Chương lãnh đạo Quản trị học - Quản trị học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chương lãnh đạo Quản trị học - Quản trị học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
BÀI 5 CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
Hướng dẫn học
Để hc tt bài này, sinh viên cn tham kho các phương pháp hc sau:
Hc đúng lch trình ca môn hc theo tun, làm các bài luyn tp đầy đủ và tham gia
tho lun trên din đàn.
Sinh viên làm vic theo nhóm và trao đổi vi ging viên trc tiếp ti lp hc hoc
qua email. Tham kho các thông tin t trang Web môn hc.
Nội dung
Bài hc này gii thiu cho người hc nhng ni dung cơ bn v chc năng lãnh đạo, bao gm:
Bn cht ca lãnh đạo: Khái nim và các yếu t cu thành lãnh đạo, phân bit lãnh
đạo và qun lý, nêu các tin đề để lãnh đo thành công.
Ba cách tiếp cn lãnh đạo: theo đặc đim/phm cht, theo hành vi/phong cách lãnh
đạo, và theo tình hung.
Các loi quyn lc và sự ảnh hưởng ca người lãnh đạo.
Ni dung cơ bn ca lãnh đạo: to động lc, truyn thông, lãnh đạo nhóm làm vic,
đàm phán và x lý xung đột.
To động lc: khái nim đng lc và to động lc, các yếu tố ảnh hưởng ti động
lc làm vic, các cách tiếp cn v to động lc, mt s hc thuyết to động lc
quy trình to động lc.
Mục tiêu
Sau khi hc xong bài này, sinh viên s có th:
Hiu bn cht ca lãnh đạo, phân bit được s khác nhau gia lãnh đạo và qun
lý. Nm được các tin đề để lãnh đạo thành công.
Hiu các cách tiếp cn ch yếu v lãnh đạo và mt s lý thuyết lãnh
đạo. Hiu các loi quyn lc và vic s dng quyn lc.
Nm được nhng ni dung cơ bn ca chc năng lãnh đạo.
Hiu được thế nào là động lc, phân tích được các yếu tố ảnh hưởng ti động lc.
Hiu rõ quy trình to động lc và thc hành tt các k năng cn thiết trong quy trình
to động lc.
lOMoARcPSD|45316467
Tình huống dẫn nhập
Chìa khoá thành công là khả năng lãnh đạo người khác đi tới thành công
Trong sut cuc hp ca phòng Qun tr thiết b thuc mt trường
đại hc, ông Bc trưởng phòng luôn ming qu trách các nhân viên v
s lượng và cht lượng các thiết b thí nghim ngày càng sút kém. “Tôi
đã đội ngũ làm vic tht đáng tht vng li hay bào cha, bin
bch”, ông nói, “Nếu các anh ch không th làm được
công vic ca mình, có nhiu người khác đang mun nhy vào v trí
đó để được hưởng nhng li ích trong công vic ca các anh ch”.
Quay sang anh Thanh, mt nhân viên mi vn cu cu th bóng
đá chuyên nghip, ông hi: “Nếu mt đội bóng không th chiến
thng, thì điu gì s xy ra? Các cu th s b thay ra khi sân. Đúng vy ch?”
Vài giây phút nng n trôi qua, anh Thanh tr li: “Thưa ngài, nếu toàn đội đang vn đề thì
chúng tôi thường đi tìm mt hun luyn viên mi”.
Câu chuyn hài hước trên đây nhn mnh tm quan trng ca vic lãnh đạo hiu qu. Mi s
thành bi hu hết đều do lãnh đạo. Thc tế nhng nhà lãnh đạo quyn lc rt ln
nh hưởng tm c quc tế, kh năng xây dng hay làm thay đổi c mt th chế, được nhiu
người biết đến kính trng. Song lãnh đạo không phi điu đặc bit dành riêng cho mt s
người nào đó. S tht rt nhiu cơ hi để tr thành nhà lãnh đạo chúng đều nm trong
tm tay hu hết mi người. K năng lãnh đạo th hc được. nếu bn mun mt nhà
lãnh đạo thành công, hãy hc cách lãnh đạo bn thân trước khi bn có mt chc v lãnh đạo.
1. Anh/chđồng tình vi ý kiến ca anh Thanh hay không ?
2. Theo anh/ch, lãnh đạo là gì?
3. Nhng yếu t cu thành s lãnh đạo là nhng yếu t gì?
lOMoARcPSD|45316467
5.1. Tổng quan về lãnh đạo
5.1.1. Bản chất của lãnh đạo
5.1.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành lãnh đạo
Khái niệm lãnh đạo
nhiu khái nim khác nhau v lãnh đạo. Mi khái nim theo
nghĩa hp hay nghĩa rng đều nhn mnh đến mt hoc mt s ni
dung ca lãnh đạo. vi cách hiu nào, hot động lãnh đạo đều
xut hin trong mi quan h gia con người vi con người, liên
quan đến vic s dng kh năng tác động để thc
hin các mc tiêu đặt ra. Tuy nhiên trong hc phn này, chúng ta
đề cp đến lãnh đạo vi tư cách mt chc năng qun s
dng định nghĩa sau đây:
Lãnh đạo quá trình truyn cm hng, khơi dy s nhit tình, động lc ca con
người để h làm vic mt cách tt nht nhm đạt được các mc tiêu kế hoch.
Các yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo
Lãnh đạo s kết hp ca ít nht ba yếu t cu thành chính: (1) kh năng hiu được
con người vi nhng động cơ thúc đẩy khác nhau nhng thi gian khác nhau và
trong nhng hoàn cnh khác nhau; (2) kh năng khích l, lôi cun; (3) kh năng thiết
kế và duy trì môi trường để thc hin nhim v.
Yếu t th nht đòi hi mt mt phi biết lý thuyết về động cơ thúc đẩy, các loi động cơ
thúc đẩy, và bn cht ca h thng động cơ thúc đẩy; mt khác cn có kh năng áp dng
kiến thc đó đối vi con người trong các tình hung. Điu này ít nht cũng giúp người
qun hay người lãnh đạo nhn thc tt hơn v bn cht sc mnh ca các nhu
cu ca con người, kh năng hơn để xác định d kiến các phương pháp tha mãn
chúng sao cho có được nhng hưởng ng từ đối tượng b lãnh đạo.
Yếu t cu thành th hai ca s lãnh đạo kh năng khích l nhng người đi theo
phát huy toàn b năng lc ca h cho mt nhim v hay mc tiêu. Nếu như vic s
dng các động cơ thúc đẩy hu như ch tp trung vào cp dưới các nhu cu ca
h, thì s khích l xut phát t nhng người đứng đầu nhóm. H th sc hp
dn và sc cun hút để to ra lòng trung thành, s tn tâm và mt ước mun mnh m
t phía nhng người đi theo để thúc đẩy nhng gì mà các nhà lãnh đạo mun.
Yếu t cu thành th ba ca s lãnh đạo liên quan đến phong cách, hành vi ca người
lãnh đạo bu không khí h to ra. Ci thin mi quan h gia các nhân, xây
dng h thng thnh mt tp th đoàn kết, vng mnh dn dt tp th hoàn thành
mc đích và mc tiêu, đó là mt nhim v quan trng ca nhà qun lý.
5.1.1.2. Phân biệt lãnh đạo và quản lý
Lãnh đạo bao hàm hai ý nghĩa đối vi nhà qun lý. Th nht, lãnh đạo nghĩa gây
nh hưởng ti nhng người khác, để h t nguyn hành động nhm đạt được mc tiêu
chung ca h thng. Th hai, lãnh đạo mt chc năng cơ bn trong quá trình qun
lý, nếu quan nim như vy, thì qun bao gm nhiu vn đề hơn lãnh đạo, mc
dù s tht là mt nhà lãnh đạo gii hu như chc chn là mt nhà qun lý gii.
lOMoARcPSD|45316467
John C.Maxwell - người được đánh giá bc thy ni tiếng thế gii v ngh thut
lãnh đạo - đã viết: Đảm bo nhng người khác hoàn thành công vic thành công
ca nhà qun lý. Biết khích l nhng người khác làm vic tt hơn thành công ca
nhà lãnh đạo”
1
.
Các nhà qun (managers) nhng người được b nhim, quyn lc pháp lý.
Ngược li, người lãnh đạo (leaders) th hoc không v trí qun nht định
trong h thng.
Nhim v ca người qun làm như thế nào để thc hin được mc tiêu ca h
thng. H s dng quyn lc t v trí, cơ cu t chc h thng th chế (kế hoch, quy
tc, quy chế, th tc...) để thc hin nhim v ca mình. Còn nhim v ca người lãnh
đạo là làm thế nào để thúc đẩy mi người hành động mt cách t nguyn và nhit
tình mc tiêu chung. H th gây nh hưởng đến nhng người khác không
nht thiết phi dùng quyn lc chính thc. Bng 5.1 tóm tt nhng đim khác nhau
gia nhà lãnh đạo và nhà qun lý.
Bảng 5.1. Phân biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý
2
Người lãnh đạo Người quản lý
1.Làm đúng công vic 1. Làm vic theo đúng cách (hp lý)
2.
Có tm nhìn, xác định được tương lai cho h
thng 2. Xác định được các mc tiêu đúng
3.Gây cm hng và to động cơ 3. Chỉ đạo và kim soát
4.
Thc hin nh hưởng (chiu dc và chiu
ngang) 4.
Thc hin quyn lc (t trên xung
dưới)
5.tính đổi mi 5. Có tính phân tích
6.Tp trung vào s thay đổi 6. Tp trung vào vic duy trì, hoàn thin
7.Hướng vào con người 7. Hướng vào nhim v
5.1.1.3. Tiền đề để lãnh đạo thành công
Để lãnh đạo thành công, cn được mt s điu kin tiên quyết - nhng tin đề để
lãnh đạo.
Xác định được chiến lược phát triển và cơ cấu tổ chức
Chiến lược ch ra mc tiêu mt h thng c vươn ti con đường đi ti mc
tiêu đó. Để trin khai chiến lược cn xây dng các hình thc cơ cu tiến hành các
hot động lãnh đạo.
Suy cho cùng tt c các hot động lãnh đạo như to động lc cho con người, xây
dng các nhóm làm vic, truyn thông, tư vn ni b... đều nhm h tr vic thc thi
chiến lược. Do vy để lãnh đạo thành công trước hết phi xác định được chiến lược.
Cơ cu t chc ch rõ các v trí trong h thng và mi quan h gia các v trí, xác định
chc năng, nhim v, trách nhim quyn hn cho tng v trí, qua đó to cơ s
quyn lc để lãnh đạo. Xác định được cơ cu t chc mi có th làm rõ: ch th lãnh
đạo, đối tượng b lãnh đạo, các quan h quyn lc, và môi trường.
1 John C.Maxwell (2009), Phát trin k năng lãnh đạo (sách dch); NXB Lao động - Xã hi.
2
Richard L. Daft (1999), Management, The Dryden Press.
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
Hiểu biết con người
Thc cht ca qun h thng hi qun con người, do vy các nhà qun
s không th lãnh đạo thành công nếu không hiu biết con người, không xem xét các
yếu t v vai trò, cá tính, động cơ và tính cách ca con người.
Con người có nhiều vai trò khác nhau trong các
hệ thống. Con người không đơn thun là yếu t
ngun lc trong các kế hoch qun lý mà còn là
công dân và là thành viên ca các h thng xã hi
như gia đình, trường hc, doanh nghip và hành vi
ca mt người thay đổi theo các vai trò ca h
trong h thng. Để hiu được tâm lý và hành vi
ca mt người trong nhng tình hung c th, các nhà lãnh đạo cn biết được các
vai trò nhân đó đang thc hin, t đó d đoán chính xác hơn v hành vi
ca nhân viên và tìm được cách tt nht để x lý các tình hung đó.
Không có con người theo nghĩa chung chung mà mi người đều có nhu cu,
tham vng, quan đim khác nhau, trình độ hiu biết và các k năng khác nhau,
tim năng cũng khác nhau. Nếu nhà qun lý không hiu được tính phc tp và cá
tính ca con người thì h có th áp dng sai nhng nguyên tc và mô hình mang
tính lý thuyết về động cơ thúc đẩy, v lãnh đạo trong các tình hung c th.
Cần xem xét con người một cách toàn diện. Con người không th t gt bỏ ảnh
hưởng ca nhng lc lượng bên ngoài như gia đình, tôn giáo, trường hc, các t
chc chính tr - xã hi... khi họ đến làm vic. Các nhà qun lý phi nhn thy
nhng thc tế đó và chun b cách ng x vi chúng.
Nhân cách con người là một điều quan trọng. Người lãnh đạo không bao gi
được phép xúc phm đến nhân cách ca nhng người dưới quyn. Tt c mi
người đều phi được đối x mt cách tôn trng bình đẳng bt k chc v ca
h trong h thng đó là cao hay thp.
Lãnh đạo cần tìm hiểu con người một cách thận trọng thông qua nhiều nguồn
thông tin. Nhng cuc tiếp xúc chính thc phi chính thc; phn ng ca h
trước mt quyết định, trước các s kin xy ra; thái độ trong các cuc hp; trong
quan h vi đồng nghip; sáng kiến gi ý mà hđưa ra... Tránh các sai lm
tính ch quan, định kiến trong đánh giá con người như o tưởng hoc quy kết v
người nào đó; hoc đánh giá con người mt cách vi vàng ch qua hình thc.
Có quyền lực và uy tín
Con người xu hướng nghe theo người quyn lc uy tín đối vi h, tc
người kh năng chi phi nh hưởng đến hành vi ca h. Do vy người lãnh đạo
mun gây nh hưởng lên người khác thì h phi có quyn lc và uy tín. nh hưởng
này không phi ch là t chc v hay v trí trong h thng mà còn t phm cht, năng
lc, tư cách, s cun hút ca người lãnh đạo.
