Chương I: Những vấn đề chung của nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Chương I: Những vấn đề chung của nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Preview text:
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NHÂN HỌC
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ QUAN ĐIỂM CỦA NHÂN HỌC 1. Định nghĩa
- Thuật ngữ Anthropology ( nhân học ): bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ
Anthropos ( con người ) + logos ( khái niệm, học thuyết ) = KH nghiên cứu về con người - Định nghĩa:
Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về bản chất của con người trên cả
phương diện sinh học, xã hội, văn hoá của các nhóm người, các cộng đồng dân tộc
khác nhau, cả về quá khứ của con người cho tới hiện tại.
- Từ TK XIX: người ta sử dụng thuật ngữ Ethnogie hay Ethnology, Ethnography ( dân tộc học )
Nghiên cứu dưới góc độ sử học, hoặc được coi là môn cấu thành của ngành khoa học lịch sử
Nghiên cứu tất cả các dân tộc: nguồn gốc, cấu tạo, thành phần dân tộc.
2. Đối tượng nghiên cứu
- Con người với tư cách là một thực thể sinh học - xã hội: chỉ là khách thể chứ chưa
là đối tượng nghiên cứu riêng của từng ngành khoa học.
- Nhân học: nghiên cứu con người trong tính toàn diện, so sánh, đối chiếu ( về không
gian, thời gian ): con người tự nhiên và con người sinh học
3. Quan điểm nghiên cứu Tính toàn diện
Tính so sánh, đối chiếu Phạm vi không gian, thời gian
Tích hợp thành tựu nghiên
Mục đích: tìm hiểu sự - Không gian: tất cả
cứu của các ngành KH để đa dạng về mặt sinh các vùng trên thế
nghiên cứu con người trong
học và văn hoá của các giới ( nông thôn -
tính toàn diện ( con người nhóm cư dân, dân tộc thành thị, châu Âu -
sinh học + yếu tố địa lý + khác nhau trên hành ngoài châu âu )
lịch sử + kinh tế + chính trị + tinh - Thời gian: quá khứ tôn giáo + thân tộc … ) → hiện tại
II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN HỌC, CÁC LĨNH
VỰC NGHIÊN CỨU CỦA NHÂN HỌC
1. Sự hình thành và phát triển của nhân học cuốn “Nguồn gốc loài TK XV - XIX: những Nửa sau TK XIX người” của Darwin năm cuộc phát kiến địa lý 1859 phát triển → sự giao lưu, tiếp xúc văn hoá
chủ yếu nghiên cứu về đối tượng nghiên cứu - Phê phán chủ nghĩa
con người ở phương của nhân học không chỉ trung tâm châu Âu
diện sinh vật học như bó hẹp trong việc - Nghiên cứu các nước
nguồn gốc và sự tiến nghiên cứu phương diện ngoài châu Âu, Bắc Mỹ
hoá của con người và sinh học mà cả văn hoá - nghiên cứu cư dân nông các chủng tộc - xã hội nghiệp + công nghiệp và
→ dân tộc học ra đời để hậu công nghiệp
nghiên cứu về các dân - nghiên cứu con người ở tộc và văn hoá của họ nông thôn + đô thị
2. Lĩnh vực nghiên cứu
- Gồm 3 lĩnh vực chính: nhân học hình thể, văn hoá, ứng dụng 2.1. Nhân học hình thể
+ Là chuyên ngành ra đời đầu tiên và sớm nhất của ngành nhân học; gồm cổ
nhân học, chủng tộc học, linh trưởng học
+ Nhân học hình thể tìm kiếm câu trả lời cho 2 dạng câu hỏi riêng biệt là:
nguồn gốc và quá trình hình thành con người? Và Như thế nào, tại sao các cư
dân đương đại khác nhau về mặt sinh học? Cổ nhân học Linh trưởng học Chủng tộc học Nghiên cứu Nghiên cứu
4 đại chủng: Ơ-rô-pô-it, Môn- các hoá thạch những động
