Chuyên đề Amin- Amino axit - Protein hóa học 12 (có lời giải)

Tổng hợp Chuyên đề Amin- Amino axit - Protein hóa học 12 (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Thông tin:
11 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề Amin- Amino axit - Protein hóa học 12 (có lời giải)

Tổng hợp Chuyên đề Amin- Amino axit - Protein hóa học 12 (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

45 23 lượt tải Tải xuống
Trang 1
CHUYÊN ĐỀ: AMIN- AMINO AXIT- PROTEIN
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
AMIN
1.Khái nim
Khi thay thế mt hay nhiu nguyên t hiđro trong phân tử NH
3
bng mt hay nhiu gc
hiđrocacbon ta được amin.
Ví d :
Amoniac
Amin
Khi thay 1 nguyên
t H trong NH
3
Khi thay 2 nguyên t
H trong NH
3
Khi thay 3 nguyên t
H trong NH
3
NH
3
CH
3
-NH
2
C
6
H
5
-NH
2
C
2
H
5
- NH
2
CH
3
-NH-CH
3
CH
3
-NH-C
2
H
5
(CH
3
)
3
N
(CH
3
)
2
NC
2
H
5
2. Phân loi
+ Phân loại theo đặc điểm cu to gc hidrocacbon
Amin béo : CH
3
-NH
2
, C
2
H
5
- NH
2
, CH
3
-NH-CH
3
, CH
3
-NH-C
2
H
5
……..
Amin thơm : C
6
H
5
-NH
2
, CH
3
C
6
H
4
NH
2
….( C
6
H
5
-, - C
6
H
4
- cha vòng benzen)
+ Phân loi theo bc ca amin :
Bc ca amin thưng đưc tính bng s gc hidrocacbon liên kết vi nguyên t N.
Amin bc I: CH
3
-NH
2
, C
6
H
5
-NH
2
, C
2
H
5
- NH
2
,….
Amin bc II :CH
3
-NH-CH
3
, CH
3
-NH-C
2
H
5
,….
Amin bc III : CH
3
)
3
N, (CH
3
)
2
NC
2
H
5
,….
Vy :
Chú ý : Công thc phân t tng quát ca mt s amin thường gp :
- Amin: C
n
H
2n + 2 2k + z
N
z
(n > 1 và z > 1, k≥ 0)
Hoc: C
x
H
y
N
z
.
- Amin no, đơn chc, mch h : C
n
H
2n+3
N (n≥ 1)
- Amin không no, 1 nối đôi C=C, đơn chức, mch h : C
n
H
2n+1
N (n≥ 2)
- Amin no, 2 chc, mch h : C
n
H
2n+4
N
2
(n≥1)
- Amin no, đa chức, mch h : C
n
H
2n+2+a
N
a
(n≥1, a≥2)
3. Đồng phân
Đồng phân amin đồng phân mạch C đồng phân v trí nhóm chc cho tng loi amin bc I, bc
II, bc III.
Ví d : Viết các amin có công thc C
4
H
11
N.
Các gc hidrocacbon có
th ging hay khác nhau
Trang 2
4. Danh pháp :
a) Tên gc - chc : Tên gc hidrocacbon + amin
b) Tên thay thế : n hidrocacbon mch chính-v trí nhóm chc- amin(đối vi amin bc I)
ví d:
Hp cht
Tên thay thế
Tên thường
CH
3
NH
2
Metanamin
C
2
H
5
NH
2
Etanamin
CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
Propan - 1 - amin
CH
3
CH(NH
2
)CH
3
Propan - 2 - amin
H
2
N(CH
2
)
6
NH
2
Hexan - 1,6 - điamin
C
6
H
5
NH
2
Benzenamin
Anilin
C
6
H
5
NHCH
3
N -Metylbenzenamin
N -Metylanilin
C
2
H
5
NHCH
3
N -Metyletanamin
5. Tính cht vt lí
Metylamin, đimetyl amin, trimetylaminetylamin nhng cht khí, mùi khai khóchu, tan
nhiều trong nước. Anilin cht lỏng, ít tan trong nước, để lâu trong không khí chuyển màu đen do
b oxi hóa.
Khi phân t khối tăng thì amin có th lng hay rn, và kh năng tan trong nước gim.
Các amin đều đc.
6. Cu to phân t
Trong phân t amin, nguyên t N còn 1 cp electron hóa tr chưa tham gia liên kết do vy amin
tính bazo.
Ngoài ra amin còn có tính cht ca gc hidrocacbon.
7.Tính cht hóa hc
a/ Tính cht ca chc amin: Các amin đều có tính bazo
+ Kh năng làm đổi màu cht ch th:
Trang 3
Metyl amin, etyl amin, propylamin mt s amin khác khi tan trong nước to dung dch
làm qu tím chuyn màu xanh và phenolphthalein chuyn màu hng
Anilin không làm đổi màu cht ch th
→Nhận xét: các amin tan nhiều trong nước nmetylamin, etylamin ...kh năng m xanh qu
tím m haym hng phenolphtalein, có lực bazơ mạnh hơn NH
3
nh ảnh hưởng ca gc ankyl.
Anilin tính bazơ, nhưng dung dịch không m đổi màu qu tím cũng như phenolphtalein
vì lực bazơ rất yêu, yếu hơn NH
3
, do ảnh hưởng ca gc phenyl
Như vậy: nhóm ankyl ảnh hưởng làm tăng mật độ electron nguyên t nitơ do đó làm tăng lực
bazơ ; nhóm phenyl (C
6
H
5
) làm gim mt đ electron nguyên t nitơ do đó làm giảm lực bazơ.
Lực bazơ : C
n
H
2n + 1
NH
2
> H NH
2
> C
6
H
5
- NH
2
+ Phn ng vi axit:
amin đơn chức: RNH
2
+ HCl → RNH
3
Cl
amin đa chức: R(NH
2
)x + xHCl
R(NH
3
Cl)x
chú ý:
.
. min
n HCl
x
na
( x là s chc amin)
Bo toàn khối lượng: m. amin+ m.HCl = m. mui
ví d: CH
3
NH
2
+ HCl → CH
3
NH
3
Cl ( metylamoni clorua)
C
6
H
5
NH
2
+ HCl → C
6
H
5
NH
3
Cl ( phenylamoni clorua)
Chú ý: anilin không tan trong ớc nhưng tan trong HCl, do vậy ta dùng dung dịch HCl đ
ra l đựng anilin)
Dùng giấm ăn (CH
3
COOH) để kh mùi tanh ca cá.