Quyền lực là sc mnh được tha nhn nhờ đó có kh năng chi phi, khng chế
người khác và gii quyết các vn đề trong phm vi cho phép.
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
Quyn lc là yếu t cn thiết để lãnh đạo. Mt nhà qun lý s khó thành công nếu
không nm mt quyn lc nào c. Tht vy:
Quyn lc công c để đạt được s tuân th. Nói đến quyn lc nói đến quyn ra quyết
định, quyn phân b, định đot các ngun lc, quyn thưởng pht, quyn kim soát.
Thiếu các quyn đó người qun lý khó có th làm cho người khác tuân th, phc tùng.
Quyn lc còn là công c nhà lãnh đạo s dng để gây nh hưởng đến hành vi người
khác. Có th dùng quyn lc để động viên, khuyến khích nhân viên, h tr cho vic thc
hin các mc tiêu quan trng. Người có quyn lc có thể đem li cho h thng và
nhân viên nhng h mun: tm nhìn, s phát trin ngun lc. Nếu quyn lc
được người lãnh đạo s dng mt cách hp nơi làm vic s nhiu kh năng
làm tha mãn nhân viên, đem li tính hiu quđộng cơ thúc đẩy.
Uy tín là sự ảnh hưởng ca mt người ti cp dưới và được cp dưới tôn trng nh
nhng phm cht cá nhân và kết qu công vic ca h.
Jay Conger và Rabindra Kanungo đã tiến hành phân tích mt cách toàn din và kết
lun rng: nhà lãnh đạo cn có uy tín vi các đc đim chính sau (bng 5.2):
Bảng 5.2. Các đặc điểm chính của nhà lãnh đạo uy tín
1
Tự tin. Nhà lãnh đạo uy tín hoàn toàn t tin vào sự đánh giá và kh năng ca h
Tầm nhìn. H có mt mc tiêu lý tưởng cho tương lai tt hơn. S khác bit gia mc tiêu lý tưởng
vi tình trng hin ti càng nhiu, cp dưới s nhìn nhn nhà lãnh đạo có tm nhìn phi thường.
Khả năng tuyên bố tầm nhìn. H kh năng la chn tuyên b tm nhìn theo cách d hiu
cho người khác. Kh năng này th hin vic am hiu sâu sc mong mun ca cp dưới vy,
hành động như tác nhân động viên.
Tính nhất quán sự thuyết phục mạnh mvề tầm nhìn. Tính nht quán giúp h tp trung theo đui
tm nhìn đến cùng. Nhà lãnh đạo uy tín đưc nhìn nhn là cam kết cao và sn sàng chp nhn ri ro cao,
gánh chu chi phí cao và chp nhn s hy sinh để đạt được tm nhìn, vin cnh ca h.
Hành vi khác thường. Hành vi ca nhà lãnh đạo uy tín được xem như mi l, khác thường,
đối ngược vi thông thường. Khi thành công, nhng hành vi này gi lên s ngc nhiên khâm
phc cp dưới.
Thể hiện như tác nhân của sự thay đổi. Nhà lãnh đạo uy tín được nhìn nhn như tác nhân
ca nhng thay đổi trit để hơn là như người gi nguyên hin trng.
Nhạy cảm với môi trường. H kh năng đánh giá tình thế v điu kin môi trường ngun
lc cn thiết cho s thay đổi.
Uy tín ca người lãnh đạo là nn tng để mi người tin tưởng đi theo, nghe theo. Nếu
không có điu đó, không ththành công tht s cho người đó ch lãnh đạo mt
nhóm người, mt đội bóng, hay mt tp nhân viên trong văn phòng.
Trong thc tế, không phi c chc v có uy tín; chc v không sinh ra uy tín
ch cơ s pháp ca quyn lc. Mt người lãnh đạo được uy tín không phi
người đó gi chc v gì, thái độ hành vi ng x ca h đối vi công vic
con người, và điu ch yếu nht là h đã hoàn thành công vic vi kết qu xut sc.
Để to lp uy tín cn tuân theo nhng nguyên tc sau:
Nhanh chóng tạo được thắng lợi ban đầu cho hệ thống và tạo thắng lợi liên tục.
Con người thường tin vào nhng gì mà h nhìn thy hơn là nhng gì mà h nghe
1 J.A. Conger and R. N. Kanungo (1988), Behavioral Dimensions of Charismatic Leadership, San Franciso;
Jossey-Bass.
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
thy. Thng li ca h thng kết qu ca s n lc tp th, trong đó lãnh đạo
yếu t quyết định do đó tiêu chí đánh giá tài năng phm cht ca
người lãnh đạo.
Nhất quán trong lời nói và hành động. Nhng gì nhà lãnh đạo nói và làm phi
thng nht nhau, đã ha là phi thc hin.
Mẫu mực về đạo đức. Nhng phm cht ni bt cn
người lãnh đạo là: trung thc; công bng vi
cp dưới; luôn gương mu đi đầu trong mi công
tác; dám chu trách nhim; biết đặt li ích ca tp
th lên trên li ích cá nhân. Tính cách tt được ca
ngi hơn nhiu so vi tài năng. Nhưng tính cách tt
không có sn trong mi người chúng ta, mà nó phi
được xây dng dn dn thông qua giáo dc và rèn
luyn trong cuc sng cũng như trong công vic.
Thành thạo chuyên môn và biết ủy quyền. Người lãnh đạo không nht thiết phi
là người có chuyên môn gii nht, nhưng phi đủ ở mc thành tho; đó là yếu t
cn thiết để mi người tin tưởng vào các quyết định ca người đó. Người lãnh
đạo gii không có nghĩa là “cái gì cũng gii” mà phi là người s dng được
người gii, biết y quyn cho cp dưới, phát huy được sc mnh ca tp thể để
hoàn thành mc tiêu chung, khi đó h s nhn được sự ủng h ca mi người.
5.1.2. Các cách tiếp cận chủ yếu về lãnh đạo
nhiu cách tiếp cn để nghiên cu v lãnh đạo, trong
đó ph biến nht ba cách: tiếp cn theo đặc đim/
phm cht cá nhân; tiếp cn theo hành vi/ phong cách;
tiếp cn theo tình hung. Ba cách tiếp cn này liên
quan và b sung cho nhau, bi được t cht đặc
đim cá nhân cn thiết mi ch cho bn tim năng để
lãnh đạo. Mun lãnh đạo tt, bn cn phong cách
lãnh đạo phù hp vi tình hung lãnh đạo.
Các cách tiếp cn lãnh đạo theo đặc đim và phm cht
đi vào so sánh, tìm s khác bit gia nhng người lãnh đạo nhng người không phi
là lãnh đạo v các đặc đim như: t cht, tính cách, năng lc, thái độ động cơ; nghiên
cu các đặc đim nhà lãnh đạo cn có; tương quan gia các đặc đim vi hiu qu
lãnh đạo. Cách tiếp cn này cho rng ch nên đào to nhng người năng lc lãnh đạo
bm sinh - được coi là nhà lãnh đạo tim năng - để tr thành nhà lãnh đạo hiu qu.
Tuy nhiên, nhiu nghiên cu tiếp theo đã khng định vic t cht không thôi chưa đủ,
người lãnh đạo còn cn phi có các k năng lãnh đạo. K năng lãnh đạo là biết vn
dng có hiu qu các kiến thc v lãnh đạo trong quá trình vn hành mt h thng xã
hi để thc hin các mc đích và mc tiêu đề ra. K năng lãnh đạo và ngay c mt s
phm cht lãnh đạo không phi là “bm sinh”, chúng được hình thành và phát trin
thông qua quá trình đào to, nht là đào to trong thc tin hot động lãnh đạo, nghĩa
là nó được hình thành trong sut cuc đời.
Các cách tiếp cn theo hành vi/phong cách lãnh đạo cho rng phong cách lãnh đạo ca
mt nhà qun lý chu nh hưởng t nhiu yếu t c ch quan và khách quan, và có
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
tác động quan trng ti hiu qu lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo tng th các phương
pháp làm vic, các thói quencác hành vi ng xử đặc trưng mà người lãnh đạo thường
s dng trong quá trình gii quyết công vic hàng ngày để hoàn thành nhim v.
Nghiên cu ca Kurt Lewin đồng nghip ti Đại hc tng hp Iowa ca M
1
nêu lên
ba phong cách lãnh đạo da trên cơ s s dng quyn lc: (1) Phong cách độc đoán
(autocratic style) phong cách ca nhng người lãnh đạo thích tp trung quyn lc, s
dng phương pháp “cm tay ch vic”, t mình ra quyết định và hn chế s tham
gia ca cp dưới. (2) Phong cách dân ch (democratic style) phong cách ca người
lãnh đạo thu hút tp th tham gia tho lun để quyết định các vn đề ca đơn v, thc
hin rng rãi chế độ ủy quyn và h thng thông tin phn hi để hướng dn nhân viên.
(3) Phong cách t do (laisser-faire style) là phong cách ca người lãnh đạo cho phép
nhân viên toàn quyn t do ra quyết định và t quyết định phương pháp làm vic.
Các cách tiếp cn theo tình hung lãnh đạo cho rng thành công hay tht bi ca người
lãnh đạo không đơn thun ph thuc vào đặc đim cá nhân hay hành vi ng x
ca h. Hoàn cnh cũng mt trong các yếu t nh hưởng quan trng luôn
thay đổi, vy phong cách lãnh đạo phi phù hp vi tình hung c th. Lãnh đạo
theo tình hung tr thành mt cách tiếp cn ph biến trong qun con người bi
tính đến s khác bit gia các nhân viên và môi trường làm vic.
Tóm li nhiu cách tiếp cn v lãnh đạo, nhưng l chúng ta s chn cách tiếp
cn “triết chung”, nghĩa kết hp tt c các cách tiếp cn nêu trên để lãnh đạo hiu
qu. Mun lãnh đạo hiu qu cn phi s cân bng gia: Phm cht k
năng lãnh đạo, Phong cách lãnh đạo, S kết hp ca hai yếu t này cho phù
hp vi tình hung lãnh đạo.
5.1.3. Quyền lực và sự ảnh hưởng của người lãnh đạo
5.1.3.1. Các loại quyền lực
Mt trong các nghiên cu ni bt nht v quyn lc được hai nhà tâm hc John
French và Bertram Raven công b năm 1959. H xác định 5 loi quyn lc sau
2
:
Quyền lực pháp (Legitimate Power). Quyn lc pháp hay quyn lc v trí
kh năng tác động đến hành vi người khác để đạt được s tuân thủ đối vi ch th
lãnh đạo nh nhng quyn gn vi v trí chính thc trong h thng. V trí này thường đi
kèm vi mt chc danh, mt tp hp trách nhim, mt mc độ quyn hn nào đó để
hành động kim soát các ngun lc c th. Tuy nhiên c chc danh ln nhng
trách nhim chính thc đều không phi ngun gc thc s ca quyn lc. Quyn
lc thc tế bt ngun t thm quyn hành động kim soát ngun lc người
khác mun hoc cn.
Quyền lực ép buộc hay cưỡng bức (Coercive Power) kh năng th tác động
đến hành vi người khác bng cách làm cho h s hãi thông qua hình pht hoc đe da
trng pht. Nói chung người lãnh đạo v trí qun lý có quyn ra mnh lnh và ép
1 S. P. Robbins & D. A. DeCenzo (2001), Fundamental of management, Prentice Hall.
2 Nguyn Hu Lam (1997), Ngh thut lãnh đạo, Nxb Giáo dc.
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
buc nhân viên phi chp hành. Tuy nhiên khi người lãnh đạo lm dng quyn trng
pht, s dng trong phm vi rng ln đi vi người dưới quyn s to ra bu
không khí tâm lý căng thng, th dn đến mt uy tín lãnh đạo, to tư tưởng chng
đối ca nhng người dưới quyn.
Quyền lực khen thưởng (Reward Power) kh năng th tác động đến hành vi
người khác bng cách kích thích h thông qua vic cung cp hoc ha cung cp cho
h nhng th h mong mun. Tâm chung ca con người s b trng pht
thích được thưởng. Phn thưởng th là tin bc, li ích vt cht, địa v, danh hiu, s
thăng tiến, hoc đôi khi ch đơn gin mt li khen. Người lãnh đạo thường s dng
quyn khen thưởng để động viên, khích l nhân viên. Tuy nhiên, nếu dùng sai có
th to nên các vn đ nghiêm trng v tinh thn làm vic, chng hn không kp thi
khen thưởng vi người xng đáng, tng thưởng nhiu hơn cho người được ưa thích.
Quyền lực chuyên môn (Expert Power). Đó kh năng gây nh hưởng da trên
nhng kiến thc và k năng chuyên môn vượt tri được người khác đánh giá cao.
Năng lc chuyên môn yếu t th to ra quyn lc cho nhân khi nhng người
khác ph thuc vào nhân đó v nhng ch dn, tư vn, giúp đỡ v chuyên môn
hoc thc hin các k năng k thut.
Quyn lc chuyên môn ca người lãnh đạo mi liên h cht ch vi tính hiu qu
trong công vic ca các nhân viên. Tht vy. Khi người lãnh đạo có năng lc chuyên
môn được đánh giá cao, ý kiến ca người đó s được tôn trng, mi người s tin
tưởng vào quyết định ca người đó và s nghiêm chnh thc hin quyết định.
Quyền lực thu hút hay hấp lực (Referent Power). Đây loi nh hưởng th
được mt cách ý thc hoc thc, da trên s hoc, cm phc, hâm m bi
uy tín, tính cách, đạo đức, sc hút, sc hp dn riêng hay mt giá tr cá nhân ca mt
người, được người khác cm nhn và tôn trng.
Khi mt nhà qun lý s dng được nhiu loi quyn lc thì đó là điu lý tưởng, vì nó
giúp nâng cao hiu qu lãnh đạo.
