấp, tăng động mạnh nên ảnh hưởng đến hoạt động chung của lớp. Một số học sinh chưa có thói quen
xa mẹ. Giáo viên chủ nhiệm lớp không được đào tạo về chuyên biệt giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mà chỉ được
tập huấn, kiến tập về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật.
3. Số lượng học sinh hòa nhập, khuyết tật: 01
STT Họ và tên Lớp Dạng KT Biểu hiện thực tế Ghi chú
1 Nguyễn Văn A 5B KTTT
- Ít nói, không hoạt động
- Hay có hành vi quá khích
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC HOÀ NHẬP, KHUYẾT TẬT
1. Giúp trẻ hòa nhập, khuyết tật được hưởng quyền học tập bình đẳng như những học sinh khác.
2. Tạo điều kiện và cơ hội cho trẻ khuyết tật học văn hóa, vui chơi giải trí, hòa nhập môi trường tập thể, lớp
học và môi trường nhà trường cộng đồng, phục hồi chức năng và phát triển phù hợp tâm sinh lý độ tuổi.
III. NHIỆM VỤ CỤ THỂ
3.1 Nhiệm vụ
3.1.1. Đối với lớp có học sinh hòa nhập
Cần quan tâm, chia sẻ, động viên trẻ hòa nhập, khuyết tật tham gia các hoạt động của lớp.
Hỗ trợ trẻ khuyết tật về các hoạt động mà các em khó thực hiện hoặc chưa thực hiện được.
3.1.2. Đối với cá nhân giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp có trẻ hòa nhập, khuyết tật:
Giáo viên giáo dục trẻ hòa nhập, khuyết tật phải tôn trọng và thực hiện các quyền của trẻ hòa nhập, khuyết tật;
có phẩm chất đạo đức tốt, yêu thương trẻ; hiểu tâm lý trẻ, sâu sát hơn những học sinh bình thường khác, có năng
lực cơ bản và những kinh nghiệm, kỹ năng vốn sống về chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục trẻ hòa nhập, khuyết
tật...
| 1/26

Preview text:

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CÔNG CỤ:
(1). Thang đo hành vi thích ứng ABS – S:2
Thang đo hành vi thích ứng sử dụng trong trường học ABS-S:2
(gọi tắt là ABS-S:2) xuất bản năm 1993 là sự kết
hợp của các thang đo hành vi thích ứng của Hiệp hội về Chậm phát triển trí tuệ của Mỹ năm 1975 và 1981. Bản mô
tả ABS-S:2 năm 1993 là sản phẩm của sự tổng kết một cách kĩ lưỡng các bản mô tả và thang đo trước đó dùng cho
dùng cho các đối tượng chậm phát triển trí tuệ tại Mỹ và các nước khác. Các mục (item) của ABS-S:2 đã nhiều lần
chỉnh lí kể từ ấn bản ABS đầu tiên ra đời.
Trước đây, ABS-S:2 được phát triển nhằm đánh giá tính độc lập các nhân trong cộng đồng của trẻ ở độ tuổi đến
trường cũng như các mặt thể hiện và điều chỉnh mang tính xã hội. Kể từ khi được xuất bản, ABS-S:2 là một trong
những bộ công cụ được sử dụng rộng rãi nhất trong đánh giá hình vi thích ứng và phát hiện các lĩnh vực thích ứng
cần thiết được hỗ trợ bằng giáo dục đặc biệt. ABS-S:2 cũng hỗ trợ chẩn đoán Chậm phát triển trí tuệ, và xây dựng
Kế hoạch giáo dục các nhân cho học sinh. Các nghiên cứu đã chỉ ra được lợi ích của ABS-S:2 trong việc đánh giá
những hoạt động hiện tại của trẻ có dấu hiệu Chậm phát triển trí tuệ, trong đánh giá các hành vi của trẻ Tự kỉ, và
phân biệt trẻ rỗi nhiễu hành vi cần được hỗ trợ giáo dục đặc biệt với những trẻcó vấn đề về hành vi có thể giáo dục
bằng chương trình phổ thông.