gô-lô-it, Nê-grô-it, Otxtraloit của con người vật có họ
3 ngành: nghiên cứu gen người Quá trình tiến hàng gần gũi
( các đặc điểm của con người di hoá: người tối nhất với con
truyền ); sinh học dân số ( sự tác cổ người cổ người
động của môi trường và sự người khôn Các đặc điểm
tương tác với các đặc điểm dân ngoan của con người
số ); dịch tễ học ( vì sao, như thế Sử dụng thông khác với đặc
nào các bệnh tật ảnh hưởng đến tin địa chất điểm thừa
cộng đồng, cư dân theo các cách học ( khí hậu, hưởng được khác nhau ) môi trường, từ loài linh thực vật, động trưởng vật ) 2.2. Nhân học văn hoá + Khảo cổ học:
Khảo cổ học tiền sử: nghiên cứu thời tiền sử, trước khi có ghi chép
lịch sử ( thông quá các dấu vết còn lại của nền văn hoá loài người )
Khảo cổ học lịch sử: nghiên cứu nền văn hoá, văn minh của các dân tộc có chữ viết + Nhân học ngôn ngữ
Ngôn ngữ học lịch sử: lịch sử, cấu trúc của các ngôn ngữ không có
chữ viết; sự xuất hiện, biến đổi qua thời gian, mối quan hệ với cội nguồn
Ngôn ngữ học miêu tả: ghi lại các quy tắc quy định âm và từ được
ghép lại với nhau trong lời nói
Nhân học ngôn ngữ: nghiên cứu cách thức trao đổi thông tin khác
của con người trong qúa trình phát triển, chuyển biến các nền văn
hoá ảnh hưởng đến các khái niệm: quan hệ quyền lực, ý thức hệ,
sự phân hoá văn hoá, phân tầng giai cấp, khác biệt về giới, nhóm địa phương…
+ Nhân học văn hoá – xã hội ( dân tộc học )
Trọng tâm nghiên cứu, tên gọi khác nhau ở các quốc gia: Anh
( nhân học XH ), Mỹ ( Nhân học VH ), Pháp, Nga, VN ( dân tộc học )
Phạm vi nghiên cứu: mở rộng về không gian và thời gian Phân ngành:
Nhân học sinh thái môi trường
Nhân học kinh tế, thân tộc và tổ chức XH
Nhân học chính trị và pháp luật
Nhân học tâm lý và nhận thức
Nhân học tôn giáo và lễ nghi
Nhân học nghệ thuật và biểu tượng
2.3. Nhân học ứng dụng:
+ Sử dụng thông tin, kiến thức của các chuyên ngành nhân học khác để giải
quyết vấn đề thực tế + Vai trò
Biện hộ cho những nhóm XH, các dân tộc bị thiệt thòi
Xúc tiến, thúc đẩy các chính sách liên quan đến con người
Cung cấp thông tun cho nhà hoạch định chính sách về con ngừoi
Phân tích các tư liệu về con người; trung gian giữa chính sách và người nhận chính sách
+ Các lĩnh vực ứng dụng rộng rãi
Nhân học đô thị: di dân, di cư, phân tầng kinh tế, xung đột giàu
nghèo, khác biệt văn hoá, ô nhiễm, các hoạt động sx đã tđ đến môi trường ntn
Nhân học y tế: dịch bệnh, phương thức chữa bệnh
Nhân học du lịch: phương thức tạo nên hình thức kinh doanh du
lịch mang dấu ấn đặc trưng của từng vùng…
Nhân học giáo dục: tìm hiểu đặc trưng về tâm lý, phương thức giáo
dục của cng, cộng đồng người ở những khu vực khác nhau. Phương
Đông: tôn sư trọng đạo
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÂN HỌC VÀ CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC
1. Nhân học và Triết học
- Triết học là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã
hội và tư duy → nền tảng thế giới quan, phương pháp luận nghiên cứu của nhân học Mác-xít
- Nhân học là một ngành khoa học cụ thể, sử dụng những PPNC khoa học cụ
thể để giải đáp những vấn đề thực tiễn, sinh động của con người → bổ sung,
làm phong phú thêm kho tàng tri thức và PPL triết học.