5.1.3.2. Nguyên tắc sử dụng quyền lực
Người lãnh đạo cn s dng quyn lc mt cách thông minh, đó là mt k năng thiết
yếu nhưng tính thách thc đối vi người lãnh đạo. Vic s dng quyn lc
hiu quả đòi hi trước hết phi tuân th nhng nguyên tc nht định, đó là:
Quyn lc là phương tin để đạt mc đích tt đẹp và phi được s dng đúng mc
đích. Mc đích tt đẹp trước hết phi là mc đích hp pháp và hp lý được đa s
chp nhn.
Quyn lc chỉ được s dng có hiu qu khi nó phù hp vi phong cách ca người
lãnh đạo và tình hung. S dng quyn lc là mt ngh thut ph thuc vào năng lc
và phong cách lãnh đạo. Kết qu thc tế cho thy s dng quyn lc thích hp chu
nh hưởng rt ln bi các tình hung c th. Nói cách khác, nhà lãnh đạo cn s
dng nhng quyn lc khác nhau mt cách ti ưu tu thuc vào tình hung.
Quyn lc được thc hin thông qua vic gây nh hưởng, do vy s dng quyn
lc trên thc tế đòi hi các chiến thut gây nh hưởng c th. Khi mt n lc nh
hưởng được thc hin nó có th to ra các kết cc sau: (1) s nhit tình tham gia;
NEU_MAN301_Bai5_v1.0013108213
103
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
(2) s tuân th, phc tùng; (3) s kháng c, chng li. Trong đó s nhit tình
tham gia được xem kết cc tt nht được mong đợi. Các nh hưởng th
chính thc hoc phi chính thc, song nh hưởng thì cũng cn chiến
thut mi có th thành công.
Tiêu chí đánh giá thành công ca vic s dng quyn lc là: (1) s tho mãn ca
người dưới quyn; (2) s hoàn thành nhim v ca người dưới quyn.
5.1.4. Nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo
5.1.4.1. Tạo động lực làm việc
Đây ni dung hết sc quan trng người lãnh
đạo phi nm vng để th la chn đúng các
phương pháp tác động lên con người. Mi con người
là mt
thc th, mt tế bào ca h thng xã hi, h nhng
đặc đim hoàn cnh sng riêng để t đó to nên
mt tp hp các nhu cu và động cơ làm vic ca
mình, cũng như để x lý các mi quan h ca mình trong tp th, trong h thng. Hiu rõ
con người đã là mt điu khó, nhưng đáp ng hpcác đòi hi ca con người li càng
khó khăn hơn. Điu này trước hết do tính đa dng v các nhu cu ca con người; th
hai là kh năng có hn ca người lãnh đạo, ca h thng; th ba là vic đáp ng các nhu
cu ca tng người b ràng buc bi ngun lc có hn, s chi phi ca
nhu cu chung ca c h thng và ca các h thng bên ngoài liên quan; th tư, các
con người trong h thng li b phân tách theo nhng nhóm có tính độc lp tương đối
trong h thng, chính s tác động trong nhóm cũng làm cho nhu cu động cơ ca
mi người b tác động nht định, rt khó lường hết để x lý có hiu qu. Chúng ta s
nghiên cu k hơn k năng v to động lc dưới đây.
5.1.4.2. Lãnh đạo nhóm làm việc
Đây cũng mt ni dung quan trng ca hot động lãnh đạo h thng. Trong điu
kin hot động vi quy đông người, vic phân cp phân công trong h thng
mt tt yếu khách quan, đâynguyên tc chuyên môn hóa trong qun lý. Trong mi
h thng thông thường đều được phân chia thành nhng phân h nhóm nh, mi
phân h nhóm này bao gm mt s người hot động theo cùng nhóm chc năng
nghip v. Mi nhóm, mi phân h này nếu không được t chc tt không hình
thành được mi liên h cht ch vi các nhóm phân h khác, thì khó th đem
li kết qu hot động chung tt đẹp cho c h thng. Lãnh đạo nhóm làm vic tt
trách nhim không nh ca người lãnh đạo, đòi hi phi nm được nhng nguyên
tc và phương pháp nht định.
5.1.4.3. Truyền thông
Truyn thông hot động không th thiếu được trong các h thng hi nhm to
được s hiu biết ln nhau t đó dn ti s thay đổi trong hành động nhn thc ca
con người trong quá trình hot động. th được coi như phương tin cung cp các
thông tin đầu vào ca môi trường bên ngoài cho các h thng xã hi. Thông qua
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
truyn thông các nhà qun hiu hơn nhu cu ca khách hàng, kh năng sn
sàng ca nhà cung cp, các quy định ca chính ph, các mi quan tâm ca cng
đồng. cũng phương tin để thay đổi cách cư x hành động ca con người
trong mt t chc, giúp mi người hiu nhau, thông cm hp tác vi nhau: người
lãnh đạo hiu nhng người cp dưới để ra quyết định chính xác, nhân viên cp dưới
hiu người lãnh đạo ca mình, các đồng nghip hiu nhau. phương tin để
làm phong phú thêm thông tin để đạt được các mc tiêu. Qun truyn thông
mt nhim v quan trng ca người lãnh đạo to điu kin để thc hin các
chc năng qun lý trong h thng xã hi.
Truyn thông không ch được thc hin trong ni b, còn truyn thông vi bên
ngoài, gn h thng hi vi môi trường bên ngoài ca thông qua vic cung cp
thông tin và nhn thông tin; từ đó giúp các nhà lãnh đạo ra quyết định đúng trong mt
môi trường đầy thay đổi. Quá trình lãnh đạo là quá trình tiếp xúc và làm vic vi con
người thông qua hot động truyn thông, cho nên người lãnh đạo không thc hin tt
ni dung này thì khó có th dn dt con người thc hin các mc tiêu mong mun.
5.1.4.4. Giải quyết xung đột
Quan đim hin đại cho rng xung đột hin tượng tt
yếu chúng ta phi chp nhn trong các h thng
hi, t cp độ gia các quc gia, gia các t chc, gia
các nhóm cho đến gia các cá nhân, bi mi h thng
đều có th có nhng quan đim, mc tiêu và li ích
không ging nhau. Vn đề là gii quyết xung đột như
thế nào? Bi vì xung đột nếu không được gii quyết
hoc gii quyết theo cách sai lm th làm đầu độc bu không khí trong cơ quan hay
trong hi, làm ny sinh nhng cuc khng hong trm trng vi nhng hu qu gây
thit hi cho cá nhân, nhóm, cơ quan và thm chí cho đất nước hay nhân loi nếu đó là
xung đột cp quc gia. Vì vy nhà qun lý không th làm ngơ hay loi b nhng cuc
xung đột kim soát xung đột để ti thiu hoá các tiêu cc ti đa hoá nhng
nh hưởng tích cc ca xung đột. Gii quyết xung đt mt cách tình
nhim v ca lãnh đạo, đòi hi người lãnh đạo phi nhng thái độ k năng
nht định mi có thể đem li hiu qu mong mun cho s phát trin ca h thng.
5.1.4.5. Tư vấn nội bộ
Tư vn nhng hot động phân tích quyết định, nhm đưa ra li khuyên cho mt ch
th nht định. Hot động tư vn ca người lãnh đạo không phi là ra quyết định thay
cho người khác đưa ra nhng li khuyên ca người lãnh đạo vi tư cách
chuyên gia tư vn trong h thng ca mình. Nói cách khác sn phm ca hot động
tư vn ni b không phi là quyết định mà là nhng li khuyên.
Hot động tư vn ca người lãnh đạo liên quan đến s t nguyn và sn sàng ca h
trong vic cùng tho lun nhng vn đề liên quan ti công vic nhân người lao
động. Tư vn ni b s giúp xác định mt cách khách quan nhng vn đề nh hưởng
đến năng sut mi quan h con người; giúp phát trin mt môi trường ci m
tin tưởng ln nhau trong h thng; giúp mi người hiu hơn vai trò, nhim v
ca t chc, ca mi phân h và ca cá nhân mình.
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
5.2. Tạo động lực
5.2.1. Động lực
5.2.1.1. Một số khái niệm
Nhu cầu (Needs)
Nhu cu trng thái tâm con người cm thy thiếu thn không tha mãn v
mt cái gì đó và mong được đáp ng nó. Nhu cu gn lin vi s tn ti và phát trin
ca con người, cng đồng, tp th và xã hi.
Động lực (Motivation)
Động lc nhng yếu t to ra do hành động cho con
người và thúc đẩy con người hành động mt cách có kết qu
và hiu qu cao.
Động lc th dng ý thc (khi tr li được câu hi ti
sao con người li làm như vy) hay vô thc (do bn năng,
tính cách). Động lc s thôi thúc khiến người ta hành
động thế mt nh hưởng rt mnh m, nh hưởng
này có th tt hoc xu. Mt yếu t to động lc s khơi dy
định hướng hành động. Điu này nghĩa khi mt
người được to động lc, h s b thôi thúc hành động
theo mt cách thc nào đó để đạt được mc đích.
5.2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực
Có ba nhóm yếu tố ảnh hưởng ti động lc, bao gm nhng đặc đim cá nhân, đặc
trưng ca công vic và nhng đặc đim thc tế ca t chc.
Các đặc đim ca cá nhân: Các đặc đim ca cá nhân là nhng giá tr, nhu cu,
thái độ và s thích ca cá nhân mà người ta thường đem vào công vic ca mi
người. Do nhng đặc đim này ca mi người thường rt khác nhau nên động
lc ca mi người cũng không ging nhau.
Các đặc trưng ca công vic: Các đặc trưng ca công vic có th k đến như
trình độ k năng cn thiết, mc độ đồng nht, tm quan trng, mc độ bit lp
ca công vic, mc độ tiếp nhn thông tin phn hi v thành tích ca cá nhân.
Mi công vic đều có t trng cao v mt số đặc trưng nào đó và t trng thp v
nhng đặc trưng khác. Tu theo đặc đim riêng ca mi loi công vic mà nhng
người đảm nhim chúng có thể được thúc đy nhiu hay ít.
Các đặc đim ca t chc: Nhng đặc đim ca t chc như là nhng quy chế,
nguyên tc, chính sách nhân lc, chính sách phúc li, khen thưởng ca t chc. Chính
sách phúc li như lương hưu, bo him y tế và các khon tin thưởng có th có tác
dng thu hút nhân lc mi và to động lc cho nhân lc cũ ở li t chc.
5.2.2. Một số học thuyết về tạo động lực
5.2.2.1. Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow (Hierarchy of needs Theory)
1
Theo A. Maslow, mi người đều có mt tp hp nhng nhu cu rt đa dng và được
chia thành năm cp độ t thp nht đến cao nht.
1 Abraham H. Maslow (1970), Motivation and Personality, New York: Harper & Row
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
Nhu cầu sinh lý (Physiological needs) là nhng nhu cu cơ bn để có th duy trì bn
thân cuc sng con người (ăn, mc, ...). A. Maslow quan nim rng khi nhu cu này
chưa được tha mãn ti mc độ cn thiết để th duy trì cuc sng thì nhng nhu
cu khác s không thúc đẩy được con người.
Nhu cầu về an toàn (Safety needs): là nhng nhu cu tránh s nguy him v thân th
và sự đe da mt vic, mt tài sn.
Hình 5.4. Mô hình phân cấp nhu cầu của Maslow
Nhu cầu hội (Social needs): do con người thành viên ca hi nên h cn
được nhng người khác chp nhn.
Nhu cầu được tôn trọng (Esteem needs): theo A. Maslow, khi con người bt đầu
tha mãn nhu cu được chp nhn thành viên trong xã hi thì h xu thế t trng
mun được người khác tôn trng. Nhu cu loi này dn ti nhng s tha mãn
như quyn lc, uy tín, địa v và lòng t tin.
Nhu cầu tự hoàn thiện (Self-actualization needs): A. Maslow xem đây nhu cu
cao nht trong cách phân cp ca ông. Đó s mong mun để đạt ti ch mt
con người có thể đạt ti. Tc là làm cho tim năng ca mt người đạt ti mc ti đa.
Maslow cho rng, khi nhu cu bc thp hơn được tho mãn thì nhu cu bc cao hơn
mi xut hin tr thành động cơ ca con người. Ti mt thi đim c th trong
cuc sng ca mi con người đều ni lên mt nhóm nhu cu cp thiết và người ta b
thôi thúc phi tìm cách tho mãn chúng. Khi mt nhóm nhu cu được tha mãn thì
loi nhu cu này không còn là động cơ thúc đẩy na.
Như vy, theo hc thuyết này trước tiên các nhà qun phi quan tâm đến các nhu
cu vt cht, trên cơ s đó nâng dn lên các nhu cu bc cao hơn, mun thúc
đẩy người lao động làm vic hiu qu thì nhà qun cn phi xác định đúng
tác động đúng vào mc độ nhu cu mà người lao động đang thc s quan tâm.
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
5.2.2.2. Học thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg (Two – Factor Theory)
1
Frederick Herzberg cho rng các yếu t to ra s tho mãn rt khác bit so vi các
yếu t to ra s bt mãn trong công vic ông chia các yếu t này thành hai nhóm:
nhóm các yếu t to động lc và nhóm các yếu t duy trì.
Bảng 5.3. Mô hình hai nhóm yếu tố của Herzberg
Thành tích (Achievement)
S công nhn (Recognition)
Các yếu t to động
Công vi c có tính th thách (Work itself)
lc Trách nhim được gia tăng (Responsibility)
S thăng tiến (Advancement)
Phát trin bn thân t công vic (Growth)
Chính sách và quy định qun lý ca t chc
(Company Policy and Administration)
S giám sát (Security)
Các yếu t duy trì Điu kin làm vic (Work Conditions)
Nhng mi quan h giao tiếp trong t chc (Relationship)
Lương, thưởng (Salary)
Đời sng cá nhân (Personal Life)
Địa v (Status)
Công vic n định (Security)
Nhóm các yếu t duy trì (Hygiene factors) liên quan đến môi trường trong đó công
vic được thc hin. Đây là nhng yếu t phi được đảm bo mc độ nht định nhm
duy trì trng thái tâm bình thường cho người lao động. Nếu không h s rơi vào
trng thái tâm lý bt mãn. Và nhng yếu t này không được coi là động lc thúc đẩy.