Khi thc hin phn ng CH
3
NH
2(khí)
+ HCl
(khí)
CH
3
NH
3
Cl thì thy xut hiện “khói
trắng”.
b/Phn ng thế nhân thơm của anilin :
nh vài git nưc brom vào ng nghiệm đã có sẵn anilin thy xut hin kết ta màu trng.
:NH
2
NH
2
Br Br
+ 3Br
2
 + 3HBr
Trng
Br
2, 4, 6- tribromanilin
Do ảnh hưởng ca nhóm NH
2
đến vòng benzene, nên phn ng th nhân thơm ca anilin d hơn
benzene và ưu tiên thế vào 3 v trí 2(O) và 1(P).
Phn ng này dùng nhn biết anilin.
c/Phn ng cháy : Khi đốt cháy hoàn toàn amin cho ra CO
2
; H
2
O và N
2
.
+ C
n
H
2n+3
N +
63
4
n
O
2
nCO
2
+
23
2
n
H
2
O +
1
2
N
2
22
2
. . . min
3
n H O n CO n a
22
2
. . . min
3
n H O n CO n a
+ C
n
H
2n+1
N +
61
4
n
O
2
nCO
2
+
21
2
n
H
2
O +
1
2
N
2
22
2 . . . minn H O nCO n a
Trang 4
+ C
x
H
y
N
z
+
4
y
x
O
2
 xCO
2
+
2
y
H
2
O +
2
z
N
2
Chú ý: các phn ng:
2
1
. min 2
nN
na
2
. min 2
nN
x
na
( x là s chc amin)
AMINO AXIT
1. Khái nim:Aminoaxit nhng hp cht hữu tạp chc, phân t chứa đồng thi nhóm amino
(NH
2
) và nhóm cacboxyl (COOH).
CTTQ: (H
2
N)
x
−R−(COOH)
y
(x ≥ 1, y ≥ 1)
Công thc phân t tng quát ca aminoaxit no, 1 nhóm NH
2
, 1 nhóm COOH: C
n
H
2n+1
NO
2
(n≥1)
Ví d: H
2
N- CH
2
-COOH , NH
2
-CH
2
-CH
2
-COOH
2. Đồng phân và danh pháp.
+ Đồng phân
Ví d: Viết các amino axit có công thc phân t C
4
H
9
NO
2
.
+ Danh pháp
-Tên thay thế : axit + v trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng
-Tên bán h thng : axit + v trí + amino + tên thưng của axit tương ng
Chú ý: Trong tên bán h thng s ch v trí ca nhóm NH
2
các ch cái Hi lp ( α,β, …) thay cho
các s (1,2,..)
-Tên thưng:
ới đây là tên gọi ca mt s các α- amino axit thường gp trong thiên nhiên.
Chú ý: khi viết đồng
phân amino axit ta coi
nhóm NH
2
nhóm thế
vào axit cacboxylic. Vy
ta đồng phân mch C
đồng phân v trí nhóm
NH
2
.
Trang 5
3. Cu to phân t
trong phân t amino axit cha nhóm COOH ( th hin tính axit) nhóm NH
2
(th hin
tính bazơ) nên chúng tương tác vi nhau to ra ion lưng cc.
Do các amino axit những hp cht cu tạo ion lưỡng cc nên đk thưng chúng cht
rn kết tinh, tương đi d tan trong nưc, nhit đ nóng chy cao.
4. Tính cht hoá hc
Các amino axit là nhng hp chất lưỡng tính, có tính cht riêng ca mi nhóm chc phn ng
trùng ngưng.
a. Tính cht lưng tính
Các amino axit phn ng với axit vô cơ mạnh và bazơ mạnh
+ Phn ng vi axit:
Tng quát: (H
2
N)
x
−R−(COOH)
y
+ xHCl → (NH
3
Cl)
x
- R- (COOH)
y
.
.aa
n HCl
x
n
( x là s nhóm NH
2
), aa amino axit.
BTKL: m. amino axit + m. HCl = m. mui.
→ Cứ 1 mol amino axit phn ng thì khi lưng muối tăng 36,5.x gam so vi khi lưng amino axit.
Ví d: NH
2
-CH
2
-COOH + HCl → NH
3
Cl- CH
2
- COOH.
+ Phn ng vi bazơ
Tng quát: (H
2
N)
x
−R−(COOH)
y
+ yNaOH → (NH
2
)
x
- R- (COONa)
y
+ y H
2
O.
.NaOH
.aa
n
y
n
(y là s nhóm COOH)
BTKL: m. amino axit + m. NaOH= m. mui+ m. H
2
O ( n.NaOH = n. H
2
O)
→ Cứ 1 mol amino axit phn ng thì khi lưng muối tăng 22.y gam so với khi lưng amino axit.
Trang 6
Ví d: NH
2
-CH
2
-COOH + NaOH → NH
2
- CH
2
- COONa + H
2
O.
b. Tính axit bazơ ca dung dch amino axit : (H
2
N)
x
−R−(COOH)
y
Nếu x = y : dung dch không làm đổi màu qu tím . vd : glyxin , alanin, valin không làm đi
màu qu tím.
Nếu x > y : dung dch làm qu tím hoá xanh.vd : lysin làm qu tím hoá xanh.
Nếu x< y : dung dch làm qu tím hoá hng . vd : axit glutamic làm qu tím hoá hng
c. Phn ng riêng ca nhóm COOH: phn ng este hoá
H
2
N-CH
2
-COOH+C
2
H
5
OH
HCl
(k)
H
2
N-CH
2
-COOC
2
H
5
+ H
2
O
Thc ra, este hình thành dng mui ClH
3
N-CH
2
-COOC
2
H
5
.
d. Phn ứng trùng ngưng
Khi đun nóng, các 𝛆 hoc 𝛚- amino axittham gia phn ứng trùng ngưng tạo polime thuc loi
poliamit.
axit -aminocaproic policaproamit( nilon- 6)
5. ng dng: Các amino axit thiên nhiên (hu hết cácα- amino axit) nhng hp chất sở để
kiến to nên các loi protein ca cơ thể sng.
+ Mui mononatri ca axit glutamic dùng làm gia v thức ăn (mì chính hay bột ngt), axit glutamic
là thuc h tr thn kinh, methionin là thuc b gan.
+ Các axit 6-aminohexanoic -aminocaproic) và7-aminoheptanoic -aminoenantoic) nguyên
liệu để sn xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7, …
PEPTIT VÀ PROTEIN
1. PEPTIT
a/ Khái nim
+ Peptit nhng hp cht hữu từ 2 đến 50 gc - amino axit liên kết vi nhau bng liên kết
peptit .