2. Nhân học với sử học
- Nhân học nghiên cứu con người ở các phương diện sinh học, văn hoá, xã hội
từ góc độ lịch sử sử dụng PPNC của sử học ( so sánh đồng đại và lịch đại ) - Khác nhau:
Nhân học sử dụng tư liệu từ NC tham dự sâu tại cộng đồng
Sử học chủ yếu sử dụng những tư liệu chữ viết bằng văn bản tái tạo
những sự kiện LS diễn ra trong quá khứ
3. Nhân học và địa lý học
- Gắn bó chặt chẽ với nhau hình thành lĩnh vực nghiên cứu Nhân học sinh thái
( sinh thái tự nhiên và sinh thái xã hội )
- Mối quan hệ đa chiều: TN – con người – kinh tế - văn hoá – hành vi ứng xử
VD: ĐKTN có thể ảnh hưởng đến đặc điểm sinh học, phương thức sản xuất…
4. Nhân học và kinh tế học
- Lĩnh vực Nhân học kinh tế: vận dụng 1 số quan niệm, phạm trù lý thuyết kinh
tế học và nghiên cứu ( lý thuyết về vốn, thị trường… )
- Thuyết hành xử của Pierre Bourdieu: có 4 loại vốn khác nhau biểu thị trong
habitus ( tâm thế hành vi được học hoặc thẩm thấu của cá nhân ): vốn kinh tế,
vốn văn hoá, vốn xã hội, vốn biểu tượng tương tác, chuyển đổi lẫn nhau tái tạo hệ thống phân tầng
- Nhân học tiếp cận bình diện VH XH của quá trình hoạt động kinh tế ( cách
thức chế tạo công cụ, hình thức tổ chức sản xuất, hình thức trao đổi, phân phối,
tiêu dùng mang yếu tố văn hoá tộc người, địa phương, nghề nghiệp phản ánh
truyền thống văn hoá tộc người )
5. Nhân học và tâm lý học → Nhân học tâm lý/ Tâm lý tộc người
- Tâm lý học: phân tích nét tâm lý cá nhân trong những kinh nghiệm nghiên cứu xuyên văn hoá
- Nhân học: nghiên cứu tính cách dân tộc, ý nghĩa của tính tộc người ( tâm lý
học cộng đồng tộc người ) 6. Nhân học và XHH - Theo truyền thống:
+ Nhân học chú trọng xã hội tiền công nghiệp, XHH quan tâm đến XH công nghiệp hiện đại
+ Nhân học sủ dụng PPNC tổng hợp ( PPNC tham dự sâu tại cộng đồng,
sưu tập những dữ liệu định tính, so sánh xuyên văn hoá ), XHH nghiên
cứu các dữ liệu khác nhau, sử dụng bảng hỏi để sưu tập dữ liệu định lượng - Hiện nay
+ Có ảnh hưởng lẫn nhau ( về mặt lý thuyết )
+ Nhân học mở rộng đối tượng nghiên cứu đến các XH công nghiệp hiện
đại, sử dụng PPNC định lượng của XHH và PP khác
+ XHH sử dụng PP quan sát tham dự, phỏng vấn sâu của nhân học
7. Nhân học với Luật học → Nhân học luật pháp
- Nghiên cứu các nhân tố văn hoá - xã hội tác động đến luật pháp trong các nền
văn hoá và tộc người khác nhau
- Mối quan hệ giữa luật tục và luật pháp vận dụng trong quản lý XH và phát triển cộng đồng
8. Nhân học và tôn giáo học → Nhân học tôn giáo
- Nghiên cứu các hình thái tôn giáo sơ khai, các tôn giáo dân tộc và tôn giáo thế
giới trong mối quan hệ với văn hoá tộc người
- Nghiên cứu các biểu tượng tôn giáo, các nghi thức, hành vi, lễ hội, thiết chế XH tôn giáo khác nhau
- Mối quan hệ trong sinh hoạt tôn giáo với giới tính, các phong trào tôn giáo,
xung đột tôn giáo giữa các dân tộc, quốc gia
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. PP Luận a. PP biện chứng b. PP lịch sử c. PP logic 2. PP cụ thể a. PP liên ngành
b. PP chuyên ngành: Điền dã dân tộc học ( quan sát; phỏng vấn; quay phim,
chụp ảnh; Emics ( chủ thể ) – Etics ( khách thể )
3. Đạo đức trong nghiên cứu
- NC không làm tổn hại đến phẩm chất, lòng tự trọng của người bản địa/ ĐTNC
- Giữ bí mật cho người cung cấp thông tin ( nhất là thông tin thuộc vấn đề nhạy
cảm trong đời sống cộng động
- Đảm bảo tính trong sáng, trung thực trong tiến trình và kết quả nghiên cứu
kết quả nghiên cứu phục vụ lợi ích cho những đối tượng
4. Người bên trong và người bên ngoài
- Người bên trong = nhà nhân học trong cuộc/ bản địa
- Người bên ngoài = nhà nghiên cứu ngoài cuộc/ ngoại lai cái nhìn không đồng