Nhóm các yếu t to động lc (Motivators) đều nhng cm nhn ca con người
liên quan đến bn thân công vic. Khi các yếu t to động lc k trên đều hin din
trong mt công vic thì chúng s to ra động lc mc cao nếu không có nhng điu
không tho mãn.
Như vy, nguyên nhân đem đến s hài lòng nm bn thân công vic, còn nguyên nhân
gây bt mãn nm môi trường làm vic. Trong qun lý, các nhà qun trước tiên phi
đảm bo cho người lao động các yếu t duy trì, mc đích là để h khi rơi vào trng
thái tâm bt mãn, duy trì trng thái tâm bình thường. Sau đó phi tác động lên
các yếu t to động lc để phát huy ti đa sự đóng góp ca người lao động.
5.2.2.3. Học thuyết kỳ vọng của V.H.Room (Expectancy Theory)
2
Hc thuyết này được khái quát trong công thc sau:
Động cơ = E I V
(Motivatio = Expectancy Instrumentality Valence)
Trong đó:
E: Expectancy
nhn thc rng
tích nht định.
K vng (quan h n lc thành tích) kh năng mt người
vic b ra mt mc độ n lc nht định s dn ti mt mc độ thành
1 Frederick Herzberg (1969), One More Time: How Do You Motivate Employees?, Harvard Business Review
2
Victor H Vroom (1964), Work and Motivation, New York: John Wiley & Sons
108
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
I: Instrumentality - Phương tin (quan h thành tích phn thưởng) mc độ
mt người tin rng vic hoàn thành công vic mt mc độ c th nào đó mt
phương tin giúp đạt được mt kết qu mong mun.
V: Vanlence Cht xúc tác (quan h phn thưởng mc tiêu nhân) cường độ
ưu ái ca mt người giành cho kết quđạt được, nó phn ánh giá tr mc hp dn
ca kết quả đối vi mt cá nhân.
N lc cá nhân Thành tích cá nhân
Phn thưởng
Mc tiêu cá nhân
ca t chc
K vng Phương tin
Cht xúc tác
Tôi phi c gng
Tôi s nhân được
Phn thưởng đó
mc độ nào để đạt
phn thưởng gì
có giúp tôi đạt
được mt thành
khi đạt được
được mc tiêu
tích nht đinh
thành tích đó
ca mình không
Hình 5.5. Học thuyết mong đợi
Logic ca hc thuyết mong đợi là các cá nhân đều n lc làm vic để đạt được thành tích
dn đến nhng phn thưởng mong mun. Nhng đim chính ca hc thuyết này là:
Các kết qu hay phn thưởng ca t chc hp dn như thế nào đối vi người lao
động? Chúng được đánh giá tích cc, tiêu cc hay bình thường. Hãy nh rng
thc tế chng liên quan gì ở đây. Vn đề cn bàn là cá nhân nhn thc kết quả đó
như thế nào, cho dù nhn thc đó có đúng hay không. Nếu mt người nhn thy
rng mt phn thưởng nào đó là hp dn và đánh giá nó tích cc thì h s c
gng có được phn thưởng đó thay vì không làm gì. Còn nhng người khác
th nhn thy phn thưởng này là tiêu cc thì h s không mun giành ly. Tuy
nhiên vn có nhng người bàng quan vi phn thưởng.
Người lao động s phi th hin hành vi như thế nào đểđược phn thưởng?
Phn thưởng ít nh hưởng đến thành tích ca mt cá nhân tr khi người đó biết
rõ phi làm gì để đạt được nó.
Người lao động s phi c gng mc độ nào để đạt được mt thành tích nht
định? Kh năng người đó có th thc hin công vic thành công mt mc độ
cn thiết. Nếu người lao động nhn thy dù h n lc đến thế nào cũng không
đạt được thành tích thì động lc làm vic ca h s gim.
Tóm li, hc thuyết này cho rng mt nhân xu hướng hành động theo mt cách
nht định da trên nhng k vng rng hành động đó s dn đến mt kết qu cho
trước và da trên mc độ hp dn ca kết quả đó đối vi cá nhân này.
5.2.3. Quy trình tạo động lực
5.2.3.1. Nghiên cứu và dự báo
bước này các nhà qun phi nghiên cu d báo các yếu t ca môi trường
bên trong môi trường bên ngoài t chc nh hưởng đến động lc làm vic ca
người lao động trong t chc.
NEU_MAN301_Bai5_v1.0013108213
109
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
Các yếu t ca môi trường bên ngoài cn nghiên cu và d báo là: Các chính sách to
động lc các đối th cùng ngành đang áp dng; Tình hình th trường lao động:
cung cu v lao động, lương bng trên th trường lao động; Giai đon ca chu k
kinh tế; B Lut Lao động.
Các yếu t ca môi trường bên trong cn nghiên cu d báo là: Đặc đim ca người
lao động (đối tượng cn nâng cao động lc ai? nhng li ích li ích ưu tiên ca
người lao động trong mi giai đon, thái độquan đim ca người lao động trong công
vic đối vi t chc, nhn thc ca người lao động v giá tr nhu cu ca nhân,
năng lc và nhn thc v năng lc ca bn thân người lao động, đặc đim tích cách ca
người lao động…); Đặc đim ca công vic (như đòi hi v k năng ngh nghip, mc
độ chuyên môn hóa ca công vic, s mo him và mc độ ri ro ca công vic, mc độ
hao phí v th lc, trí lc…); Đặc đim ca t chc (như các công c to động lc mà t
chc đã s dng, ưu đim hn chế ca các công c đó, ngun lc ca t chc đặc
bit ngun tài chính, đặc đim ngành ngh ca t chc, mc tiêu chiến lược ca t
chc, đặc bit chiến lược ngun nhân lc ca t chc, văn hóa ca t chc, phong
cách lãnh đạo ca các nhà qun lý trong t chc…).
Nghiên cu và d báo
Xác định mc tiêu to động lc
La chn và s dng công c to động lc
Giám sát, đánh giá kết qu thc hin các công c
to động lc và điu chnh nếu cn
Hình 5.7. Quy trình tạo động lực
5.2.3.2. Xác định mục tiêu tạo động lực
Mc tiêu ca to động lc v cơ bn nhm thúc đẩy người lao động hành động
mt cách tích cc, có năng sut, cht lượng, hiu qu, có kh năng thích nghi và sáng
to cao nht trong tim năng ca h để thc hin công vic đạt ti các mc tiêu
ca t chc. Và các mc tiêu này phi được c th hóa bng các ch tiêu c th tương
ng vi tng giai đon phát trin ca t chc, giai đon kế hoch tương thích vi
đối tượng cn to động lc.
5.2.3.3. Lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực cho phù hợp với từng người lao
động
Vic la chn s dng các công c to động lc tu thuc vào đặc đim ca người
lao động, đặc đim ca t chc, đặc đim công vic tình hình th trường lao động
cũng như các mc tiêu to động lc ca các nhà qun lý. Các công c to động lc
110
NEU_MAN301_Bai5_v1.0013108213
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
cho người lao động hết sc phong phú và có th chia thành 3 nhóm, xut phát t 3
loi động cơ ca con người:
(1) Động cơ kinh tế: Ai cũng thích tin. Các công
c t chc th s dng để tác động lên
động cơ này là các công c kinh tế.
(2) Động cơ cưỡng bc, quyn lc: Ai cũng thích
quyn, nhưng cũng rt s quyn lc. Các công c
t chc th s dng để tác động lên động
cơ này là các công c hành chính - t chc.
(3) Động cơ tinh thn: Ai cũng mun tình cm, được tôn trng, được t khng
định bn thân. Các công c t chc th s dng để tác động lên động cơ
này là các công c tâm lý - giáo dc.
Các công c kinh tế trc tiếp có th kể đến như tin lương, tin thưởng, ph cp, tr cp,
hoa hng, c phiếu, kế hoch chia s li nhun. Ngoài ra còn các công c kinh tế gián
tiếp - phúc li, dch v cho người lao động như bo him, dch v y tế, dch v
ăn ung, dch v gii trí, dch v nhà giao thông đi li, đào to và phát trin. Chi
phí cho các công c kinh tế gián tiếp xu hướng tăng trưởng nhanh hơn so vi các
công c kinh tế trc tiếp.
Các công c t chc như cơ cu t chc trong đó xác định v thế ca con người vi chc
năng, nhim v, quyn hn, trách nhim, li ích; h thng tiêu chun kinh tế - k
thut; u quyn, trao quyn. Các công c hành chính như hp đồng lao động, tho
ước lao động tp th; các văn bn hành chính ca t chc; giám sát ra quyết định
trc tiếp ca nhà qun lý.
Các công c tâm th s dng như đảm bo vic làm; làm cho công vic thú v
hơn; an toàn lao động; to môi trường làm vic đoàn kết; khích thích s sáng to; khen
chê, khích l, động viên; th hin s công nhn chính thc; công vic th thách. Các công
c giáo dc như đảm bo truyn thông; t do tham gia các t chc chính tr, xã hi, đoàn
th, ngh nghip; thc hin các chương trình đào to, phát trin ngun nhân lc.
Cn s dng mt cách tng hp các công c to động lc con người luôn hành
động bi nhiu động cơ, hơn thế na mi công c đều nhng ưu đim nhược
đim nht định.
Sau khi la chn các công c to động lc cn t chc s dng các công c này.
Nhng công vic c th cn trin khai (1) Truyn thông nhng công c to động
lc s được s dng đến tng người lao động trong t chc, (2) Đảm bo các ngun
lc cn thiết để thc hin các công c to động lc, đặc bit ngun lc tài chính,
(3) S dng các công c to động lc để tác động đến người lao động.
5.2.3.4. Giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các công cụ tạo động lực và điều
chỉnh nếu cần
Giám sát thường xuyên hành vi ca người lao động. Mc tiêu được nhng
thông tin phn hi v động lc làm vic ca người lao động sau khi các nhà qun
đã s dng các công c to động lc.
NEU_MAN301_Bai5_v1.0013108213
111
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
Đánh giá kết qu đạt được ca vic trin khai các công c
to động lc cn tr li được các câu hi: các công c to
động lc được s dng có giúp làm tăng động lc làm vic
ca người lao động không? Ti sao đạt được? Nguyên
nhân? Ti sao không đạt được? Nguyên nhân? Nhng yếu
t nào làm cho nhng công c to động lc được trin khai
không đạt kết qu mong mun? Các bin pháp điu chnh
cn tiến hành? Bài hc rút ra t các công c to động lc
này là gì? Như vy, đánh giá kết qu thc hin các công c
to động lc phc v cho vic đưa ra quyết định tiếp tc duy trì các công c to
động lc đang s dng hay cn phi đưa ra các điu chnh nếu cn.
112
NEU_MAN301_Bai5_v1.0013108213
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
Tóm lược cuối bài
Có nhiu khái nim v lãnh đạo. Vi tư cách là mt chc năng qun lý, lãnh đạo là quá trình
truyn cm hng, khơi dy s nhit tình và động lc ca con người để h làm vic mt cách
tt nht nhm đạt được các mc tiêu kế hoch. Lãnh đạo và qun lý là hai khái nim có s
phân bit. Bn cht ca lãnh đo là ngh thut tác động lên con người để h nghe theo và
làm theo. Để lãnh đạo thành công cn có nhng tin đề nht định: xác định được chiến lược
và cơ cu t chc; hiu con người; có quyn lc và uy tín.
Có nhiu cách tiếp cn khác nhau đối vi vic nghiên cu lãnh đạo, t cách tiếp cn theo
đặc đim và phm cht, cách tiếp cn theo hành vi đến cách tiếp cn theo tình hung.
Có nhiu loi quyn lc mà người lãnh đạo phi vn dng để lãnh đạo: quyn lc pháp lý,
quyn lc ép buc, quyn lc thưởng, quyn lc chuyên môn và quyn lc thu hút. Song
quyn lc mi to kh năng ch t nó không th hin s thành công trong hot động ca
người lãnh đạo. S thành công ca người lãnh đạo ph thuc rt ln vào vic s dng khéo
léo các chiến thut gây nh hưởng trong các tình hung c th.
Các ni dung cơ bn ca chc năng lãnh đạo gm: to động lc; truyn thông, lãnh đạo
nhóm; đàm phán và gii quyết xung đột; tư vn ni b.
Động lc là nhng yếu t to ra lý do hành đng cho con người và thúc đẩy con người hành
động mt cách có kết qu và hiu qu cao.
Có ba nhóm yếu tố ảnh hưởng ti động lc, bao gm nhng đặc đim cá nhân, đặc trưng
ca công vic và nhng đặc đim thc tế ca t chc.
Quá trình to động lc gm bn bước (1) Nghiên cu và d báo; (2) Xác định mc tiêu to
động lc; (3) La chn và s dng công c to động lc cho phù hp vi người lao động;
(4) Giám sát, đánh giá kết qu thc hin các công c to động lc và điu chnh nếu cn.
NEU_MAN301_Bai5_v1.0013108213
113
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo BÀI 5
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO Hướng dẫn học
Để hc tt bài này, sinh viên cn tham kho các phương pháp hc sau:
Hc đúng lch trình ca môn hc theo tun, làm các bài luyn tp đầy đủ và tham gia
tho lun trên din đàn.
Sinh viên làm vic theo nhóm và trao đổi vi ging viên trc tiếp ti lp hc hoc
qua email. Tham kho các thông tin t trang Web môn hc. Nội dung
Bài hc này gii thiu cho người hc nhng ni dung cơ bn v chc năng lãnh đạo, bao gm:
Bn cht ca lãnh đạo: Khái nim và các yếu t cu thành lãnh đạo, phân bit lãnh
đạo và qun lý, nêu các tin đề để lãnh đạo thành công.