Thang đo hành vi thích ứng sử dụng trong trường học ABS-S:2 có hai phần: 
Phần một tập trung vào tính độc lập cá nhân và được thiết kế nhằm đánh giá khả năng thích ứng của cá nhân
với các hoạt động tự thân và các hoạt động cần thiết trong cuộc sống hàng ngày. Phần một gồm 9 lĩnh vực bao gồm: I. Hoạt động độc lập II. Phát triển thể chất III. Sử dụng tiền IV. Phát triển ngôn ngữ V. Số và thời gian
VI. Hoạt động hướng nghiệp/ nghề nghiệp VII. Tự định hướng VIII. Trách nhiệm IX. Xã hội hoá 
Phần hai đề cập đến các hành vi xã hội. Những hành vi đánh giá ở phần này liên quan nhiều tới các dấu hiệu
bất thường, rối nhiễu hành vi, bao gồm 7 lĩnh vực: X. Hành vi xã hội XI. Vâng lời XII. Mức độ tin cậy
XIII. Hành vi rập khuôn và hiếu động
XIV. Hành vi tự lạm dụng XV. Liên kết xã hội
XVI. Hành vi quấy rối cá nhân 2. Trẻ KTTT/KTHT:
- Trẻ khuyết tật trí tuệ: Trẻ khuyết tật trí tuệ là những trẻ em có khuyết tật về trí tuệ, có khả năng suy nghĩ
và học tập chậm hơn so với trẻ em bình thường cùng độ tuổi. Đây là một khuyết tật phát triển, không phải là
căn bệnh và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Trẻ khuyết tật trí tuệ có thể gặp khó khăn trong việc học tập, giao
tiếp, tự chăm sóc bản thân và tham gia vào các hoạt động hàng ngày. Họ có thể cần sự hỗ trợ và giáo dục đặc
biệt để phát triển tiềm năng và cải thiện chất lượng cuộc sống của mình. Các phương pháp giáo dục và hỗ trợ
cho trẻ khuyết tật trí tuệ có thể bao gồm giáo dục đặc biệt, chăm sóc sức khỏe, tư vấn gia đình và hỗ trợ xã
hội. Mục tiêu là giúp trẻ phát triển các kỹ năng cần thiết để tự lập, tham gia vào xã hội và đạt được tiềm năng cá nhân.
Việc hỗ trợ và quan tâm đến trẻ khuyết tật trí tuệ là rất quan trọng để đảm bảo rằng họ có cơ hội phát
triển và tham gia vào xã hội một cách bình đẳng. Cần có sự nhất quán và hợp tác giữa gia đình, giáo dục, y tế
và các tổ chức xã hội để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của trẻ khuyết tật trí tuệ.
- Trẻ khuyết tật học tập: Trẻ khuyết tật học tập là những trẻ em có khuyết tật về học tập, gặp khó khăn
trong việc tiếp thu kiến thức và phát triển các kỹ năng học tập. Loại khuyết tật này có thể bao gồm khuyết tật
trí tuệ, khuyết tật thị giác, khuyết tật thính giác, khuyết tật vận động, khuyết tật ngôn ngữ và nhiều loại khuyết
tật khác. Để giúp trẻ khuyết tật học tập, cần cung cấp một môi trường giáo dục và hỗ trợ phù hợp. Dưới đây là
một số phương pháp và nguyên tắc quan trọng trong việc giáo dục trẻ khuyết tật học tập:
- Đánh giá nhu cầu và khả năng của trẻ: Cần tiến hành đánh giá kỹ lưỡng để hiểu rõ nhu cầu và khả năng
của trẻ khuyết tật. Điều này giúp xác định các phương pháp giáo dục và hỗ trợ phù hợp.