+ Liên kết peptit là liên kết CO-NH- giữa hai đơn v - amino axit.
+ Nhóm CO-NH- gia hai đơn v - amino axit gi là nhóm peptit.
+ Amino axit đầu N amino axit trong chui peptit còn nhóm NH
2
,Amino axit đu C amino axit
trong chui peptit còn nhóm COOH.
Ví d:
Trang 7
Nhn thy: peptit hp thành t các gốc α- amino axit bng liên kết peptit theo mt trt t nht
định, nếu thay đổi các α- amino axit, s ợng các α- amino axit, và trt t các α- amino axit đều s
to ra peptit mi.
+ Ghép các t tên viết tt ca các gốc α- amino axit theo trt t của chúng đ biu din cu to ca
các peptit.
Ví d: Ala- Gly, Gly- Al.
+ Phân t peptit cha 2,3,4,..gc α- amino axit thì đưc gọi là đi-, tri-, tetrapeptit,...
+ S liên kết peptit trong phân t peptit cha n gc α- amino axit thì s liên kết peptit là (n-1)
+ Cách tính phân t khi ca chui peptit:
.aa 18.( 1)Mn
Chú ý: Nếu chuỗi peptit đưc to bi n c gc α- amino axit( 1 nhóm NH
2
1 nhóm
COOH) thì s nguyên t N là (n-1) + 1; S nguyên t O là (n-1) + 2.
+ Peptit t 2 đến 10 gc - amino axit thì gi là Oligopeptit, peptit t 11 đến 50 gc -
amino axit thì gi là Popipeptit
b. Tính cht hóa hc
peptit có 2 phn ng quan trng là phn ng thy phânphn ng màu vi Cu(OH)
2
.
+ Phn ng thy phân :
Khi đun nóng dung dịch peptit vi axit hoc kim, chui pepetit có th b thy phân hoàn toàn thành
các - amino axit, hoc có th b thy phân không hoàn toàn thành các chui peptit ngắn hơn.
Ví d: Gly- Ala- Gly + 2H
2
O
0
,tH

2Gly+ Ala.
Gly- Ala- Gly + H
2
O
0
,tH

Gly- Ala + Gly + Ala- Gly.
Chú ý: Các
- amino axit sau khi thy phân có th phn ng vi axit hoặc bazơ trong môi trường.
+Phn ng màu biure :
Trong môi trưng kim, peptit ( t tripeptit tr lên) tác dng vi Cu(OH)
2
cho hp cht màu tím.
Đây là phản ng dùng nhn ra peptit (t tripeptit tr lên)
2.PROTEIN
a.Khái nim, phân loi
+ Protein là nhng polipeptit cao phân t có phân t khi t vài chục nghìn đến vài triu.
+ Protein được phân thành 2 loi :
Protein đơn giản những protein được to thành ch t các gc - amino axit, như
anbumin ca lòng trng trng, fibroin của tơ tằm...
Protein phc tp là những protein được to thành t protein đơn giản cng vi thành phn
“phi protein”, như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat,...
b.Cu to phân t
Trang 8
Các phân t protein không nhng khác nhau v các gc - amino axit, mà còn khác nhau v s
ng trt t sp xếp. Do đó từ trên 20 - amino axit, trong thiên nhiên th to ra mt s rt
ln các phân t protein khác nhau.
c.Tính cht vt lí:
+ những protein không tan trong nước như: keratin của tóc, móng, sng; miozin ca bắp;
fibroin của tơ tằm, mng nhn.
+ những protein tan trong nước to thành dung dch keo như: anbumin của lòng trng trng,
hemoglobin trong máu. Các dung dch keo y b đông tụ lại khi đun nóng hay khi cho dung dch
axit, bazơ, mui vào dung dch protein.
Ví d: hòa tan lòng trng trứng vào nước, đun sôi, lòng trng trng s đông tụ li.
d. Tính cht hóa hc
+ Tương tự peptit, protein b thy phân nh xúc tác axit, bazơ, hoặc enzim to ra các chui peptit
ngắn hơn và sản phm cui cùng là các - amino axit.
+ Protein có phn ng màu biure vi Cu(OH)
2
. Đây là phản ứng dùng để phân bit protein.
e.Vai trò của protein đối vi s sng.
+ Protein là cơ sở to nên s sng, có protein mi có s sng.
+ Protein là hp phn chính trong thc ăn của con người và động vt.
II. BÀI TP
Mức độ biết
Câu 1: Chất nào sau đây là tripeptit?
A. Gly- Ala B. Gly- Gly, C. Ala- Gly D. Ala-Ala- Gly
Câu 2:n ca CH
3
NH
2
A .Metylamin. B. Etylamin. C. Đimetylamin. D. Propylamin.
Câu 3: điều kiện thường, chất nào sau đây là chất lng?
A. Đimetylamin. B. Anilin. C. Glyxin. D. Metylamin.
Câu 4: Chất nào sau đây là amin bậc mt?
A. CH
3
NHC
2
H
5
. B. (CH
3
)
2
NH. C. (C
2
H
5
)
3
N. D. C
6
H
5
NH
2
.
Câu 5: Số nguyên tử H trong phân tử metylamin là
A.7. B. 4. C.5. D.3.
Câu 6: Công thức phân tử của etylamin là
A. C
4
H
11
N. B. CH
5
N. C. C
3
H
9
N. D. C
2
H
7
N.
Câu 7: Số nhóm COOH trong phân tử axit glutamic là
A. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin.
Câu 8: Cht to kết ta với nước brom là
A. etyl amin. B. anilin. C. alanin. D. glyxin.
Câu 9: Glyxin khôngphn ng vi chất nào sau đây?
A. NaOH. B. HCl. C. H
2
SO
4
. D. NaCl.
Câu 10: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyn màu xanh?
A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Axit glutamic.
Câu 11: Hp cht H
2
NCH
2
COOH có tên là
A. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin.
Câu 12:
Dung dch etylamin
không
phn ng vi cht nào sau đây?
A.
NaOH.
B.
H
2
SO
4
.
C.
Qu tím.
D.
HCl.
Câu 13:
Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?
A.
Anilin
B.
Metylamin.
C.
Alanin.
D.
Etylamin.
Câu 14:
Trong phân t amin không cha nguyên t nào sau đây?
Trang 9
A.
C
B.
H.
C.
O.
D.
N.
Câu 15: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH
2
-CH
2
-COOH (X), ta cho X tác dụng với:
A. HCl, NaOH. B. Na
2
CO
3
, HCl.