Ba cách tiếp cn lãnh đạo: theo đặc đim/phm cht, theo hành vi/phong cách lãnh
đạo, và theo tình hung.
Các loi quyn lc và sự ảnh hưởng ca người lãnh đạo.
Ni dung cơ bn ca lãnh đạo: to động lc, truyn thông, lãnh đạo nhóm làm vic,
đàm phán và x lý xung đột.
To động lc: khái nim động lc và to động lc, các yếu tố ảnh hưởng ti động
lc làm vic, các cách tiếp cn v to động lc, mt s hc thuyết to động lc và
quy trình to động lc. Mục tiêu
Sau khi hc xong bài này, sinh viên s có th:
Hiu bn cht ca lãnh đạo, phân bit được s khác nhau gia lãnh đạo và qun
lý. Nm được các tin đề để lãnh đạo thành công.
Hiu các cách tiếp cn ch yếu v lãnh đạo và mt s lý thuyết lãnh
đạo. Hiu các loi quyn lc và vic s dng quyn lc.
Nm được nhng ni dung cơ bn ca chc năng lãnh đạo.
Hiu được thế nào là động lc, phân tích được các yếu tố ảnh hưởng ti động lc.
Hiu rõ quy trình to động lc và thc hành tt các k năng cn thiết trong quy trình
to động lc. lOMoARcPSD|45316467 Tình huống dẫn nhập
Chìa khoá thành công là khả năng lãnh đạo người khác đi tới thành công
Trong sut cuc hp ca phòng Qun tr thiết b thuc mt trường
đại hc, ông Bc trưởng phòng luôn ming qu trách các nhân viên v
s lượng và cht lượng các thiết b thí nghim ngày càng sút kém. “Tôi
đã có đội ngũ làm vic tht đáng tht vng mà li hay bào cha, bin
bch”, ông nói, “Nếu các anh ch không th làm được
công vic ca mình, có nhiu người khác đang mun nhy vào v trí
đó để được hưởng nhng li ích trong công vic ca các anh ch”.
Quay sang anh Thanh, mt nhân viên mi vn là cu cu th bóng
đá chuyên nghip, ông hi: “Nếu mt đội bóng không th chiến
thng, thì điu gì s xy ra? Các cu th s b thay ra khi sân. Đúng vy ch?”
Vài giây phút nng n trôi qua, anh Thanh tr li: “Thưa ngài, nếu toàn đội đang có vn đề thì
chúng tôi thường đi tìm mt hun luyn viên mi”.
Câu chuyn hài hước trên đây nhn mnh tm quan trng ca vic lãnh đạo hiu qu. Mi s
thành bi hu hết đều do lãnh đạo. Thc tế có nhng nhà lãnh đạo có quyn lc rt ln và có
nh hưởng tm c quc tế, có kh năng xây dng hay làm thay đổi c mt th chế, được nhiu
người biết đến và kính trng. Song lãnh đạo không phi là điu đặc bit dành riêng cho mt s
người nào đó. S tht là có rt nhiu cơ hi để tr thành nhà lãnh đạo và chúng đều nm trong
tm tay hu hết mi người. K năng lãnh đạo có th hc được. Và nếu bn mun là mt nhà
lãnh đạo thành công, hãy hc cách lãnh đạo bn thân trước khi bn có mt chc v lãnh đạo.
1. Anh/chđồng tình vi ý kiến ca anh Thanh hay không ?
2. Theo anh/ch, lãnh đạo là gì?
3. Nhng yếu t cu thành s lãnh đạo là nhng yếu t gì? lOMoARcPSD|45316467 5.1.
Tổng quan về lãnh đạo 5.1.1.
Bản chất của lãnh đạo
5.1.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành lãnh đạo Khái niệm lãnh đạo
Có nhiu khái nim khác nhau v lãnh đạo. Mi khái nim dù theo
nghĩa hp hay nghĩa rng đều nhn mnh đến mt hoc mt s ni
dung ca lãnh đạo. Dù vi cách hiu nào, hot động lãnh đạo đều
xut hin trong mi quan h gia con người vi con người, liên
quan đến vic s dng kh năng tác động để thc
hin các mc tiêu đặt ra. Tuy nhiên trong hc phn này, chúng ta
đề cp đến lãnh đạo vi tư cách mt chc năng qun lý và s
dng định nghĩa sau đây:
Lãnh đạo là quá trình truyn cm hng, khơi dy s nhit tình, động lc ca con
người để h làm vic mt cách tt nht nhm đạt được các mc tiêu kế hoch.

Các yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo
Lãnh đạo là s kết hp ca ít nht ba yếu t cu thành chính: (1) kh năng hiu được
con người vi nhng động cơ thúc đẩy khác nhau nhng thi gian khác nhau và
trong nhng hoàn cnh khác nhau; (2) kh năng khích l, lôi cun; (3) kh năng thiết
kế và duy trì môi trường để thc hin nhim v.
Yếu t th nht đòi hi mt mt phi biết lý thuyết về động cơ thúc đẩy, các loi động cơ
thúc đẩy, và bn cht ca h thng động cơ thúc đẩy; mt khác cn có kh năng áp dng
kiến thc đó đối vi con người trong các tình hung. Điu này ít nht cũng giúp người
qun lý hay người lãnh đạo có nhn thc tt hơn v bn cht và sc mnh ca các nhu
cu ca con người, có kh năng hơn để xác định và d kiến các phương pháp tha mãn
chúng sao cho có được nhng hưởng ng từ đối tượng b lãnh đạo.
Yếu t cu thành th hai ca s lãnh đạo là kh năng khích l nhng người đi theo
phát huy toàn b năng lc ca h cho mt nhim v hay mc tiêu. Nếu như vic s
dng các động cơ thúc đẩy hu như ch tp trung vào cp dưới và các nhu cu ca
h, thì s khích l xut phát t nhng người đứng đầu nhóm. H có th có sc hp
dn và sc cun hút để to ra lòng trung thành, s tn tâm và mt ước mun mnh m
t phía nhng người đi theo để thúc đẩy nhng gì mà các nhà lãnh đạo mun.
Yếu t cu thành th ba ca s lãnh đạo liên quan đến phong cách, hành vi ca người
lãnh đạo và bu không khí mà h to ra. Ci thin mi quan h gia các cá nhân, xây
dng h thng thnh mt tp thể đoàn kết, vng mnh và dn dt tp th hoàn thành
mc đích và mc tiêu, đó là mt nhim v quan trng ca nhà qun lý.
5.1.1.2. Phân biệt lãnh đạo và quản lý
Lãnh đạo bao hàm hai ý nghĩa đối vi nhà qun lý. Th nht, lãnh đạo có nghĩa là gây
nh hưởng ti nhng người khác, để h t nguyn hành động nhm đạt được mc tiêu
chung ca h thng. Th hai, lãnh đạo là mt chc năng cơ bn trong quá trình qun
lý, và nếu quan nim như vy, thì qun lý bao gm nhiu vn đề hơn lãnh đạo, mc
dù s tht là mt nhà lãnh đạo gii hu như chc chn là mt nhà qun lý gii. lOMoARcPSD|45316467
John C.Maxwell - người được đánh giá là bc thy ni tiếng thế gii v ngh thut
lãnh đạo - đã viết: “Đảm bo nhng người khác hoàn thành công vic là thành công
ca nhà qun lý. Biết khích l nhng người khác làm vic tt hơn là thành công ca nhà lãnh đạo”1.
Các nhà qun lý (managers) là nhng người được b nhim, có quyn lc pháp lý.
Ngược li, người lãnh đạo (leaders) có th có hoc không có v trí qun lý nht định
trong h thng.
Nhim v ca người qun lý là làm như thế nào để thc hin được mc tiêu ca h
thng. H s dng quyn lc t v trí, cơ cu t chc và h thng th chế (kế hoch, quy
tc, quy chế, th tc...) để thc hin nhim v ca mình. Còn nhim v ca người lãnh
đạo là làm thế nào để thúc đẩy mi người hành động mt cách t nguyn và nhit
tình vì mc tiêu chung. H có th gây nh hưởng đến nhng người khác mà không
nht thiết phi dùng quyn lc chính thc. Bng 5.1 tóm tt nhng đim khác nhau
gia nhà lãnh đạo và nhà qun lý.
Bảng 5.1. Phân biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý2 Người lãnh đạo Người quản lý
1.Làm đúng công vic
1. Làm vic theo đúng cách (hp lý)
Có tm nhìn, xác định được tương lai cho h 2.thng
2. Xác định được các mc tiêu đúng
3.Gây cm hng và to động cơ
3. Chỉ đạo và kim soát
Thc hin nh hưởng (chiu dc và chiu
Thc hin quyn lc (t trên xung 4.ngang) 4. dưới)
5.Có tính đổi mi 5. Có tính phân tích
6.Tp trung vào s thay đổi
6. Tp trung vào vic duy trì, hoàn thin
7.Hướng vào con người
7. Hướng vào nhim v
5.1.1.3. Tiền đề để lãnh đạo thành công
Để lãnh đạo thành công, cn có được mt số điu kin tiên quyết - nhng tin đề để lãnh đạo.
Xác định được chiến lược phát triển và cơ cấu tổ chức
Chiến lược ch ra mc tiêu mà mt h thng c vươn ti và con đường đi ti mc
tiêu đó. Để trin khai chiến lược cn xây dng các hình thc cơ cu và tiến hành các
hot động lãnh đạo.
Suy cho cùng tt c các hot động lãnh đạo như to động lc cho con người, xây
dng các nhóm làm vic, truyn thông, tư vn ni b... đều nhm h tr vic thc thi
chiến lược. Do vy để lãnh đạo thành công trước hết phi xác định được chiến lược.
Cơ cu t chc ch rõ các v trí trong h thng và mi quan h gia các v trí, xác định
chc năng, nhim v, trách nhim và quyn hn cho tng v trí, qua đó to cơ s
quyn lc để lãnh đạo. Xác định được cơ cu t chc mi có th làm rõ: ch th lãnh
đạo, đối tượng b lãnh đạo, các quan h quyn lc, và môi trường. 1
John C.Maxwell (2009), Phát trin k năng lãnh đạo (sách dch); NXB Lao động - Xã hi.
2 Richard L. Daft (1999), Management, The Dryden Press. lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo Hiểu biết con người
Thc cht ca qun lý h thng xã hi là qun lý con người, do vy các nhà qun lý
s không th lãnh đạo thành công nếu không hiu biết con người, không xem xét các
yếu t v vai trò, cá tính, động cơ và tính cách ca con người.
Con người có nhiều vai trò khác nhau trong các
hệ thống. Con người không đơn thun là yếu t
ngun lc trong các kế hoch qun lý mà còn là
công dân và là thành viên ca các h thng xã hi
như gia đình, trường hc, doanh nghip và hành vi
ca mt người thay đổi theo các vai trò ca h
trong h thng. Để hiu được tâm lý và hành vi
ca mt người trong nhng tình hung c th, các nhà lãnh đạo cn biết được các
vai trò mà cá nhân đó đang thc hin, từ đó dự đoán chính xác hơn v hành vi
ca nhân viên và tìm được cách tt nht để x lý các tình hung đó.
Không có con người theo nghĩa chung chung mà mi người đều có nhu cu,
tham vng, quan đim khác nhau, trình độ hiu biết và các k năng khác nhau,
tim năng cũng khác nhau. Nếu nhà qun lý không hiu được tính phc tp và cá
tính ca con người thì h có th áp dng sai nhng nguyên tc và mô hình mang
tính lý thuyết về động cơ thúc đẩy, v lãnh đạo trong các tình hung c th.
Cần xem xét con người một cách toàn diện. Con người không th t gt bỏ ảnh
hưởng ca nhng lc lượng bên ngoài như gia đình, tôn giáo, trường hc, các t
chc chính tr - xã hi... khi họ đến làm vic. Các nhà qun lý phi nhn thy
nhng thc tế đó và chun b cách ng x vi chúng.
Nhân cách con người là một điều quan trọng. Người lãnh đạo không bao gi
được phép xúc phm đến nhân cách ca nhng người dưới quyn. Tt c mi
người đều phi được đối x mt cách tôn trng và bình đẳng bt k chc v ca
h trong h thng đó là cao hay thp.
Lãnh đạo cần tìm hiểu con người một cách thận trọng thông qua nhiều nguồn
thông tin. Nhng cuc tiếp xúc chính thc và phi chính thc; phn ng ca h
trước mt quyết định, trước các s kin xy ra; thái độ trong các cuc hp; trong
quan h vi đồng nghip; sáng kiến và gi ý mà họ đưa ra... Tránh các sai lm có
tính ch quan, định kiến trong đánh giá con người như ảo tưởng hoc quy kết v
người nào đó; hoc đánh giá con người mt cách vi vàng ch qua hình thc.
Có quyền lực và uy tín
Con người có xu hướng nghe theo người có quyn lc và có uy tín đối vi h, tc là
người có kh năng chi phi và nh hưởng đến hành vi ca h. Do vy người lãnh đạo
mun gây nh hưởng lên người khác thì h phi có quyn lc và uy tín. nh hưởng
này không phi ch là t chc v hay v trí trong h thng mà còn t phm cht, năng
lc, tư cách, s cun hút ca người lãnh đạo.
Quyền lực là sc mnh được tha nhn nhờ đó có kh năng chi phi, khng chế
người khác và gii quyết các vn đề trong phm vi cho phép.
lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
Quyn lc là yếu t cn thiết để lãnh đạo. Mt nhà qun lý s khó thành công nếu
không nm mt quyn lc nào c. Tht vy:
Quyn lc là công cụ để đạt được s tuân th. Nói đến quyn lc là nói đến quyn ra quyết
định, quyn phân b, định đot các ngun lc, quyn thưởng pht, quyn kim soát.