nhất, thậm chí đối lập nhau
- Chủ thế ( emics ) là quan điểm người bên trong ( bản địa ) – đưa ra thế giới
quan và quan niệm của họ về những đặc trưng riêng về thế giới của học
- Khách thể là quan điểm của người bên ngoài ( nhà nghiên cứu ) khi quan sát
cách ứng xử của cá thể hoặc nhóm người trong cuộc phát biểu - Thực
tế: một nhà nhân học quan sát đối tượng từ quan điểm etic trải nghiệm
văn hoá đối tượng bằng quan điểm emic trở lại quan điểm etic để ghi chép
5. PP điền dã dân tộc học a. Quan sát
- Khái niệm: quan sát khoa học là pp thu nhận thông tin về đối tượng nghiên
cứu bằng tri giác trực tiếp đối tượng và các nhân tố khác có liên quan đến đối tượng - Chức năng:
+ Chức năng thu thập thông tin thực tiễn: đây là chức năng quan trọng nhất
+ Chức năng kiểm chứng các lý thuyết, giả thuyết đã có
+ Chức năng so sánh đối chiếu các kết quả trong nghiên cứu lý thuyết với thực
tiễn ( đối chiếu lý thuyết với thực tế ) - Phân loại
+ Theo mức độ chuẩn bị
Quan sát có chuẩn bị: người đi nghiên cứu tập trung chú ý vào các yếu tố
họ quan tâm tránh bị phân tán
Quan sát không chuẩn bị: người nghiên cứu chưa xác định được các yếu
tố mà đề tài nghiên cứu quan tâm, thường sử dụng cho nghiên cứu thử nghiệm
+ Theo sự tham gia của người quan sát
Quan sát không tham dự: điều tra viên không tham gia vào nhóm đối
tượng quan sát mà đứng bên ngoài quan sát VD: khách du lịch Quan sát có tham dự
Khắc phục nhược điểm của PP nghiên cứu “salon” (các triết gia trên
ghế bành – chỉ nhà nghiên cứu chỉ ngồi trên ghế đọc tài liệu thu thập
được, không trực tiếp tham gia vào không gian, hđ nghiên cứu )
Vai trò khởi đầu của Malinowski
Người nghiên cứu phải thâm nhập vào nhóm, cộng đồng thuộc ĐTNC,
được tiếp nhận như 1 thành viên của nhóm/ cộng đồng ( 3 cùng )
Quan sát nhiều lần với nhiều ĐT khác nhau trong thời gian dài
chung sống với cộng đồng ( 6 tháng 1 năm ) Mức độ:
Quan sát tham dự 1 phần vào các HĐ của cộng đồng
Hòa nhập hoàn toàn vào nhóm người đc quan sát Ưu điểm:
Người NC tham gia vào hoạt động của người đc quan
sát khắc phục hạn chế của tình trạng tri giác thụ động
Người NC đi sâu, cảm nhận được toàn bộ tình cảm,
hành động, suy nghĩ của ĐT được quan sát → tìm
hiểu nguyên nhân, động cơ hành động của người trong cuộc
Cung cấp thông tin mà các phương pháp khác không
có được: thông tin hoạt động nhóm Nhược điểm
Đòi hỏi người nghiên cứu phải có thời gian; có kỹ
năng quan sát nghề nghiệp tốt; am hiểu tiếng địa
phương; có thời gian thích ứng với môi trường mới
Quá trình Nhập thân văn hoá vào cộng đồng phụ
thuộc vào tính cách; đặc trưng giới tính, tuổi tác người được quan sát
Hiệu quả PP phụ thuộc vào bầu không khí thân thiện,
các khía cạnh đạo đức, tâm lý của nhà NC
Tham dự tích cực, lâu dài với cộng đồng → nhà NC
ít quan tâm đến sự khác biệt, đa dạng văn hoá →
không giữ được cái nhìn khách quan, trung lập hoặc
làm giảm hiệu quả quan sát
Mất đi khả năng bao quát vấn đề vì chỉ tham gia được
vào một nhóm đối tượng
+ Theo mức độ công khai của người đi quan sát
Quan sát công khai: người bị quan sát biết rõ mình đang bị quan sát;
hoặc người quan sát cho đối tượng biết mình là ai, mục đích công việc
của mình là gì ( VD: Bộ ảnh “Pink Choice” của Maika Elan – giải Nhất
ảnh báo chí TG hạng mục “Những vấn đề đương đại” 2013 )
Quan sát không công khai: người bị quan sát không biết rõ mình đang
bị quan sát; hoặc người quan sát không cho đối tượng biết mình là ai,
đang làm gì ( VD: camera an ninh trong siêu thị, trên đường …) + Theo số lần quan sát Quan sát nhiều lần Quan sát một lần b. Phỏng vấn
- PV là cuộc nói chuyện được tiến hành theo kế hoạch nhất định thông qua