C. HNO
3
, CH
3
COOH. D. NaOH, NH
3
.
Mức độ hiu:
Câu 16:Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Gly là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 17: Cho peptit Ala- Gly-Val- Gly. Amino axit đầu N và aino axit đầu C lần lượt là
A. Ala và Gly. B.Ala và Val. C. Gly và Ala D. Gly và Gly.
Câu 18: Thủy phân hoàn toàn đipeptit X thu được Gly và Val. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn?
A.1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đimetylamin có công thức CH
3
CH
2
NH
2
.
B. Glyxin là hp chất có tính lưỡng tính.
C. Valin tác dng vi dung dch Br
2
to kết ta.
D. Phân t Gly- Ala- Val có 6 nguyên t O.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
B. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit.
C. Amino axit có cấu tạo ion lưỡng cực.
D. Đipeptit có phản ứng màu biure.
Câu 21: Cho các dung dch: C
6
H
5
NH
2
(anilin), CH
3
NH
2
, H
2
N-[CH
2
] -CH(NH
2
)-COOH
H
2
NCH
2
COOH. S dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 22: Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)
2
ở điều kiện thường?
A. Lys-Gly-Val-Ala. B. Glyxerol.
C. Ala-Ala. D. Saccarozơ.
Câu 23: Cho các chất sau: glyxin, axit glutamic,etylamoni hiđrocacbonat, anilin. Số chất phản ứng được với
dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Mức độ vn dng
Câu 24: Cho 7,3 gam lysinvà 15 gam glyxin vào dung dch chứa 0,3 mol KOH, thu đưc dung dch Y. Cho
Y tác dng vi dung dịch HCl dư, thu được m gam mui. Giá tr ca m là
A. 61,000. B. 53,775. C. 55,600. D. 33,250.
Câu 25: Cho các phát biu sau:
(a) Khi làm đậu ph t đậu lành có xy ra hiện tượng đông tụ protein.
(b) Tt c các peptit đều có phn ng màu biure.
(c) Dùng HCl sau đó dùng H
2
O để ra l đựng anilin.
(d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Ch dùng qu tím có th phân bit ba dung dch: alanin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dch HCl.
S phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 26: Cho các phát biu sau:
(a) Thy phân hoàn toàn anbumin trong lòng trng trứng thu được các α- amino axit.
(b) Dùng giấm ăn để kh mùi tanh ca cá mè.
(c) Anilin có lực bazơmạnh hơn metyl amin.
(d) Axit glutamic dùng làm bt ngt (mì chính).
(e) T Ala và Gly có th tạo được tối đa 4 đipeptit khác nhau.
Trang 10
(g) Nicotin là mt amin có trong khói thuc lá gây bệnh ung thư phổi.
S phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 27: Cho 3 gam glyxin tác dng vi dung dch HCldư sinh ra m gam mui. Giá tr ca m là
A. 2,23. B. 8,92. C. 4,46. D. 5,78.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam etylamin thu được V lít hn hợp khí và hơi ở đktc. Giá tr ca V
A. 13,44. B. 26,88. C. 10,08. D. 11,2.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hn hợp các amin thu được1,568 lít CO
2
; 2,25 gam nước và 0,56 lít N
2
.
Giá tr ca m là, biết các khí đo ở đktc.
A. 5,67. B. 2,56. C. 1,97. D. 1,79.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mch hở) thu được 9,72 gam nước 8,064 lít khí CO
2
đktc. Công thc phân t ca X là
A. C
2
H
7
N. B. C
3
H
9
N. C. CH
5
N. D. C
4
H
11
N.
Câu 31:
Cho 200 ml dung dch amino axit X nồng độ 0,4M tác dng vừa đủ vi 80 ml dung dch KOH 1M,
thu được dung dch cha 10,16 gam mui. Công thc ca X là
A.
H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
.
B.
(H
2
N)
2
C
4
H
7
COOH.
C.
H
2
NC
3
H
6
COOH.
D.
H
2
NC
2
H
4
COOH.
Câu 32: Thy phân hoàn toàn 1 mol peptit mch h X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala 1 mol Val.Mt
khác, thy phân không hoàn toàn X, thu được hn hợp các amino axit các peptit (trong đó cóAla-Gly
Gly-Val). S công thc cu to phù hp vi tính cht ca X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 33: Cho 15 gam glyxin tác dng vi 300 ml dung dịch HCl 1M thu đưc dung dch X. Dung dch X
phn ng tối đa với V ml dung dch NaOH 1M. Giá tr ca V là
A. 300. . B. 400. C. 200. . D. 500.
Câu 34: Cho m gam H
2
NCH
2
COOH phn ng hết vi dung dịch KOH, thu được dung dch cha 28,25 gam
mui. Giá tr ca m là
A. 37,50. B. 21,75. C. 18,75. D. 28,25
Câu 35: Thy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam mui. Giá tr
ca m là
A. 18,6. B. 16,8. C. 20,8. D. 22,6.
Câu 36: Cho 7,5 gam mt amino axit X(công thc dng H
2
NC
n
H
2n
COOH) tác dng hết vi dung dch
HCl dư, thu được 11,15 gam mui. S nguyên t hidro trong phân t X là
A. 7. B. 5. C. 9. D. 11.
Câu 37: Hn hp X gồm glyxin, alanin axit glutamic (trong đó nguyên t oxi chiếm 41,2% v khi
ng). Cho m gam X tác dng vi dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam mui. Giá tr ca m là
A. 12,0. B. 13,1. C. 16,0. D. 13,8.
Câu 38: Amino axit X trong phân t mt nhóm -NH2 mt nhóm -COOH. Cho 26,7 gam X phn ng
với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dch cha 37,65 gam mui. Công thc ca X là
A. H
2
N-[CH
2
]
3
-COOH. B. H
2
N-[CH
2
]
2
-COOH.
C. H
2
N-[CH
2
]
4
-COOH. D. H
2
N-CH
2
-COOH.
Câu 39: Amino axit X cha mt nhóm -NH2 mt nhóm -COOH trong phân t. Y là este ca X vi ancol
đơn chức, MY = 89. Công thc ca X, Y lần lượt là:
A. H
2
N-CH
2
-COOH, H
2
N-CH
2
-COOCH
3
.
B. H
2
N-[CH
2
]
2
-COOH, H
2
N-[CH
2
]
2
-COOC
2
H
5
.
C. H
2
N-[CH
2
]
2
-COOH, H
2
N-[CH
2
]
2
-COOCH
3
.
D. H
2
N-CH
2
-COOH, H
2
N-CH
2
-COOC
2
H
5
.
Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala 1 mol Val. Nếu thy
phân không hoàn toàn X thì thu được hn hp sn phẩm trong đó Ala-Gly, Gly- Ala, Gly- Gly- Ala
nhưng không có Val- Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C ca peptit X lần lượt là
Trang 11
A. Ala và Gly. B. Ala và Val. C. Gly và Gly. D. Gly và Val.
Câu 41: Cho 19,4 gam hn hợp 2 amin (no, đơn chức, mch h, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dng
hết vi dung dịch HCl, thu được 34 gam mui. Công thc phân t ca hai amin là
A. C
3
H
9
N và C
4
H
11
N. C. C
3
H
7
N và C
4
H
9
N.
B. CH
5
N và C
2
H
7
N. D. C
2
H
7
N và C
3
H
9
N.
Câu 42: Thy phân hoàn toàn 1 mol peptit mch h X thu được 3 mol Gly 1 mol Ala. S liên kết peptit
trong phân t X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 43: Hn hp X gm 2 cht công thc phân t C
3
H
12
N
2
O
3
C
2
H
8
N
2
O
3
. Cho 3,40 gam X phn
ng vừa đủ vi dung dịch NaOH (đun nóng), thu đưc dung dch Y ch gm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn
hp 2 cht hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giy qu tím m). Cô cạn Y, thu được m gam mui khan. Giá tr
ca m là
A. 3,36. B. 3,12. C. 2,97. D. 2,76.
Câu 44: Để phn ng vừa đủ với 1,24 gam amin X (no, đơn chc, mch h) cn 400 ml dung dch HCl
0,1M. Công thc phân t ca X là
A. CH
5
N. B. C
2
H
7
N. C. C
4
H
11
N. D. C
3
H
9
N.
Câu 45:Cho 14,6 gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch
chứa m gam muối, Giá trị của m là
A. 18,25. B. 21,90. C. 25,55. D. 18,40.
Câu 46: Cho 15 gam hn hp gồm hai amin đơn chức tác dng vừa đ vi V ml dung dch HCl 0,75M,thu
được dung dch cha 23,76 gam hn hp mui. Giá tr ca V là
A. 320. B. 720. C. 480. D. 329.
Vn dng cao
Câu 47: Cht X (C
n
H
2n+4
O
4
N
2
) mui amoni ca axit cacboxylic đa chức; Cht Y (C
m
H
2m+4
O
2
N
2
) mui
amoni ca mt amino axit. Cho m gam E gm X,Y ( có t l mol tương ứng là 7:3) tác dng hết với lượng dư
dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hn hp mui. Phần trăm khối lượng
ca X trong E có giá tr gn nht vi giá tr nào sau đây?
B. 77. B. 71. C. 68. D. 52.
Câu 48:
Hn hp X gồm amin no đơn chức và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp (đều mch hở). Đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol hn hp X bng một lượng oxi vừa đủ, thu được 1,1 mol hn hp Y gồm khí và hơi nước.
Cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 0,5 mol hn hp khí t khi so vi H
2
21,2.
Mt khác, dn 0,2 mol X vào dung dịch brom dư thì số mol Br
2
phn ng tối đa với hiđrocacbon trong X là
A.
0,30 mol.
B.
0,10 mol.
C.
0,20 mol.
D.
0,40 mol.
Câu 49:
Cho hn hp E gm ba cht X, Y ancol propylic. X, Y hai amin kế tiếp trong cùng dãy đồng
đẳng, phân t X, Y đều hai nhóm NH2 gốc hiđrocacbon không no, MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,5
mol E cn vừa đủ 2,755 mol O2, thu được H2O, N2 1,77 mol CO2. Phần trăm khối lượng ca X trong E
A. 19,35% B. 52,34%. C. 49,75%. D. 30,90%.
Câu 50: Hn hp X gm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hn hp Y gồm propen và trimetylamin.Đốt
cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tng s mol oxi cn dùng vừa đủ 1,14 mol, thu đượcH O; 0,1 mol
N 0,91 mol CO . Mt khác, khi cho a mol X tác dng vi dung dịch KOH thì khối ng KOH phn
ng là m gam. Biết các phn ng xy ra hoàn toàn. Giá tr ca m là
A. 16,8. B. 14,0. C. 11,2. D. 10,0.
-----------------HẾT-----------------
| 1/11

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ: AMIN- AMINO AXIT- PROTEIN
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM AMIN 1.Khái niệm
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc
hiđrocacbon ta được amin. Ví dụ : Amoniac Amin Khi thay 1 nguyên Khi thay 2 nguyên tử Khi thay 3 nguyên tử tử H trong NH3 H trong NH3 H trong NH3 CH3-NH2 CH3-NH-CH3 (CH3)3N C6H5-NH2 CH3-NH-C2H5 (CH3)2NC2H5 NH3 C2H5- NH2 2. Phân loại
+ Phân loại theo đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon
Amin béo : CH3-NH2, C2H5- NH2, CH3-NH-CH3, CH3-NH-C2H5……..
Amin thơm : C6H5-NH2, CH3C6H4NH2….( C6H5-, - C6H4- chứa vòng benzen)
+ Phân loại theo bậc của amin :
Bậc của amin thường được tính bằng số gốc hidrocacbon liên kết với nguyên tử N.
Amin bậc I: CH3-NH2, C6H5-NH2, C2H5- NH2,….
Amin bậc II :CH3-NH-CH3, CH3-NH-C2H5,….
Amin bậc III : CH3)3N, (CH3)2NC2H5,…. Vậy : Các gốc hidrocacbon có
thể giống hay khác nhau

Chú ý : Công thức phân tử tổng quát của một số amin thường gặp :
- Amin: CnH2n + 2 – 2k + z Nz (n > 1 và z > 1, k≥ 0) Hoặc: CxHyNz.
- Amin no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+3N (n≥ 1)
- Amin không no, 1 nối đôi C=C, đơn chức, mạch hở : CnH2n+1N (n≥ 2)
- Amin no, 2 chức, mạch hở : CnH2n+4N2 (n≥1)
- Amin no, đa chức, mạch hở : CnH2n+2+aNa (n≥1, a≥2) 3. Đồng phân
Đồng phân amin là đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm chức cho từng loại amin bậc I, bậc II, bậc III.