Thiếu các quyn đó người qun lý khó có th làm cho người khác tuân th, phc tùng.
Quyn lc còn là công c nhà lãnh đạo s dng để gây nh hưởng đến hành vi người
khác. Có th dùng quyn lc để động viên, khuyến khích nhân viên, h tr cho vic thc
hin các mc tiêu quan trng. Người có quyn lc có thể đem li cho h thng và
nhân viên nhng gì h mun: tm nhìn, s phát trin và ngun lc. Nếu quyn lc
được người lãnh đạo s dng mt cách hp lý nơi làm vic s có nhiu kh năng
làm tha mãn nhân viên, đem li tính hiu quđộng cơ thúc đẩy.
Uy tín là sự ảnh hưởng ca mt người ti cp dưới và được cp dưới tôn trng nh
nhng phm cht cá nhân và kết qu công vic ca h.
Jay Conger và Rabindra Kanungo đã tiến hành phân tích mt cách toàn din và kết
lun rng: nhà lãnh đạo cn có uy tín vi các đặc đim chính sau (bng 5.2): 1
Bảng 5.2. Các đặc điểm chính của nhà lãnh đạo uy tín
Tự tin. Nhà lãnh đạo uy tín hoàn toàn t tin vào sự đánh giá và kh năng ca h
Tầm nhìn. H có mt mc tiêu lý tưởng cho tương lai tt hơn. S khác bit gia mc tiêu lý tưởng
vi tình trng hin ti càng nhiu, cp dưới s nhìn nhn nhà lãnh đạo có tm nhìn phi thường.
Khả năng tuyên bố tầm nhìn. H có kh năng la chn và tuyên b tm nhìn theo cách d hiu
cho người khác. Kh năng này th hin vic am hiu sâu sc mong mun ca cp dưới và vì vy,
hành động như tác nhân động viên.
Tính nhất quán và sự thuyết phục mạnh mẽ về tầm nhìn. Tính nht quán giúp h tp trung theo đui
tm nhìn đến cùng. Nhà lãnh đạo uy tín được nhìn nhn là cam kết cao và sn sàng chp nhn ri ro cao,
gánh chu chi phí cao và chp nhn s hy sinh để đạt được tm nhìn, vin cnh ca h.
Hành vi khác thường. Hành vi ca nhà lãnh đạo uy tín được xem như là mi l, khác thường, và
đối ngược vi thông thường. Khi thành công, nhng hành vi này gi lên s ngc nhiên và khâm
phc cp dưới.
Thể hiện như là tác nhân của sự thay đổi. Nhà lãnh đạo uy tín được nhìn nhn như là tác nhân
ca nhng thay đổi trit để hơn là như người gi nguyên hin trng.
Nhạy cảm với môi trường. H có kh năng đánh giá tình thế về điu kin môi trường và ngun
lc cn thiết cho s thay đổi.
Uy tín ca người lãnh đạo là nn tng để mi người tin tưởng đi theo, nghe theo. Nếu
không có điu đó, không th có thành công tht s cho dù người đó ch lãnh đạo mt
nhóm người, mt đội bóng, hay mt tp nhân viên trong văn phòng.
Trong thc tế, không phi c có chc v là có uy tín; chc v không sinh ra uy tín mà
ch là cơ s pháp lý ca quyn lc. Mt người lãnh đạo có được uy tín không phi vì
người đó gi chc v gì, mà vì thái độ và hành vi ng x ca họ đối vi công vic và
con người, và điu ch yếu nht là họ đã hoàn thành công vic vi kết qu xut sc.
Để to lp uy tín cn tuân theo nhng nguyên tc sau:
Nhanh chóng tạo được thắng lợi ban đầu cho hệ thống và tạo thắng lợi liên tục.
Con người thường tin vào nhng gì mà h nhìn thy hơn là nhng gì mà h nghe 1
J.A. Conger and R. N. Kanungo (1988), Behavioral Dimensions of Charismatic Leadership, San Franciso; Jossey-Bass. lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
thy. Thng li ca h thng là kết qu ca s n lc tp th, trong đó lãnh đạo
là yếu t quyết định và do đó nó là tiêu chí đánh giá tài năng và phm cht ca
người lãnh đạo.
Nhất quán trong lời nói và hành động. Nhng gì nhà lãnh đạo nói và làm phi
thng nht nhau, đã ha là phi thc hin.
Mẫu mực về đạo đức. Nhng phm cht ni bt cn
người lãnh đạo là: trung thc; công bng vi
cp dưới; luôn gương mu đi đầu trong mi công
tác; dám chu trách nhim; biết đặt li ích ca tp
th lên trên li ích cá nhân. Tính cách tt được ca
ngi hơn nhiu so vi tài năng. Nhưng tính cách tt
không có sn trong mi người chúng ta, mà nó phi
được xây dng dn dn thông qua giáo dc và rèn
luyn trong cuc sng cũng như trong công vic.
Thành thạo chuyên môn và biết ủy quyền. Người lãnh đạo không nht thiết phi
là người có chuyên môn gii nht, nhưng phi đủ ở mc thành tho; đó là yếu t
cn thiết để mi người tin tưởng vào các quyết định ca người đó. Người lãnh
đạo gii không có nghĩa là “cái gì cũng gii” mà phi là người s dng được
người gii, biết y quyn cho cp dưới, phát huy được sc mnh ca tp thể để
hoàn thành mc tiêu chung, khi đó h s nhn được sự ủng h ca mi người. 5.1.2.
Các cách tiếp cận chủ yếu về lãnh đạo
Có nhiu cách tiếp cn để nghiên cu v lãnh đạo, trong
đó ph biến nht là ba cách: tiếp cn theo đặc đim/
phm cht cá nhân; tiếp cn theo hành vi/ phong cách;
tiếp cn theo tình hung. Ba cách tiếp cn này có liên
quan và b sung cho nhau, bi vì có được t cht và đặc
đim cá nhân cn thiết mi ch cho bn tim năng để
lãnh đạo. Mun lãnh đạo tt, bn cn có phong cách
lãnh đạo phù hp vi tình hung lãnh đạo.
Các cách tiếp cn lãnh đạo theo đặc đim và phm cht
đi vào so sánh, tìm s khác bit gia nhng người lãnh đạonhng người không phi
là lãnh đạo
v các đặc đim như: t cht, tính cách, năng lc, thái độđộng cơ; nghiên
cu các đặc đim mà nhà lãnh đạo cn có; tương quan gia các đặc đim vi hiu qu
lãnh đạo. Cách tiếp cn này cho rng ch nên đào to nhng người có năng lc lãnh đạo
bm sinh - được coi là nhà lãnh đạo tim năng - để tr thành nhà lãnh đạo hiu qu.
Tuy nhiên, nhiu nghiên cu tiếp theo đã khng định vic có t cht không thôi chưa đủ,
người lãnh đạo còn cn phi có các k năng lãnh đạo. K năng lãnh đạo là biết vn
dng có hiu qu các kiến thc v lãnh đạo trong quá trình vn hành mt h thng xã
hi để thc hin các mc đích và mc tiêu đề ra. K năng lãnh đạo và ngay c mt s
phm cht lãnh đạo không phi là “bm sinh”, chúng được hình thành và phát trin
thông qua quá trình đào to, nht là đào to trong thc tin hot động lãnh đạo, nghĩa
là nó được hình thành trong sut cuc đời.
Các cách tiếp cn theo hành vi/phong cách lãnh đạo cho rng phong cách lãnh đạo ca
mt nhà qun lý chu nh hưởng t nhiu yếu t c ch quan và khách quan, và có lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
tác động quan trng ti hiu qu lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo là tng th các phương
pháp làm vic, các thói quen và các hành vi ng xử đặc trưng mà người lãnh đạo thường
s dng trong quá trình gii quyết công vic hàng ngày để hoàn thành nhim v.
Nghiên cu ca Kurt Lewin và đồng nghip ti Đại hc tng hp Iowa ca M1 nêu lên
ba phong cách lãnh đạo da trên cơ s s dng quyn lc: (1) Phong cách độc đoán
(autocratic style) là phong cách ca nhng người lãnh đạo thích tp trung quyn lc, s
dng phương pháp “cm tay ch vic”, t mình ra quyết định và hn chế s tham
gia ca cp dưới. (2) Phong cách dân ch (democratic style) là phong cách ca người
lãnh đạo thu hút tp th tham gia tho lun để quyết định các vn đề ca đơn v, thc
hin rng rãi chế độ ủy quyn và h thng thông tin phn hi để hướng dn nhân viên.
(3) Phong cách t do (laisser-faire style) là phong cách ca người lãnh đạo cho phép
nhân viên toàn quyn t do ra quyết định và t quyết định phương pháp làm vic.
Các cách tiếp cn theo tình hung lãnh đạo cho rng thành công hay tht bi ca người
lãnh đạo không đơn thun ph thuc vào đặc đim cá nhân hay hành vi ng x
ca h. Hoàn cnh cũng là mt trong các yếu tố ảnh hưởng quan trng và nó luôn
thay đổi, vì vy phong cách lãnh đạo phi phù hp vi tình hung c th. Lãnh đạo
theo tình hung tr thành mt cách tiếp cn ph biến trong qun lý con người bi nó
tính đến s khác bit gia các nhân viên và môi trường làm vic.
Tóm li có nhiu cách tiếp cn v lãnh đạo, nhưng có l chúng ta s chn cách tiếp
cn “triết chung”, nghĩa là kết hp tt c các cách tiếp cn nêu trên để lãnh đạo hiu
qu. Mun lãnh đạo hiu qu cn phi có s cân bng gia:  Phm cht và k
năng lãnh đạo,  Phong cách lãnh đạo,  S kết hp ca hai yếu t này cho phù
hp vi tình hung lãnh đạo. 5.1.3.
Quyền lực và sự ảnh hưởng của người lãnh đạo
5.1.3.1. Các loại quyền lực
Mt trong các nghiên cu ni bt nht v quyn lc được hai nhà tâm lý hc là John
French và Bertram Raven công b năm 1959. H xác định 5 loi quyn lc sau2:
Quyền lực pháp lý (Legitimate Power). Quyn lc pháp lý hay quyn lc v trí là
kh năng tác động đến hành vi người khác để đạt được s tuân thủ đối vi ch th
lãnh đạo nh nhng quyn gn vi v trí chính thc trong h thng. V trí này thường đi
kèm vi mt chc danh, mt tp hp trách nhim, mt mc độ quyn hn nào đó để
hành động và kim soát các ngun lc c th. Tuy nhiên c chc danh ln nhng
trách nhim chính thc đều không phi là ngun gc thc s ca quyn lc. Quyn
lc thc tế bt ngun t thm quyn hành động và kim soát ngun lc mà người
khác mun hoc cn.
Quyền lực ép buộc hay cưỡng bức (Coercive Power) là kh năng có th tác động
đến hành vi người khác bng cách làm cho h s hãi thông qua hình pht hoc đe da
trng pht. Nói chung người lãnh đạo v trí qun lý có quyn ra mnh lnh và ép 1
S. P. Robbins & D. A. DeCenzo (2001), Fundamental of management, Prentice Hall. 2
Nguyn Hu Lam (1997), Ngh thut lãnh đạo, Nxb Giáo dc. lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
buc nhân viên phi chp hành. Tuy nhiên khi người lãnh đạo lm dng quyn trng
pht, s dng nó trong phm vi rng ln đối vi người dưới quyn s to ra bu
không khí tâm lý căng thng, có th dn đến mt uy tín lãnh đạo, to tư tưởng chng
đối ca nhng người dưới quyn.
Quyền lực khen thưởng (Reward Power) là kh năng có th tác động đến hành vi
người khác bng cách kích thích h thông qua vic cung cp hoc ha cung cp cho
h nhng th mà h mong mun. Tâm lý chung ca con người là s b trng pht và
thích được thưởng. Phn thưởng có th là tin bc, li ích vt cht, địa v, danh hiu, s
thăng tiến, hoc đôi khi chỉ đơn gin là mt li khen. Người lãnh đạo thường s dng
quyn khen thưởng để động viên, khích l nhân viên. Tuy nhiên, nếu dùng sai có
th to nên các vn đề nghiêm trng v tinh thn làm vic, chng hn không kp thi
khen thưởng vi người xng đáng, tng thưởng nhiu hơn cho người được ưa thích.
Quyền lực chuyên môn (Expert Power). Đó là kh năng gây nh hưởng da trên
nhng kiến thc và k năng chuyên môn vượt tri được người khác đánh giá cao.
Năng lc chuyên môn là yếu t có th to ra quyn lc cho cá nhân khi nhng người
khác ph thuc vào cá nhân đó v nhng ch dn, tư vn, giúp đỡ v chuyên môn
hoc thc hin các k năng k thut.
Quyn lc chuyên môn ca người lãnh đạo có mi liên h cht ch vi tính hiu qu
trong công vic ca các nhân viên. Tht vy. Khi người lãnh đạo có năng lc chuyên
môn được đánh giá cao, ý kiến ca người đó sẽ được tôn trng, mi người s tin
tưởng vào quyết định ca người đó và s nghiêm chnh thc hin quyết định.
Quyền lực thu hút hay hấp lực (Referent Power). Đây là loi nh hưởng có th
được mt cách có ý thc hoc vô thc, da trên s mê hoc, cm phc, hâm m bi
uy tín, tính cách, đạo đức, sc hút, sc hp dn riêng hay mt giá tr cá nhân ca mt
người, được người khác cm nhn và tôn trng.
Khi mt nhà qun lý s dng được nhiu loi quyn lc thì đó là điu lý tưởng, vì nó
giúp nâng cao hiu qu lãnh đạo.