- Tạo ra môi trường học tập thuận lợi: Môi trường học tập phải được thiết kế sao cho phù hợp với nhu
cầu của trẻ khuyết tật. Điều này có thể bao gồm việc cung cấp tài liệu học tập dễ hiểu, sử dụng công cụ và
phương pháp giáo dục hỗ trợ như hình ảnh, âm thanh hoặc các phương pháp giảng dạy tương tác.
- Sử dụng phương pháp giảng dạy đa dạng: Cần sử dụng các phương pháp giảng dạy đa dạng để phù hợp
với khả năng học tập của trẻ khuyết tật. Điều này có thể bao gồm sử dụng hình ảnh, video, trò chơi và các hoạt
động thực tế để tăng cường sự tham gia và hiểu biết của trẻ. CHƯƠNG 2. BÁO CÁO:
A. THÔNG TIN CHUNG: I. Thông tin học sinh: Họ và tên: Nguyễn Văn A
Ngày tháng năm sinh: 04 tháng 10 năm 2013
Tuổi thực: 10 năm 1 tháng 8 ngày
Địa chỉ: Số 15 ngõ 67 đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
Dạng tật: Trẻ khuyết tật học tập
Tình trạng học tập: học tại Trung tâm Hoa Hồng, số 22 ngõ 130 đường Xuân Thuỷ, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
Trẻ là con thứ nhất của gia đình hai con, sau trẻ có 1 em gái và 1 em trai, cả 2 phát triển bình thường,
người chăm sóc chính là mẹ, trẻ sống trong tình yêu thương và chăm sóc của cả nhà. Trẻ được gia đình quan
tâm và đưa đi tham quan, đi các buổi trải nghiệm cho người khuyết tật vào các ngày cuối tuần. Hàng xóm
xung quanh chan hòa và quan tâm trẻ, các ban cùng lớp vui vẻ hòa đồng chơi củng trẻ, cô giáo tại lớp và
trường trẻ học quan tâm chăm sóc tận tình. Trẻ thường xuyên được học tập và rèn luyện các kĩ năng xã hội và
kĩ năng tự lập, đơn giản như quét nhà, lau nhà, nhặt rau, tự mặc quần áo và vệ sinh cá nhân sạch sẽ,.
II. Thông tin về gia đình học sinh
1. Họ và tên bố: Nguyễn Tiến B - Tuổi: 40 - Nghề nghiệp: Công nhân
- Địa chỉ: Số 15 ngõ 67 đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
- Số điện thoại: 097xxxxxxx
2. Học và tên mẹ: Trần Thị Y - Tuổi: 37 - Nghề nghiệp: Giáo viên
- Địa chỉ: Số 15 ngõ 67 đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
- Số điện thoại: 033xxxxxxx
III. Thông tin người đánh giá: 1. Họ và tên: 2. Tuổi: 3. Chức vụ:
IV. Thông tin về đánh giá:
1. Giới thiệu công cụ đánh giá:
Thang đo hành vi thích ứng sử dụng trong trường học ABS-S:2 (gọi tắt là ABS-S:2) xuất bản năm 1993 là sự
kết hợp của các thang đo hành vi thích ứng của Hiệp hội về Chậm phát triển trí tuệ của Mỹ năm 1975 và 1981. Bản
mô tả ABS-S:2 năm 1993 là sản phẩm của sự tổng kết một cách kĩ lưỡng các bản mô tả và thang đo trước đó dùng
cho dùng cho các đối tượng chậm phát triển trí tuệ tại Mỹ và các nước khác. Các mục (item) của ABS-S:2 đã nhiều
lần chỉnh lí kể từ ấn bản ABS đầu tiên ra đời.