Ví dụ : Viết các amin có công thức C4H11N. Trang 1 4. Danh pháp :
a) Tên gốc - chức : Tên gốc hidrocacbon + amin
b) Tên thay thế : Tên hidrocacbon mạch chính-vị trí nhóm chức- amin(đối với amin bậc I) ví dụ: Hợp chất Tên gốc - chức Tên thay thế Tên thường CH3NH2 Metylamin Metanamin C2H5NH2 Etylamin Etanamin CH3CH2CH2 NH2 Propylamin Propan - 1 - amin CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin Propan - 2 - amin H Hexametylenđiamin 2N(CH2)6NH2 Hexan - 1,6 - điamin C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin Anilin C6H5NHCH3 Metylphenylamin
N -Metylbenzenamin N -Metylanilin C2H5NHCH3 Etylmetylamin N -Metyletanamin 5. Tính chất vật lí
Metylamin, đimetyl amin, trimetylaminvà etylamin là những chất khí, mùi khai khóchịu, tan
nhiều trong nước. Anilin là chất lỏng, ít tan trong nước, để lâu trong không khí chuyển màu đen do bị oxi hóa.
Khi phân tử khối tăng thì amin có thể lỏng hay rắn, và khả năng tan trong nước giảm.
Các amin đều độc.
6. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử amin, nguyên tử N còn 1 cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết do vậy amin có tính bazo.
Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hidrocacbon. 7.Tính chất hóa học
a/ Tính chất của chức amin: Các amin đều có tính bazo
+ Khả năng làm đổi màu chất chỉ thị: Trang 2
Metyl amin, etyl amin, propylamin và một số amin khác khi tan trong nước tạo dung dịch
làm quỳ tím chuyển màu xanh và phenolphthalein chuyển màu hồng
Anilin không làm đổi màu chất chỉ thị
→Nhận xét: các amin tan nhiều trong nước như metylamin, etylamin ...có khả năng làm xanh quỳ
tím ẩm hay làm hồng phenolphtalein, có lực bazơ mạnh hơn NH3 nhờ ảnh hưởng của gốc ankyl.
Anilin có tính bazơ, nhưng dung dịch không làm đổi màu quỳ tím cũng như phenolphtalein
vì lực bazơ rất yêu, yếu hơn NH3, do ảnh hưởng của gốc phenyl
Như vậy: nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực
bazơ ; nhóm phenyl (C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ.

Lực bazơ : CnH2n + 1NH2> H – NH2> C6H5 - NH2 + Phản ứng với axit:
amin đơn chức: RNH2 + HCl → RNH3Cl
amin đa chức: R(NH2)x + xHCl  R(NH3Cl)x chú ý: .
n HCl x ( x là số chức amin) . n a min
Bảo toàn khối lượng: m. amin+ m.HCl = m. muối
ví dụ: CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl ( metylamoni clorua)
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl ( phenylamoni clorua)
Chú ý: anilin không tan trong nước nhưng tan trong HCl, do vậy ta dùng dung dịch HCl để rửa lọ đựng anilin)
Dùng giấm ăn (CH COOH) để 3 khử mùi tanh của cá.
Khi thực hiện phản ứng CH → CH 3NH2(khí) + HCl(khí)
3NH3Cl thì thấy xuất hiện “khói trắng”.
b/Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin :
nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đã có sẵn anilin thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. :NH2 NH2 Br Br + 3Br  2 + 3HBr Trắng Br 2, 4, 6- tribromanilin
Do ảnh hưởng của nhóm NH2 đến vòng benzene, nên phản ứng thể ở nhân thơm của anilin dễ hơn
benzene và ưu tiên thế vào 3 vị trí 2(O) và 1(P).
Phản ứng này dùng nhận biết anilin.
c/Phản ứng cháy : Khi đốt cháy hoàn toàn amin cho ra CO2 ; H2O và N2. 6n  3 2n  3 1 + C  nH2n+3N + O2 nCO2 + H2O + N2 4 2 2 2  2 . n H O  . n CO  . n a min
 .nH O  .nCO  .na min 2 2  2 2  3 3 6n  1 2n  1 1 + C  nH2n+1N + O2 nCO2 + H2O + N2 4 2 2 2 . n H O  . n CO  . n a min 2 2  Trang 3 y y z + C  xHyNz + x  O2 xCO2 + H2O + N2 4 2 2 nN 1 nN x
Chú ý: ở các phản ứng: 2  2
 ( x là số chức amin) . n a min 2 . n a min 2 AMINO AXIT
1. Khái niệm:Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino
(NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
CTTQ: (H2N)x−R−(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1)
Công thức phân tử tổng quát của aminoaxit no, 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH: CnH2n+1NO2(n≥1)
Ví dụ: H2N- CH2-COOH , NH2-CH2-CH2-COOH
2. Đồng phân và danh pháp. + Đồng phân
Ví dụ: Viết các amino axit có công thức phân tử C4H9NO2.
Chú ý: khi viết đồng phân amino axit ta coi nhóm NH2 là nhóm thế vào axit cacboxylic. Vậy ta có đồng phân mạch C
và đồng phân vị trí nhóm NH2.
+ Danh pháp
-Tên thay thế : axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng
-Tên bán hệ thống : axit + vị trí + amino + tên thường của axit tương ứng
Chú ý: Trong tên bán hệ thống số chỉ vị trí của nhóm NH2 là các chữ cái Hi lạp ( α,β, …) thay cho các số (1,2,..) -Tên thường:
Dưới đây là tên gọi của một số các α- amino axit thường gặp trong thiên nhiên. Trang 4
3. Cấu tạo phân tử
Vì trong phân tử amino axit chứa nhóm COOH ( thể hiện tính axit) và nhóm NH2 (thể hiện
tính bazơ) nên chúng tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực.
→ Do các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực nên ở đk thường chúng là chất
rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao.
4. Tính chất hoá học
Các amino axit là những hợp chất lưỡng tính, có tính chất riêng của mỗi nhóm chức và có phản ứng trùng ngưng.
a.
Tính chất lưỡng tính
Các amino axit phản ứng với axit vô cơ mạnh và bazơ mạnh + Phản ứng với axit:
Tổng quát: (H2N)x−R−(COOH)y + xHCl → (NH3Cl)x- R- (COOH)y .
n HCl x ( x là số nhóm NH2), aa – amino axit. . n aa
BTKL: m. amino axit + m. HCl = m. muối.
→ Cứ 1 mol amino axit phản ứng thì khối lượng muối tăng 36,5.x gam so với khối lượng amino axit.