5.1.3.2. Nguyên tắc sử dụng quyền lực
Người lãnh đạo cn s dng quyn lc mt cách thông minh, đó là mt k năng thiết
yếu nhưng có tính thách thc đối vi người lãnh đạo. Vic s dng quyn lc có
hiu quả đòi hi trước hết phi tuân th nhng nguyên tc nht định, đó là:
Quyn lc là phương tin để đạt mc đích tt đẹp và phi được s dng đúng mc
đích. Mc đích tt đẹp trước hết phi là mc đích hp pháp và hp lý được đa s
chp nhn.
Quyn lc chỉ được s dng có hiu qu khi nó phù hp vi phong cách ca người
lãnh đạo và tình hung.
S dng quyn lc là mt ngh thut ph thuc vào năng lc
và phong cách lãnh đạo. Kết qu thc tế cho thy s dng quyn lc thích hp chu
nh hưởng rt ln bi các tình hung c th. Nói cách khác, nhà lãnh đạo cn s
dng nhng quyn lc khác nhau mt cách ti ưu tu thuc vào tình hung.
Quyn lc được thc hin thông qua vic gây nh hưởng, do vy s dng quyn
lc trên thc tế đòi hi các chiến thut gây nh hưởng c th. Khi mt n lc nh
hưởng được thc hin nó có th to ra các kết cc sau: (1) s nhit tình tham gia; NEU_MAN301_Bai5_v1.0013108213 103 lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
(2) s tuân th, phc tùng; (3) s kháng c, chng li. Trong đó s nhit tình
tham gia được xem là kết cc tt nht được mong đợi. Các nh hưởng có th
chính thc hoc phi chính thc, song dù là nh hưởng gì thì cũng cn có chiến
thut mi có th thành công.
Tiêu chí đánh giá thành công ca vic s dng quyn lc là: (1) s tho mãn ca
người dưới quyn; (2) s hoàn thành nhim v ca người dưới quyn. 5.1.4.
Nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo
5.1.4.1. Tạo động lực làm việc
Đây là ni dung hết sc quan trng mà người lãnh
đạo phi nm vng để có th la chn đúng các
phương pháp tác động lên con người. Mi con người là mt
thc th, mt tế bào ca h thng xã hi, h có nhng
đặc đim và hoàn cnh sng riêng để từ đó to nên
mt tp hp các nhu cu và động cơ làm vic ca
mình, cũng như để x lý các mi quan h ca mình trong tp th, trong h thng. Hiu rõ
con người đã là mt điu khó, nhưng đáp ng hp lý các đòi hi ca con người li càng
khó khăn hơn. Điu này trước hết là do tính đa dng v các nhu cu ca con người; th
hai là kh năng có hn ca người lãnh đạo, ca h thng; th ba là vic đáp ng các nhu
cu ca tng người b ràng buc bi ngun lc có hn, s chi phi ca
nhu cu chung ca c h thng và ca các h thng bên ngoài có liên quan; th tư, các
con người trong h thng li b phân tách theo nhng nhóm có tính độc lp tương đối
trong h thng, chính s tác động trong nhóm cũng làm cho nhu cu và động cơ ca
mi người b tác động nht định, rt khó lường hết để x lý có hiu qu. Chúng ta s
nghiên cu k hơn k năng v to động lc dưới đây.
5.1.4.2. Lãnh đạo nhóm làm việc
Đây cũng là mt ni dung quan trng ca hot động lãnh đạo h thng. Trong điu
kin hot động vi quy mô đông người, vic phân cp và phân công trong h thng là
mt tt yếu khách quan, đây là nguyên tc chuyên môn hóa trong qun lý. Trong mi
h thng thông thường đều được phân chia thành nhng phân h và nhóm nh, mi
phân h và nhóm này bao gm mt s người hot động theo cùng nhóm chc năng
nghip v. Mi nhóm, mi phân h này nếu không được t chc tt và không hình
thành được mi liên h cht ch vi các nhóm và phân h khác, thì khó có thể đem
li kết qu hot động chung tt đẹp cho c h thng. Lãnh đạo nhóm làm vic tt là
trách nhim không nh ca người lãnh đạo, đòi hi phi nm được nhng nguyên
tc và phương pháp nht định.
5.1.4.3. Truyền thông
Truyn thông là hot động không th thiếu được trong các h thng xã hi nhm to
được s hiu biết ln nhau từ đó dn ti s thay đổi trong hành động và nhn thc ca
con người trong quá trình hot động. Nó có thể được coi như phương tin cung cp các
thông tin đầu vào ca môi trường bên ngoài cho các h thng xã hi. Thông qua lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
truyn thông mà các nhà qun lý hiu rõ hơn nhu cu ca khách hàng, kh năng sn
sàng ca nhà cung cp, các quy định ca chính ph, và các mi quan tâm ca cng
đồng. Nó cũng là phương tin để thay đổi cách cư x và hành động ca con người
trong mt t chc, giúp mi người hiu nhau, thông cm và hp tác vi nhau: người
lãnh đạo hiu nhng người cp dưới để ra quyết định chính xác, nhân viên cp dưới
hiu người lãnh đạo ca mình, và các đồng nghip hiu nhau. Nó là phương tin để
làm phong phú thêm thông tin và để đạt được các mc tiêu. Qun lý truyn thông là
mt nhim v quan trng ca người lãnh đạo và nó to điu kin để thc hin các
chc năng qun lý trong h thng xã hi.
Truyn thông không chỉ được thc hin trong ni b, mà còn truyn thông vi bên
ngoài, gn h thng xã hi vi môi trường bên ngoài ca nó thông qua vic cung cp
thông tin và nhn thông tin; từ đó giúp các nhà lãnh đạo ra quyết định đúng trong mt
môi trường đầy thay đổi. Quá trình lãnh đạo là quá trình tiếp xúc và làm vic vi con
người thông qua hot động truyn thông, cho nên người lãnh đạo không thc hin tt
ni dung này thì khó có th dn dt con người thc hin các mc tiêu mong mun.
5.1.4.4. Giải quyết xung đột
Quan đim hin đại cho rng xung đột là hin tượng tt
yếu mà chúng ta phi chp nhn trong các h thng xã
hi, t cp độ gia các quc gia, gia các t chc, gia
các nhóm cho đến gia các cá nhân, bi mi h thng
đều có th có nhng quan đim, mc tiêu và li ích
không ging nhau. Vn đề là gii quyết xung đột như
thế nào? Bi vì xung đột nếu không được gii quyết
hoc gii quyết theo cách sai lm có th làm đầu độc bu không khí trong cơ quan hay
trong xã hi, làm ny sinh nhng cuc khng hong trm trng vi nhng hu qu gây
thit hi cho cá nhân, nhóm, cơ quan và thm chí cho đất nước hay nhân loi nếu đó là
xung đột cp quc gia. Vì vy nhà qun lý không th làm ngơ hay loi b nhng cuc
xung đột mà là kim soát xung đột để ti thiu hoá các tiêu cc và ti đa hoá nhng
nh hưởng tích cc ca xung đột. Gii quyết xung đột mt cách có lý có tình là
nhim v ca lãnh đạo, đòi hi người lãnh đạo phi có nhng thái độ và k năng
nht định mi có thể đem li hiu qu mong mun cho s phát trin ca h thng.
5.1.4.5. Tư vấn nội bộ
Tư vn là nhng hot động phân tích quyết định, nhm đưa ra li khuyên cho mt ch
th nht định. Hot động tư vn ca người lãnh đạo không phi là ra quyết định thay
cho người khác mà là đưa ra nhng li khuyên ca người lãnh đạo vi tư cách là
chuyên gia tư vn trong h thng ca mình. Nói cách khác sn phm ca hot động
tư vn ni b không phi là quyết định mà là nhng li khuyên.
Hot động tư vn ca người lãnh đạo liên quan đến s t nguyn và sn sàng ca h
trong vic cùng tho lun nhng vn đề liên quan ti công vic và cá nhân người lao
động. Tư vn ni b s giúp xác định mt cách khách quan nhng vn đề ảnh hưởng
đến năng sut và mi quan h con người; giúp phát trin mt môi trường ci m
tin tưởng ln nhau trong h thng; và giúp mi người hiu rõ hơn vai trò, nhim v
ca t chc, ca mi phân h và ca cá nhân mình. lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo 5.2. Tạo động lực 5.2.1. Động lực
5.2.1.1. Một số khái niệm Nhu cầu (Needs)
Nhu cu là trng thái tâm lý mà con người cm thy thiếu thn không tha mãn v
mt cái gì đó và mong được đáp ng nó. Nhu cu gn lin vi s tn ti và phát trin
ca con người, cng đồng, tp th và xã hi. Động lực (Motivation)
Độ
ng lc là nhng yếu t to ra lý do hành động cho con
người và thúc đẩy con người hành động mt cách có kết qu
và hiu qu cao.
Động lc có thể ở dng có ý thc (khi tr li được câu hi ti
sao con người li làm như vy) hay vô thc (do bn năng,
tính cách). Động lc là s thôi thúc khiến người ta hành
động vì thế nó có mt nh hưởng rt mnh m, nh hưởng
này có th tt hoc xu. Mt yếu t to động lc s khơi dy
định hướng hành động. Điu này có nghĩa là khi mt
người được to động lc, h s b thôi thúc và hành động
theo mt cách thc nào đó để đạt được mc đích.
5.2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực
Có ba nhóm yếu tố ảnh hưởng ti động lc, bao gm nhng đặc đim cá nhân, đặc
trưng ca công vic và nhng đặc đim thc tế ca t chc.
Các đặc đim ca cá nhân: Các đặc đim ca cá nhân là nhng giá tr, nhu cu,
thái độ và s thích ca cá nhân mà người ta thường đem vào công vic ca mi
người. Do nhng đặc đim này ca mi người thường rt khác nhau nên động
lc ca mi người cũng không ging nhau.
Các đặc trưng ca công vic: Các đặc trưng ca công vic có th kể đến như
trình độ k năng cn thiết, mc độ đồng nht, tm quan trng, mc độ bit lp
ca công vic, mc độ tiếp nhn thông tin phn hi v thành tích ca cá nhân.
Mi công vic đều có t trng cao v mt số đặc trưng nào đó và t trng thp v
nhng đặc trưng khác. Tu theo đặc đim riêng ca mi loi công vic mà nhng
người đảm nhim chúng có thể được thúc đẩy nhiu hay ít.
Các đặc đim ca t chc: Nhng đặc đim ca t chc như là nhng quy chế,
nguyên tc, chính sách nhân lc, chính sách phúc li, khen thưởng ca t chc. Chính
sách phúc li như lương hưu, bo him y tế và các khon tin thưởng có th có tác
dng thu hút nhân lc mi và to động lc cho nhân lc cũ ở li t chc. 5.2.2.
Một số học thuyết về tạo động lực
5.2.2.1. Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow (Hierarchy of needs Theory)1
Theo A. Maslow, mi người đều có mt tp hp nhng nhu cu rt đa dng và được
chia thành năm cp độ t thp nht đến cao nht. 1
Abraham H. Maslow (1970), Motivation and Personality, New York: Harper & Row lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
Nhu cầu sinh lý (Physiological needs) là nhng nhu cu cơ bn để có th duy trì bn
thân cuc sng con người (ăn, mc, ...). A. Maslow quan nim rng khi nhu cu này
chưa được tha mãn ti mc độ cn thiết để có th duy trì cuc sng thì nhng nhu
cu khác s không thúc đẩy được con người.
Nhu cầu về an toàn (Safety needs): là nhng nhu cu tránh s nguy him v thân th
và sự đe da mt vic, mt tài sn.
Hình 5.4. Mô hình phân cấp nhu cầu của Maslow
Nhu cầu xã hội (Social needs): do con người là thành viên ca xã hi nên h cn
được nhng người khác chp nhn.
Nhu cầu được tôn trọng (Esteem needs): theo A. Maslow, khi con người bt đầu
tha mãn nhu cu được chp nhn là thành viên trong xã hi thì h có xu thế t trng
và mun được người khác tôn trng. Nhu cu loi này dn ti nhng s tha mãn
như quyn lc, uy tín, địa v và lòng t tin.
Nhu cầu tự hoàn thiện (Self-actualization needs): A. Maslow xem đây là nhu cu
cao nht trong cách phân cp ca ông. Đó là s mong mun để đạt ti ch mà mt
con người có thể đạt ti. Tc là làm cho tim năng ca mt người đạt ti mc ti đa.
Maslow cho rng, khi nhu cu bc thp hơn được tho mãn thì nhu cu bc cao hơn
mi xut hin và tr thành động cơ ca con người. Ti mt thi đim c th trong
cuc sng ca mi con người đều ni lên mt nhóm nhu cu cp thiết và người ta b
thôi thúc phi tìm cách tho mãn chúng. Khi mt nhóm nhu cu được tha mãn thì
loi nhu cu này không còn là động cơ thúc đẩy na.
Như vy, theo hc thuyết này trước tiên các nhà qun lý phi quan tâm đến các nhu
cu vt cht, trên cơ sở đó mà nâng dn lên các nhu cu bc cao hơn, và mun thúc
đẩy người lao động làm vic có hiu qu thì nhà qun lý cn phi xác định đúng và
tác động đúng vào mc độ nhu cu mà người lao động đang thc s quan tâm. lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
5.2.2.2. Học thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg (Two – Factor Theory)1
Frederick Herzberg cho rng các yếu t to ra s tho mãn rt khác bit so vi các
yếu t to ra s bt mãn trong công vic và ông chia các yếu t này thành hai nhóm:
nhóm các yếu t to động lc và nhóm các yếu t duy trì.