Trước đây, ABS-S:2 được phát triển nhằm đánh giá tính độc lập các nhân trong cộng đồng của trẻ ở độ tuổi
đến trường cũng như các mặt thể hiện và điều chỉnh mang tính xã hội. Kể từ khi được xuất bản, ABS-S:2 là một
trong những bộ công cụ được sử dụng rộng rãi nhất trong đánh giá hình vi thích ứng và phát hiện các lĩnh vực thích
ứng cần thiết được hỗ trợ bằng giáo dục đặc biệt. ABS-S:2 cũng hỗ trợ chẩn đoán Chậm phát triển trí tuệ, và xây
dựng Kế hoạch giáo dục các nhân cho học sinh. Các nghiên cứu đã chỉ ra được lợi ích của ABS-S:2 trong việc đánh
giá những hoạt động hiện tại của trẻ có dấu hiệu Chậm phát triển trí tuệ, trong đánh giá các hành vi của trẻ Tự kỉ, và
phân biệt trẻ rỗi nhiễu hành vi cần được hỗ trợ giáo dục đặc biệt với những trẻ có vấn đề về hành vi có thể giáo dục
bằng chương trình phổ thông. 2. Mục đích đánh giá:
- Chuẩn đoán chậm phát triển trí tuệ, và xây dựng Kế hoạch giáo dục các nhân cho học sinh.
- Đánh giá những hoạt động hiện tại của trẻ có dấu hiệu Chậm phát triển trí tuệ, trong đánh giá các hành vi của
trẻ Tự kỉ, và phân biệt trẻ rỗi nhiễu hành vi cần được hỗ trợ giáo dục đặc biệt với những trẻ có vấn đề về hành vi có
thể giáo dục bằng chương trình phổ thông. 3. Phương pháp đánh giá: - Phương pháp quan sát - Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ 4. Quy trình đánh giá: B1. Chuẩn bị:
- Công cụ: Phiếu đánh giá giá kỹ năng sống của học sinh khuyết tật trí tuệ ở cấp tiểu học
- Dụng cụ: Bút chì, thước kẻ, tẩy, giấy A4
- Địa điểm: Trung tâm giáo dục chuyên biệt NHC Academy, số 235 phố Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
B2. Tiến hành đánh giá:
- Đánh giá 45 phút dựa trên kĩ năng sống của trẻ
B. MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN: I. Gia đình:
- Bố và mẹ trẻ đều là người chăm sóc chính
- Điều kiện kinh tế: Gia đình có đầy đủ điều kiện kinh tế trong việc chăm sóc trẻ và nuôi dạy trẻ. y g y
II. Trung tâm can thiệp:
- Tại trung tâm NHC Academy trẻ được thầy cô chăm sóc, quan tâm và luôn đồng hành cùng trẻ khi trẻ tham
gia học tập tại trung tâm. Trẻ theo học tại trung tâm ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô và tuân thủ tất cả những bài tập,
bài kiểm tra mà giáo viên giao cho III. Cộng đồng:
- Môi trường sinh sống tại địa phương của trẻ: Là nơi sinh hoạt đông đúc, luôn nhận được sự quan tâm từ
những người xung quanh nhà bé và được chính quyền địa phương thăm hỏi, động viên thường xuyên.
C. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VÀ NHU CẦU:
I. Đánh giá khả năng của trẻ 1. Hoạt động độc lập
- Trẻ có thể tự làm được các hoạt động cá nhân độc lập, tuy nhiên chưa nhanh nhẹn trong khi hoạt động
độc lập, vẫn cần sự giúp đỡ từ mọi người xung quanh: Khi thực hiện bài tập “ Tìm đồ vật” trẻ vẫn chưa chủ
động làm việc mà phải có sự động viên từ thầy cô.