Ví dụ: NH2-CH2-COOH + HCl → NH3Cl- CH2- COOH. + Phản ứng với bazơ
Tổng quát: (H2N)x−R−(COOH)y + yNaOH → (NH2)x- R- (COONa)y+ y H2O. .
n NaOH  y (y là số nhóm COOH) . n aa
BTKL: m. amino axit + m. NaOH= m. muối+ m. H2O ( n.NaOH = n. H2O)
→ Cứ 1 mol amino axit phản ứng thì khối lượng muối tăng 22.y gam so với khối lượng amino axit. Trang 5
Ví dụ: NH2-CH2-COOH + NaOH → NH2- CH2- COONa + H2O.
b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit : (H2N)x−R−(COOH)y
Nếu x = y : dung dịch không làm đổi màu quỳ tím . vd : glyxin , alanin, valin không làm đổi
màu quỳ tím.
Nếu x > y : dung dịch làm quỳ tím hoá xanh.vd : lysin làm quỳ tím hoá xanh.
Nếu x< y : dung dịch làm quỳ tím hoá hồng . vd : axit glutamic làm quỳ tím hoá hồng
c. Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hoá HCl(k) H2N-CH2-COOH+C2H5OH H2N-CH2-COOC2H5 + H2O
Thực ra, este hình thành dạng muối ClH3N-CH2-COOC2H5.
d. Phản ứng trùng ngưng
Khi đun nóng, các 𝛆 hoặc 𝛚- amino axittham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime thuộc loại poliamit.
axit -aminocaproic policaproamit( nilon- 6)
5. Ứng dụng: Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là cácα- amino axit) là những hợp chất cơ sở để
kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
+ Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt), axit glutamic
là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
+ Các axit 6-aminohexanoic (ε-aminocaproic) và7-aminoheptanoic (ω-aminoenantoic) là nguyên
liệu để sản xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7, … PEPTIT VÀ PROTEIN 1. PEPTIT a/ Khái niệm
+ Peptit là những hợp chất hữu cơ có từ 2 đến 50 gốc  - amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit .
+ Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị  - amino axit.
+ Nhóm –CO-NH- giữa hai đơn vị  - amino axit gọi là nhóm peptit.
+ Amino axit đầu N là amino axit trong chuỗi peptit còn nhóm NH2,Amino axit đầu C là amino axit
trong chuỗi peptit còn nhóm COOH. Ví dụ: Trang 6
Nhận thấy: peptit hợp thành từ các gốc α- amino axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất
định, nếu thay đổi các α- amino axit, số lượng các α- amino axit, và trật tự các α- amino axit đều sẽ tạo ra peptit mới.
+ Ghép các từ tên viết tắt của các gốc α- amino axit theo trật tự của chúng để biểu diễn cấu tạo của các peptit. Ví dụ: Ala- Gly, Gly- Al.
+ Phân tử peptit chứa 2,3,4,..gốc α- amino axit thì được gọi là đi-, tri-, tetrapeptit,...
+ Số liên kết peptit trong phân tử peptit chứa n gốc α- amino axit thì số liên kết peptit là (n-1)
+ Cách tính phân tử khối của chuỗi peptit: M.aa 18.(n 1)
Chú ý: Nếu chuỗi peptit được tạo bởi n các gốc α- amino axit( có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm
COOH) thì số nguyên tử N là (n-1) + 1; Số nguyên tử O là (n-1) + 2.

+ Peptit có từ 2 đến 10 gốc  - amino axit thì gọi là Oligopeptit, peptit có từ 11 đến 50 gốc  -
amino axit thì gọi là Popipeptit b. Tính chất hóa học
peptit có 2 phản ứng quan trọng là phản ứng thủy phânphản ứng màu với Cu(OH)2. + Phản ứng thủy phân :
Khi đun nóng dung dịch peptit với axit hoặc kiềm, chuỗi pepetit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành
các  - amino axit, hoặc có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các chuỗi peptit ngắn hơn. 0  Ví dụ: Gly- Ala- Gly + 2H t ,H 2O   2Gly+ Ala. 0  Gly- Ala- Gly + H t ,H 2O 
 Gly- Ala + Gly + Ala- Gly.
Chú ý: Các - amino axit sau khi thủy phân có thể phản ứng với axit hoặc bazơ trong môi trường. +Phản ứng màu biure :
Trong môi trường kiềm, peptit ( từ tripeptit trở lên) tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím.
Đây là phản ứng dùng nhận ra peptit (từ tripeptit trở lên) 2.PROTEIN
a.Khái niệm, phân loại
+ Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
+ Protein được phân thành 2 loại :
Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc  - amino axit, như
anbumin của lòng trắng trứng, fibroin của tơ tằm...
Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần
“phi protein”, như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat,...
b.Cấu tạo phân tử Trang 7
Các phân tử protein không những khác nhau về các gốc  - amino axit, mà còn khác nhau về số
lượng và trật tự sắp xếp. Do đó từ trên 20  - amino axit, trong thiên nhiên có thể tạo ra một số rất
lớn các phân tử protein khác nhau. c.Tính chất vật lí:
+ Có những protein không tan trong nước như: keratin của tóc, móng, sừng; miozin của cơ bắp;
fibroin của tơ tằm, mạng nhện.
+ Có những protein tan trong nước tạo thành dung dịch keo như: anbumin của lòng trắng trứng,
hemoglobin trong máu. Các dung dịch keo này bị đông tụ lại khi đun nóng hay khi cho dung dịch
axit, bazơ, muối vào dung dịch protein.
Ví dụ: hòa tan lòng trắng trứng vào nước, đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại.
d. Tính chất hóa học
+ Tương tự peptit, protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ, hoặc enzim tạo ra các chuỗi peptit
ngắn hơn và sản phẩm cuối cùng là các  - amino axit.
+ Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Đây là phản ứng dùng để phân biệt protein.
e.Vai trò của protein đối với sự sống.
+ Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự sống.
+ Protein là hợp phần chính trong thức ăn của con người và động vật. II. BÀI TẬP Mức độ biết
Câu 1:
Chất nào sau đây là tripeptit?
A. Gly- Ala B. Gly- Gly, C. Ala- Gly D. Ala-Ala- Gly
Câu 2: Tên của CH3NH2 là
A .Metylamin. B. Etylamin. C. Đimetylamin. D. Propylamin.
Câu 3: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất lỏng?
A. Đimetylamin. B. Anilin. C. Glyxin. D. Metylamin.
Câu 4: Chất nào sau đây là amin bậc một? A. CH3NHC2H5.
B. (CH3)2NH. C. (C2H5)3N. D. C6H5NH2.
Câu 5: Số nguyên tử H trong phân tử metylamin là A.7. B. 4. C.5. D.3.
Câu 6: Công thức phân tử của etylamin là A. C4H11N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C2H7N.
Câu 7: Số nhóm COOH trong phân tử axit glutamic là A. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin.