Bảng 5.3. Mô hình hai nhóm yếu tố của Herzberg Thành tích (Achievement)
S công nhn (Recognition)
Các yếu t to động Công vi c có tính th thách (Work itself) lc
Trách nhim được gia tăng (Responsibility)
S thăng tiến (Advancement)
Phát trin bn thân t công vic (Growth)
Chính sách và quy định qun lý ca t chc
(Company Policy and Administration)
S giám sát (Security)
Các yếu t duy trì
Điu kin làm vic (Work Conditions)
Nhng mi quan h giao tiếp trong t chc (Relationship)
Lương, thưởng (Salary)
Đời sng cá nhân (Personal Life)
Địa v (Status)
Công vic n định (Security)
Nhóm các yếu t duy trì (Hygiene factors) liên quan đến môi trường mà trong đó công
vic được thc hin. Đây là nhng yếu t phi được đảm bo mc độ nht định nhm
duy trì trng thái tâm lý bình thường cho người lao động. Nếu không h s rơi vào
trng thái tâm lý bt mãn. Và nhng yếu t này không được coi là động lc thúc đẩy.
Nhóm các yếu t to động lc (Motivators) đều là nhng cm nhn ca con người
liên quan đến bn thân công vic. Khi các yếu t to động lc k trên đều hin din
trong mt công vic thì chúng s to ra động lc mc cao nếu không có nhng điu không tho mãn.
Như vy, nguyên nhân đem đến s hài lòng nm bn thân công vic, còn nguyên nhân
gây bt mãn nm môi trường làm vic. Trong qun lý, các nhà qun lý trước tiên phi
đảm bo cho người lao động các yếu t duy trì, mc đích là để h khi rơi vào trng
thái tâm lý bt mãn, duy trì trng thái tâm lý bình thường. Sau đó phi tác động lên
các yếu t to động lc để phát huy ti đa sự đóng góp ca người lao động.
5.2.2.3. Học thuyết kỳ vọng của V.H.Room (Expectancy Theory)2
Hc thuyết này được khái quát trong công thc sau:
Động cơ = E I V (Motivatio = Expectancy Instrumentality Valence) Trong đó:
E: Expectancy – K vng (quan h n lc – thành tích) là kh năng mà mt người
nhn thc rng vic b ra mt mc độ n lc nht định s dn ti mt mc độ thành
tích nht định. 1
Frederick Herzberg (1969), One More Time: How Do You Motivate Employees?, Harvard Business Review
2 Victor H Vroom (1964), Work and Motivation, New York: John Wiley & Sons 108 lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
I: Instrumentality - Phương tin (quan h thành tích – phn thưởng) là mc độ
mt người tin rng vic hoàn thành công vic mt mc độ c th nào đó là mt
phương tin giúp đạt được mt kết qu mong mun.
V: Vanlence – Cht xúc tác (quan h phn thưởng – mc tiêu cá nhân) là cường độ
ưu ái ca mt người giành cho kết quả đạt được, nó phn ánh giá tr và mc hp dn
ca kết quả đối vi mt cá nhân.

N lc cá nhân Thành tích cá nhân Phn thưởng Mc tiêu cá nhân
ca t chc K vng Phương tin Cht xúc tác
Tôi phi c gng
Tôi s nhân được
Phn thưởng đó
mc độ nào để đạt
phn thưởng gì có giúp tôi đạt
được mt thành
khi đạt được
được mc tiêu
tích nht đinh thành tích đó ca mình không
Hình 5.5. Học thuyết mong đợi
Logic ca hc thuyết mong đợi là các cá nhân đều n lc làm vic để đạt được thành tích
dn đến nhng phn thưởng mong mun. Nhng đim chính ca hc thuyết này là:
Các kết qu hay phn thưởng ca t chc hp dn như thế nào đối vi người lao
động? Chúng được đánh giá tích cc, tiêu cc hay bình thường. Hãy nh rng
thc tế chng liên quan gì ở đây. Vn đề cn bàn là cá nhân nhn thc kết quả đó
như thế nào, cho dù nhn thc đó có đúng hay không. Nếu mt người nhn thy
rng mt phn thưởng nào đó là hp dn và đánh giá nó tích cc thì h s c
gng có được phn thưởng đó thay vì không làm gì. Còn nhng người khác có
th nhn thy phn thưởng này là tiêu cc thì h s không mun giành ly. Tuy
nhiên vn có nhng người bàng quan vi phn thưởng.
Người lao động s phi th hin hành vi như thế nào đểđược phn thưởng?
Phn thưởng ít nh hưởng đến thành tích ca mt cá nhân tr khi người đó biết
rõ phi làm gì để đạt được nó.
Người lao động s phi c gng mc độ nào để đạt được mt thành tích nht
định? Kh năng người đó có th thc hin công vic thành công mt mc độ
cn thiết. Nếu người lao động nhn thy dù h có n lc đến thế nào cũng không
đạt được thành tích thì động lc làm vic ca h s gim.
Tóm li, hc thuyết này cho rng mt cá nhân có xu hướng hành động theo mt cách
nht định da trên nhng k vng rng hành động đó s dn đến mt kết qu cho
trước và da trên mc độ hp dn ca kết quả đó đối vi cá nhân này. 5.2.3.
Quy trình tạo động lực
5.2.3.1. Nghiên cứu và dự báo
bước này các nhà qun lý phi nghiên cu và d báo các yếu t ca môi trường
bên trong và môi trường bên ngoài t chc có nh hưởng đến động lc làm vic ca
người lao động trong t chc. NEU_MAN301_Bai5_v1.0013108213 109 lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
Các yếu t ca môi trường bên ngoài cn nghiên cu và d báo là: Các chính sách to
động lc mà các đối th cùng ngành đang áp dng; Tình hình th trường lao động:
cung và cu v lao động, lương bng trên th trường lao động; Giai đon ca chu k
kinh tế; B Lut Lao động.
Các yếu t ca môi trường bên trong cn nghiên cu và d báo là: Đặc đim ca người
lao động (đối tượng cn nâng cao động lc là ai? nhng li ích và li ích ưu tiên ca
người lao động trong mi giai đon, thái độ và quan đim ca người lao động trong công
vic và đối vi t chc, nhn thc ca người lao động v giá tr và nhu cu ca cá nhân,
năng lc và nhn thc v năng lc ca bn thân người lao động, đặc đim tích cách ca
người lao động…); Đặc đim ca công vic (như đòi hi v k năng ngh nghip, mc
độ chuyên môn hóa ca công vic, s mo him và mc độ ri ro ca công vic, mc độ
hao phí v th lc, trí lc…); Đặc đim ca t chc (như các công c to động lc mà t
chc đã s dng, ưu đim và hn chế ca các công cụ đó, ngun lc ca t chc đặc
bit là ngun tài chính, đặc đim ngành ngh ca t chc, mc tiêu và chiến lược ca t
chc, đặc bit là chiến lược ngun nhân lc ca t chc, văn hóa ca t chc, phong
cách lãnh đạo ca các nhà qun lý trong t chc…).
Nghiên cu và d báo
Xác định mc tiêu to động lc
La chn và s dng công c to động lc
Giám sát, đánh giá kết qu thc hin các công c
to động lc và điu chnh nếu cn
Hình 5.7. Quy trình tạo động lực
5.2.3.2. Xác định mục tiêu tạo động lực
Mc tiêu ca to động lc v cơ bn là nhm thúc đẩy người lao động hành động
mt cách tích cc, có năng sut, cht lượng, hiu qu, có kh năng thích nghi và sáng
to cao nht trong tim năng ca họ để thc hin công vic và đạt ti các mc tiêu
ca t chc. Và các mc tiêu này phi được c th hóa bng các ch tiêu c th tương
ng vi tng giai đon phát trin ca t chc, giai đon kế hoch và tương thích vi
đối tượng cn to động lc.
5.2.3.3. Lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực cho phù hợp với từng người lao động
Vic la chn và s dng các công c to động lc tu thuc vào đặc đim ca người
lao động, đặc đim ca t chc, đặc đim công vic và tình hình th trường lao động
cũng như các mc tiêu to động lc ca các nhà qun lý. Các công c to động lc 110 NEU_MAN301_Bai5_v1.0013108213 lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
cho người lao động hết sc phong phú và có th chia thành 3 nhóm, xut phát t 3
loi động cơ ca con người:
(1) Động cơ kinh tế: Ai cũng thích có tin. Các công
c mà t chc có th s dng để tác động lên
động cơ này là các công c kinh tế.
(2) Động cơ cưỡng bc, quyn lc: Ai cũng thích có
quyn, nhưng cũng rt s quyn lc. Các công c
mà t chc có th s dng để tác động lên động
cơ này là các công c hành chính - t chc.
(3) Động cơ tinh thn: Ai cũng mun có tình cm, được tôn trng, được t khng
định bn thân. Các công c mà t chc có th s dng để tác động lên động cơ
này là các công c tâm lý - giáo dc.
Các công c kinh tế trc tiếp có th kể đến như tin lương, tin thưởng, ph cp, tr cp,
hoa hng, c phiếu, kế hoch chia s li nhun. Ngoài ra còn có các công c kinh tế gián
tiếp - phúc li, dch v cho người lao động như bo him, dch v y tế, dch v
ă
n ung, dch v gii trí, dch v nhà và giao thông đi li, đào to và phát trin. Chi
phí cho các công c kinh tế gián tiếp có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn so vi các
công c kinh tế trc tiếp.
Các công c t chc như cơ cu t chc trong đó xác định v thế ca con người vi chc
năng, nhim v, quyn hn, trách nhim, li ích; h thng tiêu chun kinh tế - k
thut; u quyn, trao quyn. Các công c hành chính như hp đồng lao động, tho
ướ
c lao động tp th; các văn bn hành chính ca t chc; giám sát và ra quyết định
trc tiếp ca nhà qun lý.
Các công c tâm lý có th s dng như đảm bo có vic làm; làm cho công vic thú v
hơn; an toàn lao động; to môi trường làm vic đoàn kết; khích thích s sáng to; khen
chê, khích l, động viên; th hin s công nhn chính thc; công vic th thách. Các công
c giáo dc như đảm bo truyn thông; t do tham gia các t chc chính tr, xã hi, đoàn
th, ngh nghip; thc hin các chương trình đào to, phát trin ngun nhân lc.
Cn s dng mt cách tng hp các công c to động lc vì con người luôn hành
động bi nhiu động cơ, hơn thế na mi công cụ đều có nhng ưu đim và nhược
đim nht định.
Sau khi la chn các công c to động lc cn t chc s dng các công c này.
Nhng công vic c th cn trin khai là (1) Truyn thông nhng công c to động
lc sẽ được s dng đến tng người lao động trong t chc, (2) Đảm bo các ngun
lc cn thiết để thc hin các công c to động lc, đặc bit là ngun lc tài chính,
(3) S dng các công c to động lc để tác động đến người lao động.
5.2.3.4. Giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các công cụ tạo động lực và điều chỉnh nếu cần
Giám sát thường xuyên hành vi ca người lao động. Mc tiêu là có được nhng
thông tin phn hi về động lc làm vic ca người lao động sau khi các nhà qun lý
đã s dng các công c to động lc. NEU_MAN301_Bai5_v1.0013108213 111 lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
Đánh giá kết quả đạt được ca vic trin khai các công c
to động lc cn tr li được các câu hi: các công c to
động lc được s dng có giúp làm tăng động lc làm vic
ca người lao động không? Ti sao đạt được? Nguyên
nhân? Ti sao không đạt được? Nguyên nhân? Nhng yếu
t nào làm cho nhng công c to động lc được trin khai
không đạt kết qu mong mun? Các bin pháp điu chnh
cn tiến hành? Bài hc rút ra t các công c to động lc
này là gì? Như vy, đánh giá kết qu thc hin các công c
to động lc phc v cho vic đưa ra quyết định tiếp tc duy trì các công c to
động lc đang s dng hay cn phi đưa ra các điu chnh nếu cn. 112 NEU_MAN301_Bai5_v1.0013108213 lOMoARcPSD|45316467
Bài 5: Chc năng lãnh đạo
Tóm lược cuối bài
Có nhiu khái nim v lãnh đạo. Vi tư cách là mt chc năng qun lý, lãnh đạo là quá trình
truyn cm hng, khơi dy s nhit tình và động lc ca con người để h làm vic mt cách
tt nht nhm đạt được các mc tiêu kế hoch. Lãnh đạo và qun lý là hai khái nim có s
phân bit. Bn cht ca lãnh đạo là ngh thut tác động lên con người để h nghe theo và
làm theo. Để lãnh đạo thành công cn có nhng tin đề nht định: xác định được chiến lược
và cơ cu t chc; hiu con người; có quyn lc và uy tín.
Có nhiu cách tiếp cn khác nhau đối vi vic nghiên cu lãnh đạo, t cách tiếp cn theo
đặc đim và phm cht, cách tiếp cn theo hành vi đến cách tiếp cn theo tình hung.
Có nhiu loi quyn lc mà người lãnh đạo phi vn dng để lãnh đạo: quyn lc pháp lý,
quyn lc ép buc, quyn lc thưởng, quyn lc chuyên môn và quyn lc thu hút. Song
quyn lc mi to kh năng ch t nó không th hin s thành công trong hot động ca
người lãnh đạo. S thành công ca người lãnh đạo ph thuc rt ln vào vic s dng khéo
léo các chiến thut gây nh hưởng trong các tình hung c th.
Các ni dung cơ bn ca chc năng lãnh đạo gm: to động lc; truyn thông, lãnh đạo
nhóm; đàm phán và gii quyết xung đột; tư vn ni b.
Động lc là nhng yếu t to ra lý do hành động cho con người và thúc đẩy con người hành
động mt cách có kết qu và hiu qu cao.
Có ba nhóm yếu tố ảnh hưởng ti động lc, bao gm nhng đặc đim cá nhân, đặc trưng
ca công vic và nhng đặc đim thc tế ca t chc.
Quá trình to động lc gm bn bước (1) Nghiên cu và d báo; (2) Xác định mc tiêu to
động lc; (3) La chn và s dng công c to động lc cho phù hp vi người lao động;
(4) Giám sát, đánh giá kết qu thc hin các công c to động lc và điu chnh nếu cn. NEU_MAN301_Bai5_v1.0013108213 113