- Trẻ có thể hoàn thành công việc nhưng chưa tập trung, chưa thực sự hiểu cách làm việc hoặc cách thể
hiện quan điểm của mình. 2. Phát triển thể chất
- Trẻ có thể chạy nhảy bình thường, tập các bài thể dục cùng các bạn tuy nhiên đôi khi còn chưa tập
trung, dễ nổi loạn: gào hét, nằm lăn ra sân,… 3. Sử dụng tiền
- Trẻ biết phân biệt mệnh giá các loại tiền mặt tuy nhiên chưa biết cách sử dụng tiền để chi tiêu 4. Phát triển ngôn ngữ
- Có phát triển, nhận thức được trong quá trình học về chữ cái, đánh vần nhưng trẻ chưa đọc thành thạo,
sử dụng ngôn ngữ tốt mà vẫn bập bẹ, nói năng không rõ ràng mà lắp bắp hoặc ngắc ngứ. 5. Số và thời gian:
- Có thể nhận biết các ngày, tháng, năm, mùa nhưng chưa biết cách xem giờ và chưa nhận biết được kim giờ, kim phút
6. Hoạt động hướng nghiệp/ nghề nghiệp
- Trẻ thích thú khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp, có ước mơ trở thành kĩ sư 7. Tự định hướng
- Trẻ chưa thể định hướng cho bản thân cần làm gì mà vẫn cần sự can thiệp, giúp đỡ từ người lớn xung quanh trẻ. 8. Trách nhiệm
- Trẻ đã có nhận thức trong việc có trách nhiệm với hành vi của bản thân mình 9. Xã hội hoá
- Trẻ chưa nhận thức được xã hội hoá
II. Đánh giá nhu cầu của trẻ: 1. Hành vi xã hội
- Các hành vi xã hội của trẻ đều được giáo dục trong trung tâm và trẻ có sự tiếp thu 2. Vâng lời
- Trẻ nghe lời thầy cô, người lớn đôi khi vẫn còn có những lúc trẻ không đồng ý và có những hành động
ảnh hưởng tới người khác: Cắn, nhảy lên người,… 3. Mức độ tin cậy
- Trẻ không có sự gian dối trong học tập và sinh hoạt cộng đồng
4. Hành vi rập khuôn và hiếu động
- Trẻ có những hành vi hiếu động, mất kiểm soát: Gào hét, Đánh đấm người khác,… 5. Hành vi tự lạm dụng
- Trẻ lạm dụng những hành vi hiếu động nhiều lần dẫn đến sự mất kiểm soát ý thức 6. Liên kết xã hội
- Có sự liên kết xã hội trong các hoạt động trải nghiệm của trung tâm
7. Hành vi quấy rối cá nhân
- Trẻ không có các hành vi quấy rối cá nhân III. Kết luận chung:
Trẻ có thể sinh hoạt như mọi người bình thường nhưng trong các hoạt động cá nhân, hoạt động cộng
đồng trẻ vẫn chưa có sự nhanh nhẹn, chủ động làm việc hay hoạt động cùng các bạn, trẻ chỉ ngồi 1 góc và đôi
khi có những biểu hiện quá khích: Gào hét, Cắn các bạn,… Vì vậy cần yêu cầu gia đình trẻ phối hợp cùng với
thầy cô tại trung tâm để trẻ có thể phát triển toàn diện và thay đổi hành vi trong cuộc sống, rèn luyện kĩ năng
sống cho trẻ trong và ngoài môi trường giáo dục
D. TƯ VẤN GIÁO DỤC:
-
Định hướng cho gia đình những bài tập bổ trợ cho học sinh trong cuộc sống hàng ngày, cho trẻ tiếp xúc
với môi trường bên ngoài: Bạn bè, anh chị,.. để trẻ tiếp xúc với mọi người và hoà đồng, giảm thiểu những hành động quá khích
- Động viên trẻ trong quá trình học tập chuyên biệt cần cố gắng, hào hức tham gia học tập tại trung tâm
can thiệp để có thể nhanh chóng hoà nhập cùng mọi người, giúp trẻ không có sự tự ti trong cuộc sống
- Cần sự quan tâm từ môi trường xung quanh trẻ: Gia đình, nhà trường, bạn bè để trẻ có thể cảm nhận
được tình cảm mọi người dành cho trẻ, thông qua đó trẻ sẽ phát huy ưu điểm của mình và hạn chế nhược điểm của bản thân mình.
E. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
I. Mục tiêu dài hạn ( 3 tháng):
-
Giúp cho trẻ hình thành kĩ năng sống bằng cách tham gia các hoạt động cùng với các bạn trong lớp,
đồng thời phát triển toàn diện cho trẻ để xoá bỏ hành vi thiếu kiểm soát của trẻ.
- Tạo cho không gian học được thoải mái, năng động và trẻ nhanh chóng tiếp thu và bắt chước những
hành vi tốt của giáo viên giảng dạy.
- Giúp trẻ có cơ hội được tiếp cận với các khái niệm toán học một cách cụ thể thông qua các hoạt động,
thao tác trực tiếp với đồ dùng toán học.
1. Bài tập bổ trợ kỹ năng:
Bài 1: Đếm đồ vật khi được sắp xếp ngẫu nhiên
Chuẩn bị: Đồ vật thật dễ thao tác
Sắp xếp đồ vật theo các trật tự ngẫu nhiên: Xếp theo vòng tròn, xếp theo hình tam giác, xếp theo trật tự
lộn xộn với khoảng cách của các đồ vật được điều chỉnh gần, xa khác nhau.
Bài tập: Đếm đồ vật khi được sắp xếp ngẫu nhiên
Bài 2: Tạo hình số từ đất nặn Chuẩn bị: Đất nặn
Thực hiện: Cho trẻ khuyết tật trí tuệ quan sát mẫu số
Trẻ khuyết tật trí tuệ tạo hình số từ đất nặn theo hai cách:
Cách 1: Đập bẹp đất nặn và sử dụng khuôn số để tạo số từ đất nặn;
Cách 2. Lăn đất thành dài dài và tạo hình đất nặn thành số cho trước.
Bài tập Tạo hình số từ đất nặn
Bài3: Lấy lượng phù hợp với thẻ số cho trước
Chuẩn bị: Đồ vật thật dễ thao tác, thẻ số
Thực hiện: Đưa ra thẻ chữ số bất kì và yêu cầu trẻ khuyết tật trí tuệ lấy số lượng đối tượng tương ứng.
Bài tập Lấy lượng phù hợp với thẻ số cho trước
II. Mục tiêu ngắn hạn (1 tháng):
- Nhằm hình thành kĩ năng tiền tính toán ở cấp độ trừu tượng cho trẻ khuyết tật trí tuệ
- Giúp trẻ hoà nhập dần dần với các bạn cùng trang lứa
1. Bài tập bổ trợ kỹ năng:
Bài tập: Điền số còn thiếu vào dãy số cho trước
Chuẩn bị: Phiếu bài tập được thiết kế sinh động, chỉ có kênh số.
Cách thực hiên: Trẻ khuyết tật trí tuệ xác định số còn thiếu trong dãy số, lựa chọn số phù hợp và dán vào chỗ trống.
Bài tập: Điền số còn thiếu vào dãy số cho trước
G. XÂY DỰNG KHGDCN KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT HÒA NHẬP LỚP 5 Năm học 2023-2024
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1. Thuận lợi:
Được sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường về công tác giáo dục trẻ hòa nhập, khuyết tật.
Mỗi năm học, các cấp đều tổ chức tập huấn về dạy trẻ diện học hòa nhập, khuyết tật cho giáo viên chủ nhiệm và đội ngũ CBQL.
Giáo viên có kinh nghiệm nhất định và tinh thần trách nhiệm, sự quan tâm đặc biệt đối với những học sinh
diện hòa nhập, khuyết tật.
Đa số các em đều có sự quan tâm của gia đình trong việc phối hợp với giáo viên, với nhà trường để giúp các
em có cơ hội hòa nhập và tiến bộ.