Câu 8: Chất tạo kết tủa với nước brom là A. etyl amin. B. anilin. C. alanin. D. glyxin.
Câu 9: Glyxin khôngphản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. NaCl.
Câu 10: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Glyxin.
B. Metylamin. C. Anilin. D. Axit glutamic.
Câu 11: Hợp chất H2NCH2COOH có tên là A. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin.
Câu 12: Dung dịch etylamin không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH. B.H2SO4.
C. Quỳ tím. D.HCl.
Câu 13:Chất nào sau đây là chất lưỡng tính? A.Anilin
B.Metylamin. C.Alanin. D.Etylamin.
Câu 14:Trong phân tử amin không chứa nguyên tố nào sau đây? Trang 8 A.C B.H. C.O. D.N.
Câu 15: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với: A. HCl, NaOH. B. Na2CO3, HCl. C. HNO3, CH3COOH. D. NaOH, NH3. Mức độ hiểu:
Câu 16:
Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Gly là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 17: Cho peptit Ala- Gly-Val- Gly. Amino axit đầu N và aino axit đầu C lần lượt là
A. Ala và Gly. B.Ala và Val. C. Gly và Ala D. Gly và Gly.
Câu 18: Thủy phân hoàn toàn đipeptit X thu được Gly và Val. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn? A.1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đimetylamin có công thức CH3CH2NH2.
B. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
D. Phân tử Gly- Ala- Val có 6 nguyên tử O.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
B. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit.
C. Amino axit có cấu tạo ion lưỡng cực.
D. Đipeptit có phản ứng màu biure.
Câu 21: Cho các dung dịch: C6H5 NH2 (anilin), CH3 NH2, H2 N-[CH2 ] -CH(NH2 )-COOHvà
H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 22: Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Lys-Gly-Val-Ala. B. Glyxerol. C. Ala-Ala. D. Saccarozơ.
Câu 23: Cho các chất sau: glyxin, axit glutamic,etylamoni hiđrocacbonat, anilin. Số chất phản ứng được với
dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Mức độ vận dụng
Câu 24:
Cho 7,3 gam lysinvà 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho
Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 61,000. B. 53,775. C. 55,600. D. 33,250.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi làm đậu phụ từ đậu lành có xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(b) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(c) Dùng HCl sau đó dùng H2O để rửa lọ đựng anilin.
(d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn anbumin trong lòng trắng trứng thu được các α- amino axit.
(b) Dùng giấm ăn để khử mùi tanh của cá mè.
(c) Anilin có lực bazơmạnh hơn metyl amin.
(d) Axit glutamic dùng làm bột ngọt (mì chính).
(e) Từ Ala và Gly có thể tạo được tối đa 4 đipeptit khác nhau. Trang 9
(g) Nicotin là một amin có trong khói thuốc lá gây bệnh ung thư phổi. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 27: Cho 3 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCldư sinh ra m gam muối. Giá trị của m là A. 2,23. B. 8,92. C. 4,46. D. 5,78.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam etylamin thu được V lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc. Giá trị của V là A. 13,44. B. 26,88. C. 10,08. D. 11,2.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các amin thu được1,568 lít CO2; 2,25 gam nước và 0,56 lít N2.
Giá trị của m là, biết các khí đo ở đktc. A. 5,67. B. 2,56. C. 1,97. D. 1,79.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được 9,72 gam nước và 8,064 lít khí CO2
ở đktc. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C3H9N. C. CH5N. D. C4H11N.
Câu 31: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch KOH 1M,
thu được dung dịch chứa 10,16 gam muối. Công thức của X là
A.H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C4H7COOH.
C. H2NC3H6COOH. D. H2NC2H4COOH.
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val.Mặt
khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó cóAla-Gly và
Gly-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 33: Cho 15 gam glyxin tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X
phản ứng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 300. . B. 400. C. 200. . D. 500.
Câu 34: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam
muối. Giá trị của m là A. 37,50. B. 21,75. C. 18,75. D. 28,25
Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 18,6. B. 16,8. C. 20,8. D. 22,6.
Câu 36: Cho 7,5 gam một amino axit X(công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch
HCl dư, thu được 11,15 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là A. 7. B. 5. C. 9. D. 11.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối
lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là A. 12,0. B. 13,1. C. 16,0. D. 13,8.
Câu 38: Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng
với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N-[CH2]3-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. C. H2N-[CH2]4-COOH. D. H2N-CH2-COOH.
Câu 39: Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol
đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3.
B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5.
C. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5.
Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy
phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly- Ala, Gly- Gly- Ala
nhưng không có Val- Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là Trang 10 A. Ala và Gly. B. Ala và Val. C. Gly và Gly. D. Gly và Val.
Câu 41: Cho 19,4 gam hỗn hợp 2 amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng
hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là A. C3H9N và C4H11N. C. C3H7N và C4H9N. B. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N.
Câu 42: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 43: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản
ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn
hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,36. B. 3,12. C. 2,97. D. 2,76.
Câu 44: Để phản ứng vừa đủ với 1,24 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) cần 400 ml dung dịch HCl
0,1M. Công thức phân tử của X là A. CH5N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. C3H9N.
Câu 45:Cho 14,6 gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch
chứa m gam muối, Giá trị của m là A. 18,25. B. 21,90. C. 25,55. D. 18,40.
Câu 46: Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M,thu
được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 320. B. 720. C. 480. D. 329. Vận dụng cao
Câu 47:
Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; Chất Y (CmH2m+4O2N2) là muối
amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X,Y ( có tỉ lệ mol tương ứng là 7:3) tác dụng hết với lượng dư
dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng
của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 77. B. 71. C. 68. D. 52.
Câu 48: Hỗn hợp X gồm amin no đơn chức và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp (đều mạch hở). Đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước.
Cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 0,5 mol hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 21,2.
Mặt khác, dẫn 0,2 mol X vào dung dịch brom dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa với hiđrocacbon trong X là A. 0,30 mol. B. 0,10 mol. C. 0,20 mol. D. 0,40 mol.
Câu 49: Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp trong cùng dãy đồng
đẳng, phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no, MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,5
mol E cần vừa đủ 2,755 mol O2, thu được H2O, N2 và 1,77 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 19,35% B. 52,34%. C. 49,75%. D. 30,90%.
Câu 50: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin.Đốt
cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu đượcH O; 0,1 mol
N và 0,91 mol CO . Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì khối lượng KOH phản
ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 16,8. B. 14,0. C. 11,2. D. 10,0.
-----------------HẾT----------------- Trang 11