cách thức hỏi – đáp trực tiếp giữa người phỏng vấn và người cung cấp
thông tin ( người đc phỏng vấn )
- PV là PP quan trọng để thu thập dữ liệu và phát hiện thông tin, đặc biệt là
các thông tin liên quan đến ý kiến của người được PV
- Chức năng: phát hiện vấn đề nghiên cứu hoặc kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu
- 6 loại hình câu hỏi PV:
+ Câu hỏi về thông tin cá nhân ( họ tên, giới tính, tình trạng hôn nhân, tài sản…) + Câu hỏi kiến thức
+ Câu hỏi về kinh nghiệm, hành vi
+ Câu hỏi về quan điểm, giá trị
+ Câu hỏi về cảm xúc, cảm giác,… - Phân loại + Theo cấu trúc PV:
PV theo cấu trúc: Là hình thức PV có sử dụng bảng câu hỏi mẫu
trong quá trình PV; tuân theo một cấu trúc, trình tự câu hỏi nhất
định. Điều tra viên giải thích cho người được phỏng vấn về câu hỏi
và mục đích của buổi PV
PV không cấu trúc ( PV tự do ): người PV dựa vào tiến trình của
cuộc PV để đặt câu hỏi và tìm hiểu sâu những vấn đề liên quan mà
không cần dựa vào 1 bảng câu hỏi cố định. Ưu điểm: Linh hoạt trong PV
Phát hiện được cách đặt câu hỏi phù hợp cho PV bán cấu trúc và PV cấu trúc
Xây dựng được MQH tốt đối với người cung cấp thông
tin, hữu ích khi PV những vấn đề tế nhị, nhảy cảm Nhược điểm
Người PV đòi hỏi năng lực và trình độ cao, có kỹ năng và
kinh nghiệm nhất định trong lĩnh vực nghiên cứu
Rất khó khi phân tích dữ liệu
PV bán cấu trúc: chỉ có các câu hỏi khung là cố định, điều tra viên
có thể thay đổi các câu hỏi thăm dò cho phù hợp với người được
hỏi và ngữ cảnh thực hiện Ưu điểm:
Được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu
Tiết kiệm thời gian hơn PVTD
Có thể linh hoạt trong PV, ptich dữ liệu dễ dàng hơn PV tự do Nhược điểm
Cần phải có thời gian thăm dò ý kiến
Thời gian chuẩn bị những câu hỏi phỏng vấn theo cấu trúc cao hơn
+ Theo nội dung phỏng vấn
Phỏng vấn thường: PV được thực hiện trên quy mô diện rộng với
nhiều đối tượng trả lời
Phỏng vấn sâu: PV lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu vào một vấn
đề kinh tế, chính trị, xã hội phức tạp nào đó. PV sâu yêu cầu người
PV có kỹ năng và kinh nghiệm nhất định trong lĩnh vực nghiên cứu
+ Theo số lượng người tham gia phỏng vấn Phỏng vấn nhóm PV cá nhân + Theo hình thức PV PV trực tiếp
PV gián tiếp: qua điện thoại, qua internet - Nguyên tắc khi PV + ND cuộc PV:
Các câu hỏi cần được sắp xếp rõ ràng, hợp lý
ND câu hỏi chính xác, có một nghĩa, khách quan + Về người PV
Nắm rõ mục đích, ND cuộc PV
Chủ động trong việc đưa ra câu hỏi, khơi gơi, khích lệ người được PV trả lời câu hỏi
Hỏi từng câu một và chú ý vào những phần người đc PV đã đề cập nhưng chưa nêu chi tiết
Chuẩn bị sẵn các tình huống có thể xảy ra khi PV
6. PP quay phim, chụp ảnh
- Hiện nay: tôn trọng tiếng nói của chủ thể khi diễn giải các biểu tượng văn hoá
( trong khi quay, dựng phi và kể cả sau khi đã dựng phim ), chú ý đến khía
cạnh đời thường, đến “tiếng nói của thiểu số” ) nói hộ nói cùng
- Jean Rouch – 1960 làm phim âm thanh đồng bộ kết hợp với máy quay phim
cầm tay, “ Nhân học chia sẻ” ( “Bạn làm phim này cho ai, vì sao?”, “ Những
cuốn phim đầu tiền từ khởi đầu đến kết thúc cho những người chúng ta đang
làm phim về họ, và sự tham dự của họ là quan tọng nhất”)
- Phim bản địa hay phim cộng đồng: Người làm phim hỗ trợ để người được làm
phim có thể tự làm phim về chính mình. 7. Cú sốc văn hoá
- Cảm giác bất ngờ, khó chịu khi tiếp xúc với một nền văn hoá xa lạ 2 hệ quả
Đặt câu hỏi nghi vấn về những hiểu biết đã có
Nhu cầu khám phá, học hỏi nền văn hoá mới
+Sốc văn hoá ngược: nhà văn hoá mất 1 thời gian để làm quen ki¥hi qyay trở lại
với c/s trg nước của minh