Ý thức học tập, mức độ chuyển biến của một số em có phần tiến bộ. 2. Khó khăn
Khả năng nhận thức, diễn đạt những ý nghĩ, mong muốn của các em rất hạn chế, chậm về ngôn ngữ nên đòi
hỏi cô giáo phải thường xuyên quan tâm chăm sóc, trò truyện, giúp đỡ các em ở mọi lúc mọi nơi, trong mọi hoạt
động, trong khi sĩ số HS /1 lớp thì quá đông 48 em.
Thường là các em không biết đi vệ sinh đúng lúc, đúng nơi quy định, trẻ không biết rửa tay bằng xà phòng,
không tự thay đồ ngủ trưa, có ý thức tự vệ sinh cá nhân kém và đặc điểm của các em là hay quên và không thành
nền nếp học tập như các bạn khác ở trong lớp, ra vào tự do trong giờ học. Có những em tăng động mạnh, không tự
kiềm chế được cảm xúc bản thân, Không làm chủ được hành vi của bản thân. Đi lại chạy nhảy tự do một cách vô ý
thức, không ngồi một chỗ được lâu, không thích một cái gì đó là khóc ỉ ỉ kéo dài, thậm chí còn đánh bạn, xé tập vở,
bẻ bút chì của bạn, cào cấu bạn ngồi xung quanh, đập tay xuống bàn nhiều lần. Trẻ ngủ rất ít. Việc xác định năng
lực còn lại của các em để có cơ sở theo dõi quản lí, giáo dục chưa khoa học. Do chưa xác định được năng lực cụ thể
của một số em nên việc đánh giá của phụ huynh, giáo viên còn lúng túng. Các em chưa được cha mẹ quan tâm đúng
mức nên ít nhiều ảnh hưởng đến phương pháp giáo dục, rèn luyện của cô giáo ở trên lớp so với ở gia đình. Một số
phụ huynh chưa thông hiểu về việc xác nhận hồ sơ nhằm đảm bảo quyền lợi cho con em họ. Một số học sinh mức
độ tập trung thấp, tăng động mạnh nên ảnh hưởng đến hoạt động chung của lớp. Một số học sinh chưa có thói quen
xa mẹ. Giáo viên chủ nhiệm lớp không được đào tạo về chuyên biệt giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mà chỉ được
tập huấn, kiến tập về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật.
3. Số lượng học sinh hòa nhập, khuyết tật: 01 STT Họ và tên Lớp Dạng KT
Biểu hiện thực tế Ghi chú
- Ít nói, không hoạt động 1 Nguyễn Văn A 5B KTTT - Hay có hành vi quá khích
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC HOÀ NHẬP, KHUYẾT TẬT
1. Giúp trẻ hòa nhập, khuyết tật được hưởng quyền học tập bình đẳng như những học sinh khác.
2. Tạo điều kiện và cơ hội cho trẻ khuyết tật học văn hóa, vui chơi giải trí, hòa nhập môi trường tập thể, lớp
học và môi trường nhà trường cộng đồng, phục hồi chức năng và phát triển phù hợp tâm sinh lý độ tuổi.
III. NHIỆM VỤ CỤ THỂ 3.1 Nhiệm vụ
3.1.1. Đối với lớp có học sinh hòa nhập
Cần quan tâm, chia sẻ, động viên trẻ hòa nhập, khuyết tật tham gia các hoạt động của lớp.
Hỗ trợ trẻ khuyết tật về các hoạt động mà các em khó thực hiện hoặc chưa thực hiện được.
3.1.2. Đối với cá nhân giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp có trẻ hòa nhập, khuyết tật:
Giáo viên giáo dục trẻ hòa nhập, khuyết tật phải tôn trọng và thực hiện các quyền của trẻ hòa nhập, khuyết tật;
có phẩm chất đạo đức tốt, yêu thương trẻ; hiểu tâm lý trẻ, sâu sát hơn những học sinh bình thường khác, có năng
lực cơ bản và những kinh nghiệm, kỹ năng vốn sống về chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục trẻ hòa nhập, khuyết tật...